Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2010-2011 - Huỳnh Kim Trọng

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2010-2011 - Huỳnh Kim Trọng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.

2. Kỹ năng: Có kỉ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết .

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận ; suy luận chặt chẽ cho Hs .Đặc biệt các

 kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế .

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK – Bảng phụ – Hình vẽ 19 phóng to

HS: SGK – Ôn lại đấu hiệu chia hết cho 2; 5

 – Làm đầy đủ bài tập cho về nhà.

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp. (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 2. Kiểm tra bài cũ. (5’)

 HS: + Nêu dấu hiệu chia hết cho2; cho 5

 + Trong các số sau đây số nào chia hết cho 2 ; chia hết cho 5

 325 ;124 ; 721 ; 190 ; 614

 Đáp án: Nêu dấu hiệu chia hết cho2 ; cho 5

 Số chia hết cho2 là: 124 ;190 ; 614

 Số chia hết cho 5 là : 325 ; 190

 3. Giảng bài mới:

* Giới thiệu bài: Hôm nay vận dụng các kiến thức đã học để giải các

 bài tập.

* Tiến trình bài dạy:

 

doc 28 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2010-2011 - Huỳnh Kim Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/09/10
Tiết: 21 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 , CHO 5
	I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, 
 cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5 
2. Kỹ năng: Hs hiểu biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho2, cho 5 để 
 nhanh chóng nhận ra một số , một tổng hay một hiệu có hay
 không chia hết cho2, cho 5 
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho Hs khi phát biểu và vận dụng giải 
 các bài toán về tìm số dư , ghép số  
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK –Bảng phụ –Phấn màu 
HSø: SGK- Ôn lại tính chất chia hết của 1 tổng 
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Ổn định lớp. (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 	2. Kiểm tra. (5’)
	HS: + Nêu tính chất chia hết của 1 tổng 1 và 2 
 + Không làm phép tính xét xem tổng , hiệu sau có chia hết cho 6 
 không ? Vì sao ? 
a) 126+12+42 b) 420-16 
Đáp án:Hs nêu hai t/ c 1 ;2 chia hết của 1 tổng 
+ Tổng 126+12+42 vì các số hạng đều chia hết cho 6 
+ Hiệu 420-16 Vì 420 và 16 đều chia hết cho 6 
 	3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:(1’) Muốn biết số 126 có chia hết cho 6 không .Ta phẳi đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thêkhông cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác . Có dấu hiệu để nhận ra điều đó . Trong bài này ta xét dấu hiệu chi hết cho 2; cho 5 
* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC 
5’
HĐ 1: Nhận xét mở đầu
GV: Cho Hs tìm ví dụ về các số có chữ số tận cùng là 0 .Xét xem các số đó có chia hết cho 2, 5 không ? Vì sao? 
+ Gợi ý hãy phân tích các số đó có chứa thừa số 2 ,5 
+ Các số có tận cùng chữ số 0 có chia hết hết cho 2 và 5không? 
HS: Cho một vài ví dụ như 20 ;30 ;60 ; 240 .Các số đó chia hết cho 2 và 5 vì 20=2.2.5
60=2.5.6 ; 240= 2.5.24 
HS: Các số có tận cùng chữ số 0 đều chia hết cho 2 và 5 
1. Nhận xét mở đầu
