I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân và phép cộng.
- Biết tìm dấu và tích của nhiều số nguyên
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các tính chất trong tính toán.
- Làm được các bài tập trong SGK
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Ôn lạ các tính chất cơ bản của phép nhân.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 63. Tính chất của phép nhân I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân và phép cộng. - Biết tìm dấu và tích của nhiều số nguyên 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các tính chất trong tính toán. - Làm được các bài tập trong SGK 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Ôn lạ các tính chất cơ bản của phép nhân. III/ Các hoạt động: HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng HĐ1. Kiểm tra: ? Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N - GV nhận xét và chốt lại - GV phép nhân trong Z cũng có các tính chất đó HĐ2. Các tính chất phép nhân các số nguyên - GV giới thiệu tính chất 1 - GV lấy ví dụ minh hoạ - GV giới thiệu tính chất 2 - GV lấy ví dụ minh hoạ - GV đưa ra chú ý - Yêu cầu HS làm ?1 và ?2 - GV giới thiệu tính chất 3 - Yêu cầu HS làm ?3 - Yêu cầu hS làm ?4 ? Bình nói có đúng không, lấy ví dụ minh hoạ - GV giới thiệu tính chất 4và đưa ra chú ý - Yêu cầu HS làm ?5 HĐ3. Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài 90 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS làm bài 91 + TC giao hoán + TC kết hợp + TC nhân với số 1 + TC phân phối phép nhân đối với phép cộng - HS lắng nghe - HS lăng nghe - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS quan sát - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS quan sát - HS lắng nghe - HS làm ?1và ?2 - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS làm ?3 - HS làm ?4 Bình nói đúng - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS làm ?5 - HS làm bài 90 - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS làm bài 91 1. Tính chất giao hoán Ví dụ: (-5).2 = 2.(-5) = -10 (-7).(-8) = (-8).(-7) = 56 2. Tính chất kết hợp Ví dụ: (2.7).5 = 2.(7.5) = 70 Chú ý (SGK-94) ?1 Tích của một số chẵn các số nguyên âm cho ta số nguyên dương ?2 Tích của một số lẻ các số nguyên âm cho ta số nguyên âm 3. Nhân với số 1 ?3 ?4. Bình nói đúng VD: 2 -2 22 = (-2)2 = 4 4. Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng Chú ý: a(b – c) = a.b – a.c ?5 a) (-8).(5+3) = (-8).8 = -64 (-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = -40 – 24 = -64 b) (-3 + 3).(-5) = 0.(-5) = 0 (-3 + 3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 – 15 = 0 5. Luyện tập Bài 90/95 a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-2)].[(-5).(-6)] = -30.30 = -900 b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-11).(-2)] = 28.22 = 616 Bài 91/95 a)(-57) 11 = (-57).(10 + 1) =(-57).10 – 57 -570 – 57 = -627 HĐ4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các tính chất của phép nhân các số nguyên - Làm bài tập: 91b, 93, 94, 96, 97, 98, 99 (SGK-96)
Tài liệu đính kèm: