Tuần: 02 Tiết: 06 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn: 18/08/2009 Tên bài: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Ngày dạy: 19/08/2009
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
Nắm vững tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết pháp biểu và viết cơng thức tổng qut các tính chất đó.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất đó vào bài tập.
Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác và kĩ năng nhận dạng trong giải toán
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ.
Cho học sinh nhắc lại một số kiến thức về tổng tích hai số tự nhiên và kí hiệu các phép toán
?1, ?2 Cho học sinh thảo luận nhóm và điền trong bảng phụ
Ở tiểu học các em đã biết các tính chất nào của phép cộng và php nhân
2. Hoạt động 2: Tính chất
GV treo bảng phụ ghi các tính chất cho học sinh pht biểu bằng lời
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm
Gio vin cho học sinh thảo luận nhĩm vể cc tính chất về php cộng v php nhn.
V thực hiện ?3 SGK
Đại diện mỗi nhóm lên giải các bài tập.
4. Hoạt động 4: Củng cố
Cho học sinh nhắc lại cc tính chất của php cộng v php nhn.
Vả lm bi tập 27 SGK trang 16
5. Hoạt động 5: Dặn dò.
- Về xem kĩ lại các tính chất của phép nhân và phép cộng chuẩn bị tiết sau luyện tập
- Chuẩn bị máy tính loại Casio 500Ms ; Casio f(x) 500A.
BTVN : Bài 26 – 30/ 16,17
?1 . 17; 21; 49; 0; 60; 0; 48; 15
?2. 0; 0
Giao hoán, kết hợp, .
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày nhận xét, bổ sung,
học sinh nhắc lại phần lời các tính chất
1.Nhắc lại kiến thức
< sgk="">
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên
a.Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
b. Kết hợp
( a + b) + c = a + ( b + c)
( a . b ) . c = a . ( b . c)
c. Cộng với 0
a + 0 = 0 + a = a
d. Nhân với 1
a . 1 = 1 . a = a
e. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a. ( b + c ) = a . b + a . c
* Pháp biểu < sgk="" 16="">
?3. Tính nhanh
a. 46 + 17+ 34 = (46 + 34)+17
= 100 + 17
= 117
b. 4 . 37 . 25 = (4 . 25 ) . 37
= 100 . 37
= 3700
c. 87 . 36 + 87 . 64
= 87 . ( 36 + 64 )
= 87 . 100
= 8700
3. Bài tập
Bài 27 Sgk/ 16
a.
86+357+14=(86+14)+357
= 100 + 357
= 457
b. 72+69+128=(72+128)+69
= 200 + 69
= 269
c.
25 . 5 . 4 . 27 . 2
= (25 . 4) . ( 5 . 2 ) . 27
= 100 . 10 . 27
= 1000 . 27
= 27000
d.
28 . 64 + 28 . 36
= 38 . ( 64 + 36 )
= 38 . 100
= 3800
Tuần: 01 Tiết: 01 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 08/08/2009 Tên bài: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Ngày dạy: 12/08/2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp. Biết cách viết tập hợp, cho tập hợp 2. Kĩ năng: Sử dụng kí hiệu Error! No topic specified. , ,xác định được phần tử hay tập hợp 3. Thái độ: Xây dựng tính đoàn kết, tinh thân hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước, bảng phụ 2. Học sinh: Xem trước bài học III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: On định lớp Hoạt động 2: Một số ví dụ về tập hợp. -GV lấy một số VD về tập hợp: tập hợp học sinh lớp 6a,.. tập hợp các số tự nhiên; .. -GV cho học sinh lấy một số VD tại chỗ VD tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 gồm những số nào? -GV Để tiện cho việc viết, thể hiện, tính toán người ta thường kí hiệu tập hợp bởi các chữ cái in hoa: A,B,C. Hoạt động 3: Cách viết các kí hiệu. Cách viết, kí hiệu, khái niệm -GV lấy VD và minh hoạ cách ghi một tập hợp các khái niệm Tương tự : các chữ cái a,b,c gọi là gì của tập hợp B? Kí hiệu đọc là “ thuộc” đọc là không thuộc 1 A ? 