A/ MỤC TIÊU:
1/ Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
2/ Nắm vững và vận dụng được các quy ước của việc làm tròn số.
3/ Có ý thức sử dụng quy ước làm tròn số trong đời sống và có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
1/ Giáo viên: Bảng phụ
2/ Học sinh: Giấy A4, bút dạ
C/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1:Kiểm tra bài củ
So sánh hai số sau:
7,18(9) và 7,1899.
GV gọi 1 học sinh giải, số còn lại nháp.
GV cho HS dứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm
Hoạt động 2: Ví dụ.
Gv nêu ví dụ và yêu cầu học sinh biểu diễn các số này trên trục số.
- Quan sát trên trục số em thấy số – 4, 3 gần số nguyên nào?
- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm ?1.
Gv nêu ví dụ 2:
- Số 13900 gần số tròn nghìn nào?
- Số 156953 gần số tròn nghìn nào hơn?
Gv nêu ví dụ 3:
Số 0,4568 khi làm tròn đến hàng phần nghìn thì nó gần số nào hơn? 1 Ví dụ:
VD1: Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị: - 4,3; 1,56
Để làm tròn đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần số đó nhất.
- 4,3 -4; 1,56 2
?1 5,4 5 ; 5,8 6 4,5 5
VD2: Làm tròn các số sau đến hàng nghìn.
13900; 156953
Số 13900 gần 14000 hơn nên 13900 14000
Số 156953 157000
Ví dụ 3:
Làm tròn số 0,4568 đến hàng phần nghìn.
0,4568 0,467
Thứ 5 ngày 09 tháng 10 năm 2008 Tiết 15: LàM TRòN Số. A/ MụC TIêU: 1/ Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. 2/ Nắm vững và vận dụng được các quy ước của việc làm tròn số. 3/ Có ý thức sử dụng quy ước làm tròn số trong đời sống và có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. B/ PHươNG TIệN: 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: Giấy A4, bút dạ C/ TIếN TRìNH: Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài củ So sánh hai số sau: 7,18(9) và 7,1899. GV gọi 1 học sinh giải, số còn lại nháp. GV cho HS dứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm Hoạt động 2: Ví dụ. Gv nêu ví dụ và yêu cầu học sinh biểu diễn các số này trên trục số. - Quan sát trên trục số em thấy số – 4, 3 gần số nguyên nào? - Giáo viên cho học sinh lên bảng làm ?1. Gv nêu ví dụ 2: - Số 13900 gần số tròn nghìn nào? - Số 156953 gần số tròn nghìn nào hơn? Gv nêu ví dụ 3: Số 0,4568 khi làm tròn đến hàng phần nghìn thì nó gần số nào hơn? 1 Ví dụ: VD1: Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị: - 4,3; 1,56 -4,3 0 1,56 | | | | | | | | | | Để làm tròn đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần số đó nhất. - 4,3 ằ -4; 1,56 ằ 2 ?1 5,4 ằ 5 ; 5,8 ằ 6 4,5 ằ 5 VD2: Làm tròn các số sau đến hàng nghìn. 13900; 156953 Số 13900 gần 14000 hơn nên 13900 ằ 14000 Số 156953 ằ 157000 Ví dụ 3: Làm tròn số 0,4568 đến hàng phần nghìn. 0,4568 ằ 0,467 Hoạt động 3: Quy ước: - Gv phân tích từ các ví dụ trên để có thể quy nạp thành quy ước thứ nhất. (Ba học sinh đứng tại chỗ trả lời) 2/Quy ước: Sgk/36 Hoạt động 4: Luyện tập Gv cho 3 học sinh đứng tại chỗ trả lời ?2 Gv cho học sinh lên bảng giải bài 73/36 GV lưu ý, nhấn mạnh và chốt lại. 3/Luyện tập: ?2 Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba: 79,3826 ằ 79,383 - Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai: 79,3826 ằ 79,38 - Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất: 79,3826 ằ 79,4 Bài 73/36: Làm tròn các số sau đến số thập phân thứ hai: * 7,923 ằ7,9 * 17,418 ằ 17,42 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. - Học kỹ quy ước làm tròn số. - BTVN số 74;75;76/36-37 - Tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: