Giáo án Đại số 8 - Trường TH & THCS Húc Nghi

Giáo án Đại số 8 - Trường TH & THCS Húc Nghi

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Bài học nhằm giúp học sinh:

 -Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

2. Kỷ năng: Bài học nhằm rèn luyện cho học sinh các kỷ năng:

-Nhân đơn thức với đa thức

3. Thái độ: - Rèn luyện thao tác tư duy

 -So sánh, tính toán.

B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 GV: Một bảng phụ ghi ?2, ?3 sgk + SGK

 HS: SGK + dụng cụ học tập: Thước, Compa, giấy nháp.

 

doc 75 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Trường TH & THCS Húc Nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
	 Ngày soạn: 
Đ1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bài học nhằm giúp học sinh:
 -Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
2. Kỷ năng: Bài học nhằm rèn luyện cho học sinh các kỷ năng:
-Nhân đơn thức với đa thức
3. Thái độ: - Rèn luyện thao tác tư duy
	-So sánh, tính toán.
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	GV: Một bảng phụ ghi ?2, ?3 sgk + SGK
	HS: SGK + dụng cụ học tập: Thước, Compa, giấy nháp...
D. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số:(1')
Tổng số học sinh lớp: Vắng:
	II. Kiểm tra bài cũ: 
Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đơn thức ?
Nhân hai đơn thức sau:
. = ?
	III. Bài mới: 
	1. Đặt vấn đề: (4')
(Từ phần kiểm tra bài củ)
Ta đã có tính chất: a. (b + c) = a.b + c.a 
Vậy muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? Ta có thể vận dụng những vấn đề trên để trả lời câu hỏi đó.
	2. Nội dung: (30')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1: (15')
GV: xn . xm = ?
HS: xn . xm = xn + m
GV: Yêu cầu h/s cho ví dụ về một đơn thức và một đa thức 
HS1: A = 3x2y
HS2: B = 2x - 2xy + y
GV: Nhân đơn thức A với từng hạng tử của đa thức B.
HS1: 3x2y.2x = 6x3y
HS2: 3x2y.(- 2xy) = -6x3y2
HS3: 3x2y.y = 3x2y2
GV: Yêu cầu h/s cộng các tích lại với nhau
HS: 6x3y - 6x3y2 + 3x2y2
GV: Đa thức thu được là tích của đơn thức A với đa thức B
GV: Từ ví dụ trên, hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
HS: Phát biểu quy tắc như sgk
Hoạt động2: (15')
GV: Vận dụng quy tắc nhõn đơn thức với đa thức thực hiện cỏc bài tập sau:
a) x3.(7x - 4x2 + 1)
b) (3xy + y - 2).xy2
HS: x3.(7x - 4x2 + 1) = 7x4 - 4x5 + x3
HS: (3xy + y - 2).xy2 = 3x2y3 - xy3 - 2xy2
GV: Nhận xột - điều chỉnh
1. Quy tắc:
Ví dụ: 
A = 3x2y
B = 2x - 2xy + y
A.B = ?
Quy tắc: (như sgk)
2.Áp dụng: Làm tớnh nhõn
a) x3.(7x - 4x2 + 1)
b) (3xy + y - 2).xy2
V. Củng cố: (7')
GV: Phỏt biểu quy tắc nhõn đơn thức với đa thức ?
	HS: Phỏt biểu như sgk
	GV:Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập ?2 và ?3 sgk vào vở
	HS: Làm vào vở
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(3')
	1. Học thuộc quy tắc 
	2. Làm bài tập: 1,2,3,4,5,6 sgk/6
	3. Làm bài tập: Chứng tỏ giỏ trị biểu thức x(x2 + x) - x2(x + 1) + 5 khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến. (dành cho học sinh khỏ giỏi)
Tiết 2
 Ngày soạn:	
Đ2.NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
A. Mục tiờu:
	1. Kiến thức: Bài học nhằm giỳp học sinh:
 -Nắm được quy tắc nhõn đa thức với đa thức
	2. Kỷ năng: Bài học nhằm giỳp học sinh cú cỏc kỷ năng:
-Nhõn đa thức với đa thức
	3. Thỏi độ: Rốn cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy:
-Phõn tớch, tớnh toỏn, tổng hợp
B. Phương phỏp: 
Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giỏo viờn:
	GV:Bảng phụ ghi cỏc vớ dụ phần ỏp dụng + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + dụng cụ học tập: thước, vở nhỏp
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	I. Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Cõu hỏi: Phỏt biểu quy tắc nhõn đơn thức với đa thức ? 
ỏp dụng: làm tớnh nhõn: xy(2x - 3xy + 1)
Đỏp ỏn: Quy tắc sgk
xy(2x - 3xy + 1)= 2x2y + 3x2y2 + xy 
	III.Bài mới:
	*Đặt vấn đề: (2')
GV: Thực hiện phộp nhõn (xy + x2).(2x - 3xy + 1) như thế nào ?
	*Nội dung: (30')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10')
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện phộp nhõn 
(xy + x2).(2x - 3xy + 1) 
GV:Hướng dẫn: 
 Nhõn mỗi hạng tử của đa thức (xy+x2) với từng hạng tử của đa thức (2x - 3xy + 1), rồi cộng cỏc tớch lại với nhau.
HS: 2x2y - 3x2y2 + xy + 2x3 -3x3y + x2
GV: Từ VD em nào có thể nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức
HS:.....
GV: Hóy phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức SGK
HS: Phỏt biểu quy tắc (như sgk)
GV: gọi một học sinh đọc quy tắc sgk/7
HS: Đọc quy tắc
Hoạt động 2: (20')
GV:Yờu cầu học sinh thực hiện cỏc phộp tớnh sau:
1) (x2 + 2x - 5)(3x - 1) (1)
2) (xy -1) (x3 - 2x -6) (2)
HS1: (1) = 3x3 + 5x2 - 17x + 5
HS2: (2) = x4y -x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
GV: Nhận xột
GV:Yờu cầu học sinh thực hiện ?3 sgk/7
HS: S = (2x +y)(2x - y) = 4x2 - y2
Khi x = 2,5 và y = 1, ta cú: S = 24 m2
GV: Nhận xột
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo cột dọc
ŒQuy tắc:
Vớ dụ: (xy + x2).(2x - 3xy + 1)= ?
Giải:
(xy + x2).(2x - 3xy + 1) 
= xy.(2x-3xy+1)+ sx2.(2x-3xy + 1) =2x2y -3x2y2 +xy +2x3 -3x3y + x2
* Quy tắc: (SGK)
Áp dụng:
1) Thực hiện cỏc phộp tớnh:
a) (x2 + 2x - 5)(3x - 1)
b) (xy -1) (x3 - 2x -6)
2) Viết biểu thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật theo x và y, biết hai kớch thước của hỡnh chữ nhật là: (2x + y) và (2x - y)
Áp dụng: Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật khi x = 2,5 m và y = 1m
IV. Củng cố: (5')
GV: Gọi 3 học sinh phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức
	GV:Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập 7 sgk/8
	HS: Làm vào vở bài tập
	V. Dặn dũ và hướng dẫn học ở nhà:(')
1. Học thuộc quy tắc
	2. Làm bài tập: 8, 9, 11, 13, 14 sgk/9 - Tiết sau luyện tập
*Hướng dẫn: Bài tập 14
Tỡm số tự nhiờn n sao cho (n + 1)(n + 2) > n(n + 1)
Ngày soạn:	
Tiết 3
LUYỆN TẬP
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Tiết học nhằm giỳp học sinh củng cố:
-Quy tắc nhõn đa thức với đa thức
2. Kỷ năng: Tiết học nhằm rốn luyện cho học sinh cỏc kỷ năng:
	-Nhõn đa thức với đa thức
	-Giải phương trỡnh tớch ở dạng đơn giản
3. Thỏi độ: Rốn luyện cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy:
	-Phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp
B. Phương phỏp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
	GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + Dụng cụ học tập: Thước, compa, giấy nhỏp....