Ví dụ SGK
Nhận xét Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và cho 5
10’
HĐ 2: Dấu hiệu chia hết cho 2
GV: Những số có chữ số tận cùng 0 thì chia hết cho 2.
+ Ngoài ra để một số chia hết cho 2 còn có những số có chữ số tận cùng nào nữa ? 
+ Trong các số có một chữ số số nào chia hết cho 2 ? 
+ Xét số n= thay dấu * bỡi chữ số nào thì n?
+ Gợi ý dấu * có thể thay bởi các chữ số nào khác. Vì sao? 
+ Vậy những số như thế nào chia hết cho 2 ® Kết luận 1 
+ Thay * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 2?
+ Những số như thế nào thì không chia hết cho 2 ® Kết luận 2
GV: + Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ® Gv phát biểu lại một cách chính xác 
+ Gọi Hs nhắc lại 
+ Củng cố cho làm 
GV: Đi kiểm tra kết quả của Hs. Chọn những bài tập làm sai để củng cố dấu hiệu 
HS: Nghe Gv đặt vấn đề và trả lời câu hỏi 
HS: 0 ;2 ;4 ; ;6 ; 8
HS: n = 430 + * n chia hết cho 2 khi * chia hết cho 2 vì 430
HS: Tìm đầy đủ * có thể thay thế là 0 ;2 ;4 ;6 ;8 là các số chẵn 
HS: Nêu số có chữ tận cùng là chữ số chẵn chia hết cho 2 
HS: Thay * bỡi 1; 3 ; 5 ; 7; 9 là chữ số lẻ thì n không chia hết cho 2
HS: Những số có tận cùng chữ số lẻ thì không chia hết cho 2 
HS: Phát biiểu dấu hiệu chia hết cho 2 ; một và Hs nhắc lại 
HS: cả lớp làm bài tập vào bảng con 328 , 1234 chia hết cho 2 dùng KL1 . 1437 , 895 không chia hết cho 2 dùng KL2 
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
Ví dụ : xét số n= 
Thay * bỡi chữ số nào thì n
Giải:
n = 430+*
Thay * bỡi 0; 2 ;2 ;4 ;6 ;8 thì n
+ Kết luận1 SGK
Thay * bỡi các chữ số 1; 3 5 ; 7 ; 9 thì n 
+ Kết luận 2 : SGK
* Dấu hiệu chia hết cho 2:
 SGK
10’
HĐ 3: Dấu hiệu chia hết cho 5.
GV: Trong các số có một chữ số số nào chia hết cho 5.
GV: Xét số 
Thay * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5 
GV: Gợi ý để 
Những số như thế nào chia hết cho 5 
GV: Nêu kết luận 1
GV: Thay dấu * bởi số nào thì 
GV: Những số như thế nào không chia hết cho 5 
® Kết luận 2 
GV: Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5 
GV: Cho làm 
HS: 0 ; 5 
HS: làm như mục 2 ; n =480 +* vì 430 do đó n khi * 0 ; 5 
HS : Những số có chữ số tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết cho 5 
HS: Thay * bỡi chữ số 1; 2; 3; 4; 6 ;7; 8; 9 
HS: Những số có các chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5 
HS: Nêu dấu hiệu chia hết cho 5
HS: Làm trên bảng con bài 
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
Ví dụ: Xét số Thay * bỡi chữ số nào thì n
Giải: 
N = 430 + *
n KL1: SGK
n
KL 2: SGK
* Daáu hieäu chia heát cho 5:
SGK
9’
HĐ 4: Củng Cố
GV: + Cho Hs làm miệng bài tập 91 trang 38 SGK 
GV: Cho Hs tiếp tục làm bài tập 92 trang 38 SGK 
® Tiếp tục làm bài tập 93a;b 
+ Cho Hs làm bài tập 128 trang 18 SBT 
( Dành cho HS khá , giỏi)
+ Củng cố lí thuyết n có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8 
- n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 
HS: Đọc đề bài 91 đứng tại chỗ trả lời 
Hai Hs lên bảng làm bài 92 
a) 234 , b) 1345 , c) 4620 , d)2141
HS:Hai Hs Lên bảng làm bài 93a, b
HS:lên bảng trình bày.
 Số phải tìm có dạng . Do chia cho 5 dư 4 nên 
.Do 2 nên .
Vậy a = 4. Số phải tìm là 44
HS: Chép vào vở bài tập phần củng cố lý thuyết 
 4. Hướng dẫn học ở nhà: 
+ Học thuộc các dấu hiệu chia hết chia hết cho2 ; cho 5 
+ Làm các bài tập 94;95;97;98;99 SGK
+ Hướng dẫn : Bài 99 :
 Gọi số cần tìm là (a 0) ta có dư 3 đó là số 88 
+ Tự nghiên cứu các dạng bài tập liên quan đến dấu hiệu chia hết cả 2 và 5 
 và rút ra cho được dấu hiệu chia hết cả 2 và 5 tận cùng là chữ số 0 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:18/09/10
Tiết: 22 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 , CHO 5
	I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.
2. Kỹ năng: Có kỉ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết .
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận ; suy luận chặt chẽ cho Hs .Đặc biệt các 
 kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế .
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK – Bảng phụ – Hình vẽ 19 phóng to 
HS: SGK – Ôn lại đấu hiệu chia hết cho 2; 5
 – Làm đầy đủ bài tập cho về nhà. 
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp. (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
	HS: + Nêu dấu hiệu chia hết cho2; cho 5 
	 + Trong các số sau đây số nào chia hết cho 2 ; chia hết cho 5
	325 ;124 ; 721 ; 190 ; 614 
 Đáp án: Nêu dấu hiệu chia hết cho2 ; cho 5
	 Số chia hết cho2 là: 124 ;190 ; 614
	 Số chia hết cho 5 là : 325 ; 190
 3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Hôm nay vận dụng các kiến thức đã học để giải các 
 bài tập.
* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
30’
HĐ 1: Luyện tập
GV: + Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của ở nhà của Hs 
+ Cho Hs làm bài tập 96. Điền chữ số vào dấu * để được thoã mãn:
Chia hết cho 2
Chia hết cho 5
+ Vì sao không chia Hết cho 2
+ Gọi Hs đọc bài 97 SGK
® Dùng ba chữ số 4;0;5 ghép thành ba số tự nhiên có ba chữ số khác nhau 
+ Các số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng bằng chữ số gì ?
+ Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bằng gì ?
GV: + Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 98 trang 39 SGK 
+ Gọi một Hs điền vào ô thích hợp 
+ Cho vài ví dụ để chứng tỏ ví dụ câu b và câu d sai 
+ Gọi Hs đọc đề bài tập 99 trang 39 SGK 
+ Hướng dẫn Hs tìm số tự nhiên nếu quá thời gian mà Hs làm chưa ra 
GV: + Cho Hs làm bài tập 100 trang 39 SGK: (Dành cho HS khá giỏi)
Ôtô ra đời vào năm nào ?
Bài tập thêm (Dành cho HS khá giỏi): Năm giải phóng thủ đô là A=. Tìm A, biết rằng A chia hết cho 5 và a, b, c {1, 5, 9}
GV: A chia hết cho 5. Vậy số tận cùng của A là những số nào?
GV : Vậy a và b là những số nào ?
HS: Đọc đề bài tập 96 SGK 
HS1: Giải câu a: không có giá trị nào của * để chia hết cho 2 
HS2: Câu b * là 1;2 ; 3;;9.
HS: không chia hết cho 2 vì chữ số tận cùng là chữ số lẻ 
HS: Đọc đề bài 97 SGK . Một Hs khác lên bảng tìm các số 
HS: Trong 3 chữ số 4; 0; 5 số chia hết cho2 chữ số tận cùng là 0;4 
HS: Trong 3 chữ số 4; 0; 5 các số chia hết cho 5 chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
HS: Lên bảng điền vào ô thích hợp trên bảng phụ bài tập 98 SGK 
HS: câu b sai ví dụ 12 nhưng không có chữ số tận cùng là 4 ; câu d sai ví dụ 20 nhưng chữ số tận cùng là 0 
HS: Cả lớp làm bài tập 99 SGK 
Dưới sự hướng dẫn của Gv 