5 A ? vì sao? GV : Chú ý cho học sinh các ghi một tập hợp, ghi các phần tử trong khi ghi tập hợp -Nếu ghi : A = được không? Vì sao? Nghĩa là khi ghi tập hợp mỗi phần tử được ghi như thế nào?( mấy lần) - A = có thể ghi bằng cách nào khác? Ở đây x =? Khi đó cách ghi : A = ta gọi là liệt kê các phần tử của tập hợp Khi ghi : A = ta gọi là cách ghi : Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử là x và x<5 Error! No topic specified. Muốn ghi ( viết ) một tập hợp ta có thể ghi như thế nào? GV minh hoạ bằng hình vẽ: A °1 °0 °2 °3 B ° 4 ° a °b °c ?1, ?2 GV cho học sinh thảo luận nhóm(5’) sau đó yêu cầu nhận xét dựa trên các bảng thảo luận nhóm trên bảng Hoạt động 4: Củng cố Cho 3 học sinh lện làm trên bảng bài 1,2,3/6/Sgk Hoạt động 5: Dặn dò. Về nhà tự lấy một số VD về tập hợp và xác định vài phần tử thuộc và không thuôc tập hợp. Xem kĩ lại lí thuyết -Xem trước bài 2 tiết sau học ? Tập hợp N* là tập hợp như thế nào? ? Tập N* và tập N có gì khác nhau? ?Nếu a<b trên tia số a như thế nào với b về vị trí? ??Số liền trước của a, số liền sau của a như thế nào với a? ?Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? 0,1,2,3,4 Phần tử của tập hợp B Thuộc Không thuộc vì : Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 Không vì hai phần tử 2 trùng nhau Một lần A = 0,1,2,3,4 Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử 1) 12 A 16 A 2) T = 3) x A ; y B ; b A; bB 1.Các ví dụ (Sgk/4) 2. Các viết , các kí hiệu VD: Tập hợp A các số tự nhien<5 Ta viết: A = Hay : A = . VD: Tập hợp B các chữ cái a,b,c Ta viết: B = .. - Các số 0,1,2,3,4 gọi là các phần tử của tập hợp A; cá chữ cái a,b,c gọi là các phần tử của tập hợp B Kí hiệu: 1A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A 5a đọc là 5 không thuộc A hay 5 không là phần tử của A Chú ý: (Sgk/5) Tóm lại: Để ghi một tập hợp, thường có hai cách ghi: -Liệt kê các phần tử của tập hợp -Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. ?1 D = 2D; 10 D ?2 A = 3. Luyện tập 1) 12 A 16 A 2) T = 3) x A ; y B ; b A; bB Tuần: 01 Tiết: 02 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 08/08/2009 Tên bài: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy: 12/08/2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được cách quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên trục số. 2. Kĩ năng: Học sinh phân biệt được tập N và tập N*, biết sử dụng kí hiệu £, ³, biết viết số liền trước, số liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu, kĩ năng biểu diễn, so sánh II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước thẳng có chia vạch III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Có mấy cách viết một tập hợp? Là những cách nào? Làm bài tập 4/6/Sgk? Hoạt động 2: Phân biệt sự khác nhau giữa tập N và N* Các số tự nhiên gồm những số nào ? -Lúc này ta kí hiệu tập hợp các số tự nhiên là N Þ Tập hợp N ghi như thế nào? Þ Tập hợp N gọi là tập hợp gì? -Các số 0,1,2,3,4,5, gọi là gì? -GV Minh hoạ biểu diển các số tự nhiên trên tia số -Vậy tập hợp {1,2,3,4,5,6,. } có phải là tập hợp các số tự nhiên? GVÞ Tập hợp N* Ta thấy mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ? Hoạt động 3:Thứ tự trong N Nhìn trên tia số giữa hai số tự nhiên khác nhau ta luôn có kết luận gì? Và có kết luận gì về vị trí của chúng trên tia số? - Khi viết a£ b hay a³b ta hiểu như thế nào? - Nếu có a < ; b < c Þ Kl gì? VD? -Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 5? Þ Số liền trước -Tìm số tự nhiên lớn hơn 5? Þ Số liền sau -Số nhỏ nhất của tập hợp N? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử? Với số tự nhiên a Þ liền trứơc của a là? Liền sau của a là? -Tìm số liền trước của số 0? Hoạt động 4: Củng cố ?. Gv ghi đề trên bảng phụ cho học sinh tìm tại chỗ ?/7/Sgk GV:Yêu cầu học sinh làm tại chỗ 7a/8/Sgk : cho học sinh làm tại chỗ Hoạt động 5: Dặn dò. Dặn dò – Về nhà xem lại cách biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, vàchú ý các khoảng chia tia sớ phải bằng nhau. BTVN:6 b,c; 7b,c; 8;9;10/7,8/Sgk. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học: ?Ta thường dùng bao nhiêu chữ số để ghi một số tự nhiên? Lớp , hàng Có hai cách đó là: -Liệt kê các phần tử của tập hợp. -Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử A = ; B= M = {bút }; H ={sách, bút, vở } 0,1,2,3,4,5,6.. N = { 0,1,2,3,4, } Tập hợp các số tự nhiên Các phần tử của tập hợp N Bởi một điểm “ “ Số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên tia số a < c là số 4 là số 6 Là số 0 Vô số phần tử Là a – 1 Là a + 1 Không có 29, 30 99, 100, 101 1. Tập hợp N và tập hợp N* *Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N và N = { 0,1,2,3,4,5,.. } Các số 0,1,2,3,4,5, gọi là các phần tử của tập hợp N *Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số: { { { { { { 0 1 2 3 4 5 -Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. -Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên *Với a, b, c Î N - Nếu a khác b, thì ab -Nếu a< b thì trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b (từ trái sang phải) -Nếu a<b, b< c thì a<c * Số liền trước, số liền sau: (Sgk/7) *Số 0 là số tự niên nhỏ nhất *Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử * Số 0 không có số liền trước 3.Luyện tập 6a/7/Sgk: -Số liền sau của số 17 là 18 -Số liền truước của số 35 là 34 7a/8/Sgk A = { 13, 14, 15} Tuần: 01 Tiết: 03 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 11/08/2009 Tên bài: GHI SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy: 14/08/2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số thay đổi theo vị trí 2. Kĩ năng: Biết đọc và viết số La Mã không quá 30, thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong viẹc ghi số và tính toán 3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bài 7c SGK/8 Ở các lớp cấp I chúng ta đã biết dùng các chữ số để ghi một số bất kì Hoạt động 2: Số và chữ số Vậy để viết một số tự nhiên bất kì ta thường dùng bao nhiêu chữ số ? đó là các chữ số nào ? VD ? Khi ta viết các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên ta thường ghi tách ra như thế nào ? Từ đâu qua đâu ? VD: Cho số 3452 Số trăm ? Chữ số hàng trăm? Số chục? Chữ số hàng chục Các chữ số ? ( Để tìm số trăm, số chục, ta tính từ chữ số hàng tương ứng sang bên trái) Hoạt động 3: Hệ thập phân. Hệ thập phân là hệ ghi số như thế nào ? Mỗi chữ số ở một vị trí khác nhau thì giá trị của nó như thế nào ? ?. Cho học sinh trả lời tại chỗ Ngoài các ghi số như trên ta còn có cách ghi số nào khác không ? Hoạt động 4: Số La Mã GV : Giới thiệu sơ lược về số La Mã và các kí hiệu ghi số La mã - Sử dụng bảng phụ và giới thiệu cho học sinh các thêm số để có các số La Mã từ 11 đế 30 - Các chữ số I, X có thể được viết mấy lần một lúc ? Ta thấy cách ghi số theo hệ La Mã như thế nào ? Cho học sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết” Hoạt động 6: Củng cố. GV treo bảng phụ bài 11 cho học sinh lên điền -Cho học sinh thực hiện bài 13 Sgk/10 Hoạt động 7: Dặn dò. Về học kĩ lí thuyết, xem lại cách ghi số, phân biệt được số và chữ số Chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học ?. Số phần tử của một tập hợp là gì ?. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?. Tập hợp con của một tập hợp là một tập hợp là một tập hợp như thế nào BTVN : 12, 14, 15 Sgk/ 10 B = { 13, 14, 15 } Ta dùng muời chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Số 123, 2587, 123456, Tách thành từng nhóm ba chữ số từ phải sang trái 34 4 345 5 3, 4, 5, 2 Cũng khác nhau 999 987 Cách ghi số La Mã Ba lần Không thuận tiện 14, 4, 142, 2 23, 3, 230, 0 a. 1000 b. 1023 1. Số và chữ số - Ta thường dùng muời chữ số để ghi bất kì một số tự nhiên nào VD Số 123, 2587, 123456, Chú ý: 2. Hệ thập phân * Trong hệ thập phân cứ muời dơn vị ở một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. VD : 333 = 300 + 30 + 3 = a . 10 + b = a . 100 + b . 10 + c Chú ý : Kí hiệu chỉ số tự nhiên có hai chữ số Kí hiệu : chỉ số tự nhiên có ba chữ số. ?. 3. Chú ý: Trong thực tế ta còn sử dụng số La Mã để ghi số Bảng giá trị mười số La Mã đầu tiên. I II III IV V VI VII VIII IX X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Đối với các chữ số : I, X không được viết quá ba lần. VD: 28 = XXVIII Tuần: 02 Tiết: 04 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 12/08/2009 Tên bài: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON Ngày dạy: 14/08/2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một , hai, nhiều, có vô số hoặc không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai rập hợp bằng nhau 2. Kĩ năng: Biết tìm số phần tử , biết các xác định một tập hợp có phải là một tập hợp con của một tập hợp đã cho. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ... 3: Định nghĩa Em có nhận xét gì về hai phần tô xanh trên hai hình vẽ bên? Mà hình 1 biểu diễn phân số nào? Hình 2 biểu diễn phân số nào? Như vậy em có kết luận gì về hai phân số và? -Vậy = em có nhận xét gì về hai tích 1.6 và 3.2? - Có hai phân số em có nhận xét gì về hai tích 7.12 và 4.21 Hoạt động 4: Các ví dụ Gv cho học sinh tìm năm phân số bằng phân số Cho học sinh làm�1 Cho 3 học sinh lên bảng làm �2 Gv nêu ví dụ 2: Tìm x. Hai phân số bằng nhau, ta suy ra điều gì? Từ đó hãy tìm x? GV cho học sinh làm bài 6/8. Gv cho 2 học sinh lên bảng làm câu a,d bài 7/8 Gv cho học sinh lên bảng làm bài 8/9 Gv cho học sinh vận dụng để làm bài 9/9. Gv cho học sinh giải thích. Gv chốt lại:Một phân số có mẫu âm bao giờ cũng viết được dưới dạng mẫu dương Học sinh lên bảng Phân số và . Các phần tô xanh bằng nhau. Là phân số và Hai phân số bằng nhau: = . 1 là tử của ps thứ nhất. 6là mẫu của phân số thứ hai 1.6=2.3 (=6) 7.12=4.21 (=84) Học sinh tự tìm các phân số bằng phân số đã cho. (có giải thích lý do) Học sinh giải Cho 3 học sinh giải ?2 -Ta suy ra đẳng thức 10.x = -12.5 học sinh giải Bài 6(2hs lên bảng,số còn lại nháp) hai học sinh lên bảng điền vào ô trống số còn lại nháp. 1/Hai phân số bằng nhau: phân số phân số Ta có: Định nghĩa : Hai phân số 2/Các ví dụ: a/VD1: Y vì (-9).(-4)=3.12 Y vì 5.6¹10.2 �1:a;c đúng �2:Câu a, b phân số thứ nhất 0 b/Ví dụ2: Tìm x biết: Vì nên 10.x = -12.5 Þ10x =-60 Þ x=-6. 