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	I. Ổn định lớp: (1'):
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Cõu hỏi: Phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức ?
Áp dụng: Làm tớnh nhõn: (x 2 -3x - 2)(x2 - 3)
Đỏp ỏn: Quy tắc như sgk
(x 2 -3x - 2)(x2 - 3) = x4 - 3x3 - 5x2 + 6
	III. Luyện tập : (30')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:(12'):
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện (hai học sinh lờn bảng, dưới lớp làm vào vở) cỏc phộp nhõn sau:
1) (x2 + 2xy - 1)(x3 + x - 1)
2) (x2 - x - )(x - )
HS1: x5 - x2 + 2x4y + 2x2 y - 2xy - x + 1
HS2: x3 - x2 +x + 
GV: Yờu cầu học sinh dưới lớp nhận xột bài làm của hai học sinh trờn bảng, chỉ ra chỗ sai nếu cú 
HS: Nhận xột
GV: Nhận xột - cho điểm
Hoạt động 2: (8')
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện (1 học sinh lờn bảng, dưới lớp làm vào vở) bài tập 13 sgk/9
GV: Gợi ý: Khai triển và thu gọn vế trỏi.
HS: 
Ta cú: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 83x - 2
Suy ra: 83x - 2 = 81 do đú x = 1
GV: Nhận xột
GV: Với bài tập dạng này thụng thường ta biến đổi đẳng thức về dạng: ax = b (a khỏc 0) và suy ra: x=b/a
Hoạt động 3: (10')
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập sau:
Tỡm ba số tự nhiờn liờn tiếp, biết tớch hai số sau gấp đụi tớch hai số trước. 
GV: Gọi số thứ nhất là n thỡ số thứ hai, thứ ba là gỡ "?
HS: số thứ 2: n + 1 số thứ 3: n + 2
GV: Từ giả thiết "biết tớch hai số sau gấp đụi tớch hai số trước" ta cú đẳng thức nào ?
HS: (n + 1)(n + 2) = 2n(n + 1) (*)
GV: Tỡm n thoả món đẳng thức (*)
HS: Từ (*) suy ra: n = 2
GV: Cỏc số cần tỡm là những số nào ?
HS: 2, 3, 4
GV: nhận xột
1. Thực hiện phộp nhõn đa thức với đa thức:
1) (x2 + 2xy - 1)(x3 + x - 1)
2) (x2 - x - )(x - )
Tỡm x, biết:
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)= 81
Tỡm ba số tự nhiờn liờn tiếp, biết tớch hai số sau gấp đụi tớch hai số trước. 
	IV. Củng cố:(5')
	GV: gọi 3 học sinh phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức
	GV: Tỡm x, biết ax = b (a khỏc 0)
	V. Dặn dũ và hướng dẫn học ở nhà(4')
	1. Học thuộc quy tắc nhõn đa thức với đa thức
	2. Làm bài tập:10, 12, 14, 15 sgk/8,9
	3.Làm bài tập:
Chứng minh đa thức: n(2n - 3) - 2n(n + 1) luụn chia hết cho 5 với mọi số nguyờn n.
*Hướng dẫn: Khai triển và thu gọn đa thức n(2n - 3) - 2n(n + 1), nhận xột kết quả thu được. 
Ngày soạn: 
Tiết 4
Đ3.NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A. Mục tiệu:
1. Kiến thức: Bài học nhằm giỳp học sinh:
-Nắm được 3 hằng đẳng thức đú là: Bỡnh phương một tổng, bỡnh phương một hiệu và hiệu của hai bỡnh phương
2. Kỷ năng: Bài học nhằm giỳp học sinh cú cỏc kỷ năng:
-Nhận dạng hằng đẳng thức
-Đưa một biểu thức về dạng hằng đẳng thức
-Vận dụng hằng đẳng thức tớnh nhanh giỏ trị của biểu thức
3. Thỏi độ: Rốn cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy:
-Phõn tớch, so sỏnh, tổng quỏt hoỏ
B. Phương phỏp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giỏo viờn:
	GV:Bảng phụ ghi 3 hằng đẳng thức trong bài + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + dụng cụ học tập: thước, vở nhỏp
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')8D
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Bài tập: làm tớnh nhõn: ( x - 1)( x + 1)
	III.Bài mới: (')
	*Đặt vấn đề: (3')
GV: Khụng dựng quy tắc nhõn đa thức với đa thức, ta cú thể trả lời ngay tớch 
( x - 1)( x + 1) là x2 - 1 hay khụng ?
GV: Bài 3: "Những hằng đẳng thức đỏng nhớ" cho ta cõu trả lời 
	*Nội dung: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: (9')
GV:Yờu cầu học sinh tớnh: (a + b)(a + b)
HS: a2 + 2ab + b2
GV: Suy ra: (a + b)2 = ?
HS: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
GV: Với A, B là cỏc biểu thức bất kỳ ta cũng cú: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
GV: (1) gọi là hằng đẳng thức, cú tờn "Bỡnh phương của một tổng"
GV:Yờu cầu học phỏt biểu hằng đẳng thức bằng lời ?
HS: A cộng B tất cả bỡnh phương bằng A bỡnh phương cộng hai AB cộng B bỡnh phương
GV: Áp dụng: 
HS: a2 + 2a + 1
HS: (x + 2)2
Hoạt động 2: (9')
GV:Yờu cầu học sinh tớnh: (a - b)(a - b)
HS: a2 - 2ab + b2
GV: Suy ra: (a - b)2 = ?
HS: (a - b)2 = a2 - 2ab + b2
GV: Với A, B là cỏc biểu thức bất kỳ ta cũng cú: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2)
GV: (2) là hằng đẳng thức, cú tờn "Bỡnh phương của một hiệu"
GV:Yờu cầu học phỏt biểu hằng đẳng thức bằng lời ?
HS: A trừ B tất cả bỡnh phương bằng A bỡnh phương trừ hai AB cộng B bỡnh phương
GV: Áp dụng: 
GV: Nhận xột
Hoạt động 3: (9')
GV:Yờu cầu học sinh tớnh: (a - b)(a + b)
GV: Suy ra: a2 - b2 = ?
GV: Với A, B là cỏc biểu thức bất kỳ ta cũng cú: A2 - B2 = (A + B)(A - B) (3)
GV: (3) là hằng đẳng thức, cú tờn "Hiệu của hai Bỡnh phương"
GV:Yờu cầu học phỏt biểu hằng đẳng thức bằng lời ?
GV: Áp dụng: 
1) Tớnh ( a + 1)(a - 1)
2) Viết x2 - 4 dưới dạng tớch
3) Tớnh nhanh: 56.64
HS1: a2 - 1
HS2: (x - 2)(x + 2)
HS3: 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) = 602 - 42 =3584 
GV: Nhận xột
ŒBỡnh phương của một tổng
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
Áp dụng:
1) Tớnh ( a + 1)(a + 1)
2) Viết x2 + 4x + 4 dưới dạng tớch
3) Tớnh nhanh: 512
Bỡnh phương của một hiệu
 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2)
Áp dụng: 
1) Tớnh ( a - 1)(a - 1)
2) Viết x2 - 4x + 4 dưới dạng tớch
3) Tớnh nhanh: 492
ŽHiệu của hai bỡnh phương
TQ: A2 - B2 = (A + B)(A - B) (3)
Áp dụng
1) Tớnh ( a + 1)(a - 1)
2) Viết x2 - 4 dưới dạng tớch
3) Tớnh nhanh: 56.64
	IV. Củng cố: (5')
GV: Gọ ... phõn thức"
Học sinh: Sgk, học bài cũ
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5') Thực hiện phộp tớnh: 	
III.Bài mới: (31')
	*Đặt vấn đề: (3')
Cho phõn thức khi x = 2 thỡ A = ?; 6 được gọi là giỏ trị của A khi x = 2
Khi nào thỡ giỏ trị của phõn thức được xỏc định ?
	*Triển khai bài: (28')
HĐ1:Biểu thức hữu tỉ (5')
GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt cỏc biểu thức trong sgk 
GV: Em cú nhận xột gỡ về cỏc biểu thức ?
GV: Cỏc biểu thức như thế gọi là cỏc biểu thức hữu tỉ.
ŒBiểu thức hữu tỉ
Mỗi biểu thức là một phõn thức hoặc biểu thị một dóy cỏc phộp toỏn: cộng, trừ, nhõn, chia trờn những phõn thức.
Vớ dụ: (sgk)
HĐ2:Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phõn thức(10')
GV: Biến đỏi biểu thức thành 1 phõn thức
GV: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phõn thức ta thực hiện như thế nào ?
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện ?1
HS:
Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phõn thức
Vớ dụ:
Biến đỏi biểu thức thành 1 phõn thức
Giải:
*Muốn biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phõn thức ta thực hiện cỏc phộp toỏn trờn biểu thức đú. 
HĐ3:Giỏ trị của phõn thức(13')
GV: Cho phõn thức khi x = 3 thỡ A = ?
GV: Khi x = 2 thỡ A = ?
GV: Vỡ sao ?
GV: Từ bài toỏn này em cú nhận xột gỡ ?
GV: Việc loại cỏc giỏ trị của biến để giỏ trị tương ứng của mẫu thức khỏc 0 là việc tỡm điều kiện để phõn thức được xỏc định.
GV: Cho phõn thức 
Tỡm điều kiện để giỏ trị của phõn thức được xỏc định.
HS: x - 1 = 0 khi x ạ 1. Với mọi x ạ 1 giỏ trị của phõn thức A được xỏc định.
GV: Tớnh giỏ trị của phõn thức tại x = 5 
HS: Khi x = 5 ta cú: 
ŽGiỏ trị của phõn thức
Giỏ trị của phõn thức xỏc định với mọi x sao cho G(x) khỏc khụng.
Vớ dụ: Cho phõn thức 
a) Tỡm điều kiện để giỏ trị của phõn thức được xỏc định.
b) Tớnh giỏ trị của phõn thức tại 
x = 5 
	IV. Củng cố: (6')
Yờu cầu học sinh thực hiện ?2
Gợi ý: Phõn tớch mẫu thành nhõn tử và ỏp dụng kiến thức:
 a.b = 0 thỡ a = 0 hoặc b = 0.
Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập 46a
Gợi ý: Tương tự như ?1
Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập 47b
Gợi ý: Tương tự như ?2
	V. Dặn dũ và hướng dẫn học ở nhà:(2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 46b, 47b, 48, 49 sgk/57,58
	Tiết sau luyện tập
Tiết 35
Ngày soạn:
LUYỆN TẬP
	A. Mục tiờu:
Kiến thức Giỳp học sinh củng cố:
-Phộp nhõn, chia cỏc phõn thức đại số
-Tỡm điều kiện để giỏ trị của một phõn thức được xỏc định
Kỷ năng Rốn luyện cho học sinh kỷ năng:
-Nhõn, chia cỏc phõn thức
-Tỡm điều kiện để giỏ trị của một phõn thức được xỏc định
-Tớnh giỏ trị của một phõn thức
Thỏi độ
*Rốn cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy:
-Phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp
*Giỳp học sinh phỏt triển cỏc phẩm chất trớ tuệ:
-Tớnh linh hoạt
-Tớnh độc lập	
	B. Phương phỏp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của học sinh và giỏo viờn:
Giỏo viờn: Số lượng bài tập, sgk
Học sinh: Học bài cũ, sgk
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Tỡm điều kiện để giỏ trị phõn thức sau được xỏc định: 
	III.Luyện tập: (30')
HĐ1: Bài tập 53 sgk/58a (12')
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập 53 sgk/58a
HS: 
HS: 
HS: 
53a) Biến đổi cỏc biểu thức sau thành một phõn thức đại số
; ; 
HĐ2: Bài tập 54a sgk/59 (5')
GV:Yờu cầu học sinh làm bài tập 54a sgk
HS: 2x2 - 6x = 2x(x - 3) = 0
khi 2x = 0 hoặc x - 3 = 0
Suy ra: x = 0 hoặc x = 3
Vậy với x ạ 0 và x ạ 3 thỡ giỏ trị của phõn thức được xỏc định
54a) Tỡm giỏ trị của x để giỏ trị của phõn thức sau được xỏc định
HĐ3: Bài 55 sgk/59 (12')
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập 55sgk/59
HS: x2 - 1 = (x + 1)(x - 1) = 0 khi x = 1 hoặc x = -1. Suy ra với x ạ 1 và x ạ -1 thỡ giỏ trị của phõn thức được xỏc định
HS: 
HS: Giỏ trị của phõn tại x = -1 khụng xỏc định.