- Gọi số cần tìm là Số đó chia hết cho 2 chữ số tận cùng là 0;2;4.8 ; nhưng số đó chia 5dư 3 thì .Vậy số đó 88
HS: Đọc đề bài 100 SGK tr 39 n= ; n chia hết cho 5 thì c=5 ; a=1 ; b=8 .Đó là năm 1885.
HS : A có thể có số tận cùng là số 0; 5 mà c {1, 5, 9} neân c=5
HS : a khoâng theå baèng 9 neân a=1 suy ra b=9. Vaäy soá caàn tìm laø 1955
1. Baøi 96SGK:
a)
Khoâng coù giaù trò cuûa * vì chöõ soá taän cuøng laø chöõ soá leû 
b) neân *
2. Baøi 97 SGK 
Soá chia heát cho 2 laø 540; 504; 450
Soáchia heát cho 5 laø 450; 540; 405
3. Baøi 98 SGK:
a) ; c) ñuùng 
b) ; d) sai 
4. Baøi 99 SGK . 
Goïi soá caàn tìm laø Soá ñoù chia heát cho 2 Do ñoù chöõ soá taän cuøng coù theå 0; 2; 4 ; 6; 8. Nhöng soá ñoù chia 5 dö 3 thì a=3 hoaëc a= 8 .Soá ñoù laø 88
5. Baøi100 SGK :
 n=
n5 neân c5 vaäy c=5
a=1 ; b= 8 
Vaäy oâ toâ ra ñôøi naêm 1885
6. Baøi taäp theâm:
A chia heát cho 5, neân coù soá taän cuøng laø soá 0; 5 maø c {1, 5, 9} neân c=5
a khoâng theå baèng 9 neân a=1 suy ra b=9. Vaäy soá caàn tìm laø 1955
6’
HĐ 2: Củng cố:
GV: Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 
GV: Số chia hết cho cả 2 và 5 có chữ số tận cùng bằng gì 
GV: Cho Hs làm thêm tìm tập hợp các số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 (136 < n < 182) 
HS: Đứng tại chỗ nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 
HS: số chia hết cả 2 và 5 chữ số tận cùng là 0 
HS: Ghi đề bài tập làm thêm vào vở bài tập và suy nghĩ làm ; n= 140; 150; 160; 170; 180
 4. Hướng dẫn học ở nhà: (3’) 
+ Ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 .
+ Làm các bài tập từ 129 đến 132 SBT
+ Viết các số 252 dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số 
 chia hết cho 9 và xét xem số 252 có chia hết cho 9 không ?
+ Xem trước bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 .Một số chia hết cho
 9 có chia hết có chia hết cho 3 không ? 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Ngày soạn: 25/09/10
Tiết: 23 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 ; CHO 9
	I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs nắm vững dấu hiệu chia hết cho ; cho 9- so với dấu 
 hiệu chia hết cho 2; cho 5
2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9 để 
 nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho3; 
 cho 9
3. Thái độ: Rèn luyện cho Hs tính chính xác khi phát biểu lý thuyết ( so ... ập bảng: SGK trang 46
+ Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là 2; 3; 5; 7; 11; 13 ;17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97
+ Số nguyên tố nhỏ nhỏ nhất là 2 và đó là số nguyên tố chẵn duy nhất 
11’
HĐ 3: Củng cố
GV: Làm bài tập 116 trang 47 SGK 
Cho HS lên bảng làm
GV: Làm bài tập 117 trang 47 SGK 
GV: Làm bài tập 118 trang 47 SGK 
Gv giải mẫu a:
 3.4.5 3
Tacó 3.4.5+6.7 3 
 6.7 3
 nên là hợp số 
GV: Nhắc lại thế nào là số nguyên tố – hợp số 
+ Bài tập dành cho học sinh khá giỏi :
Số dư trong phép chia một số nguyên tố khác 2 cho 10 chỉ có thể là bao nhiêu? Cho ví dụ.
HS lên bảng làm bài tập 116 :
83 p ; 91 p ; 15 N ;pN
HS trả lời bài tập 117 SGK 
+ Các số nguyên tố là 131; 313 và 647
HS tương tự làm câu 118b ,c 
HS trả lời
Gọi số nguyên tố là p (p2), phép chia p cho 10 có dư là r:
P = 10q+r (r<10)
Vì 102 và 105, nên r2 hoặc r 5 thì p2 hoặc p5, vaäy r khoâng chia heát cho 2 vaø 5 neân r = 1 ; 3 ; 7 ; 9.
Caùch 2: Moïi soá nguyeân toá khaùc 2 ñeàu coù taän cuøng laø 1 ; 3 ; 7 ; 9 neân soá dö cuûa pheùp chia cuûa caùc soá nguyeân toá naøy laø 1 ; 3 ; 7 ; 9.
 4. Hướng dẫn học ở nhà. (3’)
+ Nắm được định nghĩa số nguyên tố – Hợp số 
+ Viết được các số nguyên tố nhỏ hơn 100
+ Làm các bài tập 119; 120; 121; 122 SGK và 148; 149 SBT
+ Về nhà học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ để tiết sau luyện tập cho 
 tốt 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 03/10/10
Tiết: 27	 LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs được củng cố; khắc sâu định nghĩa số nguyên tố và hợp 
 số 
2. Kỹ năng: Hs biết nhận ra được một số nguyên tố hay hợp số dựa vào
 các kiến thức về phép chia hết đã học. Hs vận dụng hợp lí
 các kiến thức về số nguyên tố hợp số để giải một số bài 
 toán mang tính thực tế. 
3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng thực hành , cẩn thận 
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK+ SGV+ Bảng phụ vẽ sẵn hình 112 
HS: Ôn lại các định nghĩa số nguyên tố – Hợp số – Giải các bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) 
+ Thế nào là số nguyên tố – Hợp số 
+ Chữa bài tập 119 SGK: Thay vào dấu * để được hợp số : 
® Đáp án: - Nêu định nghĩa Số nguyên tố và Hợp số : SGK 
Để số là hợp số thì * = 0; 2; 4; 5; 6; 8 
Để số là hợp số thì * = 0; 2; 4; 5; 6; 8; 9
 3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập
* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
29’
HĐ 1: Luyện tập
GV: kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở nhà của HS 
GV: cho HS làm bài tập 120 trang 47 SGK
cho HS lên bảnglàm bài tập
GVcho HS làm bài tập 121 trang 47 SGK
+ Muốn tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố ta phải làm thế nào 
GV hướng dẫn HS trình bày bài giải 
+ Tìm k để 7k là số nguyên tố 
GV: Chú ý với a.b (a;b>1) ta luôn có nó là hợp số với mọi a và b là số tự nhiên 
GV cho HS làm bài 122 (Treo bảng phụ có ghi sẵn đề)
GV gọi Hs lên đánh dấu “X” thích hợp vào ô trống 
+ Mỗi câu sai cho ví dụ minh hoạÔ1
Gv cho Hs làm bài tập 124 SGK 
+ Máy bay ra đời năm nào? 
GV: Ở x11 ta đã biết ô tô đầu tiên ra đời vào năm 1885 vậy theo các em máy bay ra đời năm nào?
+ Vậy máy bay ra đời vào năm 1903 tức là ra đời sau chiếc ô tô sau 18 năm
* Bài tập dành cho HS khá giỏi :
1)Tìm số tự nhiên k để số 23.k là số nguyên tố.
2)Tại sao 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
HS: để vở bài tập cho GV đi kiểm tra 
HS: làm bài tập 120 trang 47 SGK
HS dựa vào số nguyên tố để tìm * là số nguyên tố 
HS làm bài tập 121 trang 47 SGK 
HS đọc đề bài 
+ Thay k= 0;1;2 để kiểm tra 3k
HS: k = 1
HS làm câu b tương tự như câu a 
HS: k=1
HS lên bảng làm bài 122 
Đúng
Đúng
Sai
Sai
HS đọc to đề bài 124 
+ Số a có đúng một ước là 1
+ Số b là hợp số lẻ nhỏ nhất là 9
+ Số c không là số nguyên tố và không là hợp số và a¹1 nên a= 0
+ Số d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là 3 
+ Vậy 
Hai HS lên bảng làm bài tập
1) Với k = 0 thì 23.0 = 0 không là số nguyên tố 
*Với k =1 thì 23.1 =23 là số nguyên tố.