3/Luyện tập: Bài 6/8: a/ Þ21x=6.7 Þx=2 b/ Þ20.y=-5.28 Þy=-140:20Þx=-7 Bài 7/8 Điền số thích hợp vào ô trống: a/ = ; b/ Bài 8/9: a/ vì a.b=(-a).(-b) b/ vì (-a).b=(-b).a Hoạt động 5: Dặn dò BTVN:Số 9, 10/9 và 9;10;11 12;13;14/5 sách bài tập. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học * Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày soạn: 14/02/2012 Tiết 72: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Ngày dạy: 16/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất cơ bản của phân số 2. Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẵu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó 3. Thái độ: Bước đầu học sinh có khái niệm về số hữu tỉ II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụghi ?.2, ?.3 2. Học sinh: III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ HS1:Tìm x biết: -HS2:Tìm hai phân số có mẫu lần lượt bằng:-35;21 bằng phân so Hoạt động 2: Đặt vấn đề: Trong tiết trước ta đã biết mọi phân số có mẫu âm đều viết dưới dạng mẫu dương bằng nó. Tại sao vậy? Bài học hôm nay ta sẽ giải quyết Hoạt động 3: Nhận xét: Cho học sinh làm �1 Gv gợi ý: Hãy so sánh tử của phân số thứ nhất với phân số thứ hai. Tương tự như vậy đối với mẫu. -Gv cho thêm ví dụ: yêu cầu học sinh so sánh. Gv hỏi: Như vậy ta đã nhân cả tử và mẫu với mấy? Cho học sinh giải �2 -Gv gợi ý: Hãy so sánh hai tử số với nhau và hai mẫu số với nhau để điền. -Như vậy ta có thể chia cả tử và mẫu với mấy? Hoạt động 4: Tính chất cơ bản của phân số: Hãy nêu tính chất cơ bản của phân số? -Gv cho 2 học sinh nhắc lại bằng lời. -Gv cho hai học sinh ghi công thức ?Như vậy áp dụng tính chất nêu trên hãy giải thích vì sao .Từ đó gv nhấn mạnh viết 1 phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương bằng nó. -Gv cho học sinh giải �3 tử và mẫu với mấy? Cho học sinh giải ví dụ:Tìm các phân số bằng phân số . Có bao nhiêu phân số như vậy ?Mỗi phân số có bao nhiêu phân số bằng nó? Vì sao? Hoạt động 5: Luyện tập. Cho học sinh giải bài 11/11 Cho học sinh giải bài 12/11 2 học sinh lên giải 2 câu.Só còn lại nháp bài. x=-6.25:5=-30 Tử lần lượt bằng -10;6 -Học sinh giải dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau Tử thứ hai gấp 5 lần tử thứ nhất. Mẫu thứ hai gấp 5 lần mẫu thứ nhất. Với 4 Học sinh phân tích và giải. Và điền lần lượt là: -3; -5 Học sinh nêu. Ta nhân cả tử và mẫu với -1 Học sinh đứng tại chỗ trả lời. -5/17; 4/11; -a/-b Lần lượt cho HS lên thực hiện, bổ sung và hoàn chỉnh 1/Nhận xét: ta có 3.5=15 và 4.5=20 Ngược lại: ta có: 15:5=3 và 20:5=4 2/Tính chất: a/Tính chất:sgk/10 mÎZ; m; b¹0 nÎZ n; b¹0 b/Nhận xét: -Ta luôn viết được phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó (Bằng cách nhân cả tử và mẫu với -1) VD: -Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. 3/Luyện tập: Bài11/11: ; 1= Bài 12/11: a/ b/ c/ Hoạt động 6: Dặn dò: Bài tập 13/11;17;18;19/6(SBT) Tiết sau luyện tập. Tuần: 24 Tiết: 72 Chương III: PHÂN SỐ Ngày soạn: 08/02/2009 Tên bài: LUYỆN TẬP Ngày dạy: 13/02/2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất cơ bản của phân số 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhân cả tử và mẫu với một số nguyên khác 0. Hoặc chia cả tử và mẫu cho ƯC của chúng Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm một phân số bằng phân số đã cho 3. Thái độ: Rèn luyện tính khoa học, chính xác, logic