Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập (bản 2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập (bản 2 cột)

Hoạt động của GV (1) Hoạt động của HS (1)

1. Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng:

- Số thập phân hữu hạn.

- Số thập phân vô hạn.

Sửa bài tập 68(a) Tr34 SGK

2. Phát biểu quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.

Sửa tiếp bài 68(b) HS 1:

Trả lời như “nhận xét” trang 33 SGK

Bài 68(a):

Các phân số : viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

HS 2: Phát biểu kết luận Tr34-SGK

Bài 68(b):

· Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

(1) (2)

Dạng 1: Viết phân số hoặt một thương dưới dạng số thập phân

HS: đọc đề bài 69 Tr-34

GV : các em có thể dùng máy tính để chia

Bài 71: HS đọc to đề bài

Bài 85, 87 SBT – Tr 15

GV yêu cầu làm theo nhóm Một HS lên bảng tính

a) 8,5 : 3 = 2,8 b) 18,7 : 6 = 3,11(6)

c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4,(264)

HS: lên bảng tính

 Kết qủa:

HS hoạt động theo nhóm

Bài 85: Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5

16 = 24 ; 40 = 23.5 ; 125 = 53 ; 25 = 52

Bài 87 : Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 : 	LUYỆN TẬP 
I.Mục Tiêu:
	Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
	Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại ( thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ 1 đến 2 chữ số)
II.Phương tiện dạy học 
	Bảng phụ ghi nhận xét ( Tr 31 SGK) và các bài tập, bài giải mẫu.	 
III.Họat động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra - Cũng cố kiến thức:
Hoạt động của GV (1)
Hoạt động của HS (1) 
1. Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng:
Số thập phân hữu hạn. 
Số thập phân vô hạn.
Sửa bài tập 68(a) Tr34 SGK
2. Phát biểu quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Sửa tiếp bài 68(b) 
HS 1: 
Trả lời như “nhận xét” trang 33 SGK 
Bài 68(a):
Các phân số : viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
HS 2: Phát biểu kết luận Tr34-SGK
Bài 68(b):
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập 
(1)
(2)
Dạng 1: Viết phân số hoặt một thương dưới dạng số thập phân
HS: đọc đề bài 69 Tr-34 
GV : các em có thể dùng máy tính để chia 
Bài 71: HS đọc to đề bài 
Bài 85, 87 SBT – Tr 15
GV yêu cầu làm theo nhóm 
Một HS lên bảng tính 
a) 8,5 : 3 = 2,8 b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4,(264)
HS: lên bảng tính 
 Kết qủa: 
HS hoạt động theo nhóm 
Bài 85: Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 
16 = 24 ; 40 = 23.5 ; 125 = 53 ; 25 = 52 
Bài 87 : Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu 
(1)
(2)
GV nhận xét cho điểm các nhóm
Có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
6 = 2.3 ; 15 = 3.5 ; 3 ; 11 
Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày ( mỗi nhóm 1 bài )
Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số
Gọi HS đọc đề bài 70 Tr 35 
Hướng dẫn :
Từ số thập phân ta đổi ra phân số .
Rút gọn phân số. 
GV: làm mẫu câu a: 
Bài 88-Tr 15 SBT 
GV: hướng dẫn câu a: các câu còn lại HS làm tương tự :
b) 0,(34) = ?
c) 10,(123) = ?
Chú ý cho HS: ; . . .
Bài 89 Tr 15 SBT
Đây là các số thập phân mà chu kì không bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ta phải biến đổi để được số thập có chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy rối làm tương tự bài 88.
Hướng dẫn: 
Bài 72: SGK Tr 35 
GV: yêu cầu HS viết các số thập phân đó thành dạng không gọn.
 Em có nhận xét gì 2 số thập phân sau khi viết lại.
HS: 
HS: 
HS: tự làm các câu còn lại
0,(34) = 0,(01).34
10,(123) = 0,(001).123
HS tự làm.
HS: 
0,(31) = 0,31313131313 . . .
0,3(13) = 0,31313131313 . . .
Vậy : 0,(31) = 0,3(13)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
Bài tập về nhà số 86, 91, 92, trang 15 SBT. Viết dưới dạng phân số các số thập phân sau: 1,235 ; 0,(35) ; 1,2(51)
Xem trước bài “Làm tròn số”
Tìm thí dụ thực tế về làm tròn số, tiết sau mang máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14.doc