* Với k >1 thì 23.k 23 và 23.k >23 nên 23.k là hợp số
2) Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất , vì nếu có một số chẵn lớn hơn 2 thì số đó chia hết cho 2, nên ước số của nó ngoài số 1 và chính nó còn có ước là 2. Nên số này là hợp số chứ không phải là số nguyên tố.
1. Bài 120 SGK:
. Thay dấu * là số nguyên tố : 53; 59; 97
+ Bài 121 SGK:
*Với k = 0 thì 3.0=0 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số 
*Với k = 0 thì 3k= 3 là số nguyên tố 
*Với k ³ 2 thì 3k là hợp số 
*Vậy với k = 1 thì 3k là số nguyên tố 
b) Tương tự với k = 1 thì 7k là số nguyên tố 
2. Bài 122 SGK:
Đúng; ví dụ: 2; 3
Đúng; ví dụ: 3;5;7
Sai vì 2 là số nguyên tố chẵn 
Sai; ví dụ: 5 
+ Bài 124: 
a= 1 ; b = 9
c = 0 ; d=7 
Vậy máy bay ra đời năm 1903
3. Bài tập dành cho HS khá giỏi
1) Với k = 0 thì 23.0 = 0 không là số nguyên tố 
*Với k =1 thì 23.1 =23 là số nguyên tố.
* Với k >1 thì 23.k 23 vaø 23.k >23 neân 23.k laø hôïp soá
2) Soá 2 laø soá nguyeân toá chaün duy nhaát , vì neáu coù moät soá chaün lôùn hôn 2 thì soá ñoù chia heát cho 2, neân öôùc soá cuûa noù ngoaøi soá 1 vaø chính noù coøn coù öôùc laø 2. Neân soá naøy laø hôïp soá chöù khoâng phaûi laø soá nguyeân toá.
4’
HĐ 2: Củng cố.
GV yêu cầu HS giải bài 123 trang 48 SGK 
Gv: Từ bài tập 123 giới thiệu cách kiểm tra một số có phải số nguyên tố hay không?
Hs đọc đề bài tập 123 rồi lên bảng điền vào bảng phụ các số nguyên tố mà 
p2 £ a
a
29
67
49
p
2;
3;5
2;3
;5;7
2;3;
5;7
+ Bài 123:
127
173
253
2;3;5
7;11
2;3;5
7;11;13
2;3;5;
7;11;13
 4. Hướng dẫn học ở nhà. (3’)
+ Ôn lại thế nào là số nguyên tố – Thế nào là hợp số 
+ Viết số 6 và 12 dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố 
+ Làm bài tập 156; 157; 158; 159 SBT
+ Xem trước bài: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 03/10/10
Tiết: 28 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số
 nguyên tố
2. Kỹ năng: Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các 
 trường hopự đơn giản biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng 
 phân tích. Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để 
 phân tích một số ra thừa số nguyên tố ; biết vận dụng linh 
 hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK – Thước thẳng – Bảng phụ ghi các bài tập 
HS: SGK – Thước thẳng – Bảng nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra đồ dùng học tập HS
 2. Kiểm tra: ( 6’) 
 	HS: Thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ?
 Nêu sự giống và khác nhau của hai loại số đó .
 Viết số 30 dưới dạng tích các thừa số nguyên tố 
 	Đáp án: Số nguyên tố và hợp số trả lời n hư SGK 
 Giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn 1 còn khác nhau
 là số nguyên tố chỉ có 2 ước 1 và chính nó còn hợp ï số 
 có nhiều hơn 2 ước 30= 2. 3.5 
 3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) Làm thế nào để viết một số tự nhiên lớn hơn 1 dưới
 dạng tích các thừa số nguyên tố? Đó chính là nội dung bài học hôm nay. 
* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
10’
HĐ 1: Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố
GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không? 
GV: Căn cứ vào câu trả lời của Hs , Gv viết dưới dạng sơ đồ cây 
