Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố khắc sâu kiến thức về tính chất của dãy tỉ bằng nhau, vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào làm bài tập.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng tìm các số khi tổng và hiệu của các số đó. Vận dụng kiến thức vào giải toán thực tế.

 3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập 61, 64 (SGK - 31)

2. Học sinh: Ôn tập bài cũ,chuẩn bị bài mới, ôn tập kiến thức có liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 7' )

? Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, áp dụng làm bài tập 56 ( SGK-30) - 1HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.

- GV: nhận xét, chuẩn kiến thức, đánh giá.

* Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã được học về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, vậy tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được vận dụng như thế nào để giải bài tập ta vào bài hôm nay.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/10/2010
Ngày giảng: 5/10/2010
Tiết 13:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố khắc sâu kiến thức về tính chất của dãy tỉ bằng nhau, vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào làm bài tập.
2. Kỹ năng: 
- Có kỹ năng tìm các số khi tổng và hiệu của các số đó. Vận dụng kiến thức vào giải toán thực tế.
 3. Thái độ: 
- Học sinh yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập 61, 64 (SGK - 31)
2. Học sinh: Ôn tập bài cũ,chuẩn bị bài mới, ôn tập kiến thức có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 7' )
? Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, áp dụng làm bài tập 56 ( SGK-30)
- 1HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.
- GV: nhận xét, chuẩn kiến thức, đánh giá.
* Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã được học về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, vậy tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được vận dụng như thế nào để giải bài tập ta vào bài hôm nay.
Hoạt động 2: Chữa bài tập (5')
- GV: gọi 2 HS lên chữa bài tập 59 ( sgk -31) mỗi HS làm 1 ý.
- 2HS lên bản làm, cả lớp làm ra nháp. HS khác nhận xét.
Bài 59 (Sgk-31)
a, 
b,
c,
d,
- Nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Giải bài tập(30')
- GV treo bảng phụ bài tập 61(sgk-31)
- HS đọc đề
Bài 61 (Sgk/31): 
 và 
x + y - z = 10.
? Bài toán cho gì và yêu cầu gì
- HS trả lời.
Gi?i:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập( ta chưa có dãy tỉ số bằng nhau, vậy phải biến đổi sao cho trong 2 tỉ lệ thức có tỉ số băng nhau).
- HS hoạt động dưới hướng dẫn của GV
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
- GV chia lớp thành 4 nhóm và cho HS hoạt động nhóm trong 5' làm bài tập.
- HS: hoạt động theo nhóm làm bài tập, đại diện nhóm treo bảng nhóm, các nhóm nhận xét chéo.
Vậy
x = 2.8 = 16
- GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
- HS: ghi bài.
- GV treo bảng phụ Bài t?p 64 (Sgk/31)
- HS đọc đề.
Bài 64 (Sgk/31)
Giải:
? Bài toán cho gì và yêu cầu gì?
- HS trả lời
Gọi số học sinh của khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, (học sinh)
Mà số học sinh của khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 9, 8, 7, 6
? Nêu cách giải bài toán
 HS trả lời, HS khác nhận xét.
Ta có: 
và b - d = 70
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra nháp.
- HS thực hiện. 1HS nhận xét bài bạn làm.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vạy số học sinh của 4 khối lớp lần luợt là: 315 h/s ; 280 h/s ; 245 h/s và 210 h/s.
* Hướng dẫn về nhà(2')
- Ôn kĩ lại lí thuyết.BTVN:60, 62, 63 (Sgk -31)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 13.doc