55 sgk/59 Cho phõn thức 
a) Với x = ? thỡ giỏ trị của phõn được xỏc định
b) Chứng minh phõn thức rỳt gọn của phõn thức là 
c) x = 2, phõn thức cú giỏ trị là 3.
x = -1, phõn thức cú giỏ trị là 0. Đỳng hay sai ? Những giỏ trị nào của biến thỡ cú thể tớnh được giỏ trị của phõn thức bằng cỏch tớnh giỏ trị của phõn thức rỳt gọn ?
HĐ4: Bài tập 49 sgk/58 (6')
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập 49 sgk/58
GV: Cỏc ước của 2 là những số nào ?
HS: -1; 1; -2; 2
GV: Chỉ ra 1 đa thức nhận -1; 1; -2, 2 làm nhiệm ?
HS: (x + 1)(x - 1)(x + 2)(x - 2)
GV: Lập phõn thức cú mẫu là đa thức vừa tỡm được ?
HS: 
GV: Phõn thức này cú thỏa điều kiện của bài toỏn đề ra khụng ?
HS: Thỏa món
GV: Cú bao nhiờu phõn thức như thờ ?
HS: Vụ số
49 sgk/58
Đố em tỡm được một phõn thức (của biến x) mà giỏ trị của nú được xỏc định với mọi x khỏc ước của 2.
	IV. Củng cố: (3')
Giỏo viờn
Học sinh
Giỏ trị của phõn thức xỏc định khi nào ?
Với mọi x sao cho G(x) khỏc 0
	V. Dặn dũ và hướng dẫn học ở nhà:(2')
	Về nhà làm cỏc bài tập: 50, 51 52, 54b, 56 sgk/59
Tiết 37
Ngày soạn:
ễN TẬP HỌC KỲ I
	A. Mục tiờu:
Kiến thức: Giỳp học sinh củng cố và hệ thống cỏc kiến thức:
-Về đa thức: cộng, trừ, nhõn, chia
-Về phõn thức đại số: cộng, trừ, nhõn, chia, điều kiện để một phõn thức được xỏc định
Kỷ năng: Giỳp học sinh cú kỷ năng:
-Cộng, trừ, nhõn, chia đa thức, phõn thức đại số
-Tỡm điều kiện để giỏ trị của một phõn thức đại số được xỏc định
Thỏi độ: *Rốn cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy:
 Phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp
*Giỳp học sinh phỏt triển cỏc phẩm chất trớ tuệ: Cú tớnh linh hoạt và tớnh độc lập, tớnh hệ thống
 	B. Phương phỏp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
Giỏo viờn: -Phiếu học tập đỏnh trắc nghiệm; -SGK
Học sinh: -ễn tập ở nhà; -Dụng cụ học tập
	D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. ễn tập: (40')
HĐ1: Đỏnh trắc nghiệm (25')
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện (theo nhúm) cỏc cõu trắc nghiệm sau: 
Cõu 1: Điền vào chỗ . trong cỏc đẳng thức sau:
a) x2 + 6xy +.=(x + 3y)2
b)(x +y).(.) 
Cõu 2: Đa thức 2x - 1 - x2 được phõn tớch thành:
a) (x - 1)2 b) -(x - 1)2
c) -(x + 1)2 d) (-x - 1)2
Cõu 3: Cho hai đa thức A = 2x3 - 3x2 + x + a và B = x + 2. A chia hết cho B khi a bằng:
a) -30 b) 30 c) 6 d) 26
Cõu 4: Tớnh (2x - 3)3 
a) 2x3 - 9
b) 6x3 - 9 
c)8x3 - 27
d) 8x3 - 36x2 + 54x - 27
Cõu 5: Đa thức 5x4 - 3x2 + 5x chia hết cho đa thức 3xn với những giỏ trị của n bằng (x ạ 0):
a) 0 
b) 1
c) 0; 1
d) 0; 1; 2
Cõu 6: Rỳt gọn (x + y)2- (x - y)2
a) 2y2
b) 4xy
c) 0
d) 2x2
Cõu 7: Khi chia đa thức (x4 + 2x2 - 2x3- 4x + 5) cho đa thức (x2 + 2) ta được:
a) thương bằng (x2 - 2x), dư bằng 0
b) thương bằng (x2 - 2x), dư bằng 5
c) thương bằng (x2 - 2x), dư bằng -5
d) thương bằng x2 - 2x, dư bằng 5(x + 2)
Cõu 8: Phõn thức được rỳt gọn thành:
a) 
b) 
c) 
d) 
Cõu 9: Điều kiện để giỏ trị của phõn thức được xỏc định là:
a) xạ0
b) xạ-1
c) xạ0 và xạ-1
d) xạ0 và xạ1
Cõu 10: Biểu thức cú giỏ trị nguyờn khi x bằng:
a) 1
b) 1; 2
c) 1;2;4
d) 1;2;4;5
Cõu 11: Giỏ trị của phõn thức bằng 1 khi x bằng:
a) 0
b) 1
c) 2
d) 
Cõu 12: khi A bằng:
a) 2x
b) x - 1
c) 2x(x - 1)
d) x(x - 1)
HS: Thực hiện theo nhúm
GV: Theo dừi cỏc nhúm thảo luận
HĐ2: Thảo luận (15')
GV: Yờu cầu cỏc nhúm đưa ra đỏp số của nhúm mỡnh
HS: Cỏc nhúm thực hiện
GV: Nhận xột, điều chỉnh chớnh xỏc
Đỏp ỏn:
Cõu 1: a) 9y2 b) x2- xy + y2
Cõu 2: b; Cõu 3: b; Cõu 4: d
Cõu 5: c; Cõu 6: b; Cõu 7: b
Cõu 8: c; Cõu 9: d; Cõu 10: d
Cõu 11: d; Cõu 12: c 
	IV. Củng cố:
	V. Dặn dũ và hướng dẫn học ở nhà (4')
	Về nhà ụn tập 
	-Cỏc tớnh về đa thức
	-Học thuộc hằng đẳng thức
	-Cỏc phương phỏp phõn tớch một đa thức thành nhõn tử
	-Cỏc phộp toỏn về phõn thức
	Thực hiện bài tõp:
	1) Tớnh hợp lý: 1,64 - (1,62 + 1)(1,62 - 1)
	2) Thực hiện phộp tớnh 
Tiết 38
Ngày soạn:
ễN TẬP HỌC KỲ I (TT)
	A. Mục tiờu:
Kiến thức: Giỳp học sinh củng cố và hệ thống cỏc kiến thức:
-Về đa thức: cộng, trừ, nhõn, chia
-Về phõn thức đại số: cộng, trừ, nhõn, chia, điều kiện để một phõn thức được xỏc định
Kỷ năng: Giỳp học sinh cú kỷ năng:
-Cộng, trừ, nhõn, chia đa thức, phõn thức đại số
-Tỡm điều kiện để giỏ trị của một phõn thức đại số được xỏc định
Thỏi độ: *Rốn cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy:
 Phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp
*Giỳp học sinh phỏt triển cỏc phẩm chất trớ tuệ: Cú tớnh linh hoạt và tớnh độc lập, tớnh hệ thống
 	B. Phương phỏp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
Giỏo viờn: -Cỏc dạng bài tập cơ bản; SGK
Học sinh: -ễn tập ở nhà; Dụng cụ học tập
	D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. ễn tập: (40')
HĐ1: Tớnh giỏ trị của biểu thức vận dụng hằng đẳng thức (5')
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập (phần nội dung)
Gợi ý: Với dạng toỏn này trước khi thực hiện phộp tớnh nờn nhận xột xem cú vận dụng được hằng đẳng thức khụng ?
