Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2010-2011

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

HĐ1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Cho HS làm ví dụ 1:

viết các phân số và dưới dạng STP ?

Cho HS làm ví dụ 2:

viết phân số dưới dạng số thập phân?

? Có nhận xét gì về phép chia?

- Giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn.

? Hãy viết các phân số dưới dạng các số thập phân chỉ ra chu kỳ và viết gọn nếu là STP vô hạn tuần hoàn - Lên bảng thực hiện phép chia và viết kết quả.

- Thực hiện phép chia tử cho mẫu.

- Phép chia không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 được lập đi lập lại

- Lên bảng làm Ví dụ1:

Số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là các số thập phân hữu hạn

Số 0,4166 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn

Viết gọn 0,4166 =0,41(6)

6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy gi¶ng: 05/ 10/ 2010 (7ac)
TiÕt 14: Sè thËp ph©n h÷u h¹n
sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn
I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức: 
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Nhận biết được một phân số tối giản sẽ biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2.Kĩ năng: 
- HS trung bình, yếu: biến đổi được phân số sang số thập phân và ngược lại ở bài toán đơn giản.
- HS khá, giỏi: Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh: Học các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Cho HS làm ví dụ 1:
viết các phân số và dưới dạng STP ?
Cho HS làm ví dụ 2:
viết phân số dưới dạng số thập phân?
? Có nhận xét gì về phép chia?
- Giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn.
? Hãy viết các phân số dưới dạng các số thập phân chỉ ra chu kỳ và viết gọn nếu là STP vô hạn tuần hoàn
- Lên bảng thực hiện phép chia và viết kết quả.
12
5,0
 20
 80
 80
 8
- Thực hiện phép chia tử cho mẫu.
0,41666... 
- Phép chia không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 được lập đi lập lại
- Lên bảng làm 
Ví dụ1:
Số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là các số thập phân hữu hạn
Số 0,4166 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Viết gọn 0,4166=0,41(6)
6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6)
HĐ2. Nhận xét
? các phân số ta đã xét ở các ví dụ đã là phân số tối giản chưa?
? Hãy tìm các ước nguyên tố của mẫu?
 Từ nhận xét về các ước nguyên tố của các mẫu, ta có dấu hiệu nhận biết như sau:
- Cho HS làm các ví dụ
- Cho HS làm phần ?
- Là các phân số đã tối giản
- Phân số . Mẫu là 20 có các ước nguyên tố là 2, 5
- Phân số . Mẫu là 25 có các ước nguyên tố là 5
- Phân số . Mẫu là 12 có các ước nguyên tố là 2, 3
- HS xét từng phân số theo các bước: Phân số tối giản chưa, nếu chưa phải rút gon.
- xét các ước nguyên tố của mẫu và dựa vào nhận xét để kết luận
Ví dụ:
 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì:
 mẫu 25 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
ta có =-0,08
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì:
mẫu 30 có ước nguyên tố khác là 3 khác 2 và 5
ta có = 0,2(3)
?
- Các phân số : viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
- Các phân số: viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
* Kết luận (SGK)
4. Củng cố:
- Làm bài tập 65 trang 34 SGK.
Kết quả: ; ; ; 
5. Dặn dò: 
 - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 67, 68, 69 ,70, 71 trang 34, 35 SGK.
- Chuẩn bị bài: Làm tròn số.

Tài liệu đính kèm:

  • docT14.Sô Thập phân.doc