GV: Với mỗi thừa số trên có có viết được dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 hay không? 
GV: Có thể cho các em thảo luận nhóm cho Hs tự phân tích 300 thành tích của nhiều thừa số lớn 1 sao cho kết quả cuối cùng là tích của các thừa số nguyên tố 
GV: Sau khi phân tích số 300 trong tích chỉ chứa thừa số 2,3 , 5 là các số nguyên tố 
GV: Việc làm như trên là ta đã phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố 
GV: Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? 
GV: Chú ý nghe Hs phát biểu và sửa sai .Sau đó Gv nhắc lại và chú ý Hs là số tự nhiên >1 
GV: Tại sao không phân tích tiếp 2, 3 ,5 ? 
GV: Tại sao 6, 50, 100 , 150, 75, 25, 10 lại phân tích được tiếp ? 
GV: Nêu hai chú ý ở SGK 
HS: 300= 6.50
Hoặc 300 = 3.100
Hoặc 300 = 2. 150
HS: Có thể phân tích tiếp 
HS: 300= 6.50= 2.3.2.25
 = 2.2.3.5.5
300= 3.100= 3.10.10= 3.2.5.2.5
HS: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố 
 HS: Số nguyên tố phân tích ra là chính nó 
HS: Vì chúng là hợp số 
HS: Đọc hai chú ý ở SGK trang 49 
1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố
Ví dụ: SGK
300= 6.50= 2.3.2.25
= 2.2.3.5.5
300= 3.100= 3.10.10
= 3.2.5.2.5
+ Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích của các thừa số nguyên tố 
* Chú ý: SGK
12’
HĐ 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
GV: Còn có nào khác để phân tích một số ra thừa số nguyên tố nhanh hơn không ? 
GV: Hướng dẫn Hs phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc 
GV: Lưu ý cho Hs 
+ Nên lần lượt xét tínhchia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2, 3 ,5 , 7, ..
+ Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 
+ Các số nguyên tố được viết bên phải cột , các thương được viết bên trái cột 
GV: Hướng dẫn Hs viết gọn bằng lũy thừa và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn 
GV: Trở lại với việc phân tích 300 ra thừa số nguyên tố bằng sơ đồ cây và cho Hs nhận xét kết quả ? 
GV: củng cố làm trong SGK là phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc 
HS: Im lặng để lắng nghe Gv đặt câu hỏi 
HS phân tích số 300 dưới sự hướng dẫn của Gv 
HS: 300= 22.3.52
HS: Các kết quả đó giống nhau 
HS: Làm trên vở bài tập và sau đó cử đại diện lên bảng làm 
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
* Nhận xét: SGK
10’
HĐ 3: Củng cố.
GV: Cho cả lớp làm bài tập 125 SGK tr 50 .Sau đó gọi 3 Hs lên bảng làm mỗi em làm 1 câu theo cột dọc 
GV: Cho Hs làm bài tập 126 SGK tr 50 ®Chỉ ra cách viết sai sửa lại cho đúng 
HS lên bảng làm 
+ a) 60= 22.3.5
 b) 84= 22.3.7
+ c) 285= 3.5.19
 d) 1035= 32.5.23
+ e) 400= 24.52
 f) 1000000= 26.56 
HS làm bài tập 126
+ Phân tích chỗ sai của An các số 4; 51; 92 không phải là số nguyên tố mà là hợp số – Sửa lại: 
+ 120= 23.3.5
+ 806= 2.32.17
+ 567= 34.7
Hướng dẫn học ở nhà.(5’)
+ Làm các bài tập 127, 128, 129 , 130, 131,132 SGK tr 50 
 	Hướng dẫn : Bài 131a: 42= 1. 42= 6.7 = 3. 14 
 	b) a.b= 30 , a<b a; b là ước của 30 
+ 132 Số bi xếp vào các túi là ước của 28 
+ 133-Phân tích 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm Ư(111)
+ Về nhà học bài thật kĩ để tiết sau luyện tập cho tốt hơn 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN 6 NAM 2011 T2128.doc