GV: (1,72 + 1)(1,72 - 1) = ?
HS: (1,72 + 1)(1,72 - 1) = 1,74 - 1
GV: Suy ra: 1,74 - (1,72 + 1)(1,72 - 1) = ?
HS: 1,74 - (1,72 + 1)(1,72 - 1) = 1
GV: Tương tự về nhà thực hiện cỏc cõu b, c 
Tớnh giỏ trị của biểu thức:
a) 1,74 - (1,72 + 1)(1,72 - 1)
b) 1,42 - 4,8.1,4 + 2,42
c) 372 - 132
HĐ2: Thực hiện phộp tớnh (15')
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập (phần nội dung)
GV: Nhắc học sinh chỳ ý đến thứ tự phộp toỏn: Trong ngoặc đ nhõn, chia đ cộng, trừ
HS: 
GV: Nhận xột điều chỉnh
Thực hiện phộp tớnh:
HĐ3: Tỡm điều kiện để biểu thức xỏc định và rỳt gọn (15')
GV: xỏc định với những giỏ trị nào của x ?
GV: xỏc định với những giỏ trị nào của x ?
Do đú: xỏc định với mọi x ạ 2
GV: xỏc định với những giỏ trị nào của x ?
HS: x2- 4 = (x - 2)(x + 2) = 0 
khi x = 2 hoặc x = -2
Do đú: xỏc định với mọi 
x ạ 2 và x ạ -2 
GV: xỏc định với những giỏ trị nào của x ?
GV: Vậy, M xỏc định với những giỏ trị nào của x ?
GV: Để rỳt gọn M ta chỉ thực hiện cỏc phộp tớnh trờn biểu thức đú
GV: Yờu cầu học về nhà thực hiện
Cho biểu thức:
a) Tỡm điều kiện xỏc định của M
b) Rỳt gọn M
Giải:
a) Tỡm điều kiện xỏc định của M
 xỏc định với mọi x ạ 2
xỏc định với mọi x ạ 2
 xỏc định với mọi x ạ 2 và x ạ -2 
xỏc định với mọi x ạ 2
Suy ra:M xỏc định với mọi x ạ 2 và x ạ-2 
HĐ4: Bài toỏn tỡm x (5')
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập (phần nội dung)
Gợi ý: Đưa vế trỏi về dạng tớch của cỏc đa thức
HS: x2 (x - 3) + 12 - 4x = (x - 3)(x - 2)(x + 2)
Suy ra: x2 (x - 3) + 12 - 4x = 0 khi x = 3 hoặc x = 2 hoặc x = -2
Tỡm x biết:
x2 (x - 3) + 12 - 4x = 0 
Giải:
 x2 (x - 3) + 12 - 4x = 
=(x - 3)(x - 2)(x + 2)
Suy ra: x2 (x - 3) + 12 - 4x = 0 
khi x = 3 hoặc x = 2 hoặc x = -2
	IV. Củng cố:
	V. Dặn dũ và hướng dẫn học ở nhà (4')
	Về nhà ụn tập 
	-Cỏc tớnh về đa thức
	-Học thuộc hằng đẳng thức
	-Cỏc phương phỏp phõn tớch một đa thức thành nhõn tử
	-Cỏc phộp toỏn về phõn thức
	Thực hiện bài tõp: 58, 60, 61 SGK/62

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 8 tu tiet 130.doc