cho học sinh II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số bài tập 2. Học sinh: Ôn lại tính chất cơ bản của phân số III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt Động 1 Kiểm tra Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Cho ví dụ. Hai học sinh lên bảng làm bài 13 Giáo viên nhận xét và cho điểm. C O C O N G M A I S A T 7 20 7 20 18 -27 M 25 -2 45 25 32 C O N G A Y N E N K I M 7 20 18 -27 25 -35 18 100 18 64 - 2 24 Hoạt Động 2 Luyện tập Bài 1: (Bài 14 SGK 12) Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu từng học sinh lên điền kết quả và điền những chữ cái mình vừa tìm được ở bảng ngang Bài 2: (Bài 18 SBT 5) Điền số thích hợp vào ô vuông Yêu cầu 4 học sinh nhận xét 4 câu trong bài 4 học sinh khác lên thực hiện điền vào ô vuông. Bài 3: ( Bài 19 SBT 6) Yêu cầu học sinh đọc đề bài Bài toán cho những gì ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? 1 giờ bằng bao nhiêu phần của 3 h 59 phút bằng bao nhiêu phần của 3 giờ 127 phút bằng bao nhiêu phần của 3 giờ Bài 4 (Bài 22 SBT 6) Nêu khái niệm về phân số Phân số với Vậy để với ta chú ý tới điều gì ? Vậy 3, n-2 Z đã thoả mãn chưa ? Ta còn chú ý điều gì nữa ? Vậy n thoả mãn điều kiện gì ? Để A là một số nguyên thì n – 2 phải thoả mãn điều gì ? Vậy n – 2 phải là những số nào ? Vậy n là những số nào ? Hoạt Động 3 Củng cố Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của phân số Khi nào thì phân số là một số nguyên Hoạt Động 3 Dặn dò BTVN: 21, 23, 24 SBT 6, 7 Học sinh thực hiện Yêu cầu học sinh nhận xét Học sinh nhận xét Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện Vòi nước chảy vào 1 cái bể hết 3 giờ Hỏi chảy trong 1h, 59’, 127’ được bao nhiêu phần của bể Học sinh thực hiện 3, n-2 Z , n – 2 0 rồi n – 2 0 n 2 n – 2 là ước của 3 n – 2 {-3, -1, 1, 3} Học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của phân số Khi a chia hết cho b Bài 1 Bài 2 a. b. c. d. Bài 3 Trong 1 giờ vòi nước chảy được bể Trong vòng 59 phút vòi nước chảy được bể Trong vòng 127 phút vòi nước chảy được bể Bài 4 a. với là phân số khi n – 2 0 hay n 2 b. Để A là một số nguyên khi 3 chia hết cho (n - 2) hay n – 2 là ước của 3 vậy n – 2 {-3, -1, 1, 3} Nếu n – 2 = 3 => n = 5 Nếu n – 2 = 1 => n = 3 Nếu n – 2 = -1 => n = 1 Nếu n – 2 = - 3 => n = -1 Vậy với n {-1, 1, 3, 5} thì A là một số nguyên. Tuần: 24 Tiết: 73 Chương III: PHÂN SỐ Ngày soạn: 09/02/2009 Tên bài: RÚT GỌN PHÂN SỐ Ngày dạy: 13/02/2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số 2. Kĩ năng: Học sinh hiểu thế nào là một phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản, bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ về tính chất cơ bản của phân số 2. Học sinh: Ôn lại tính chất cơ bản của phân số ở tiểu học III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt Động 1 Kiểm tra Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Tìm phân số bằng phân số bằng 2 cách. Giáo viên nhân xét cho điểm Hoạt Động 2 Cách rút gọn phân số. Giáo viên : Chia cả tử và mẫu cho ước chung ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. Cách làm như thế gọi là rút gọn phân số . Vậy rút gọn phân số là ta làm thế nào ? Giáo viên lấy các ví dụ. Yêu cầu học sinh làm ?1 Yêu cầu học sinh nhắc lại rút gọn phân số là gí Giáo viên chính xác hoá và nêu ra quy tắc. Hoạt Động 2 Phân số tối giản. Cho các phân số : Hãy rút gọn các phân số trên Những phân số này không rút gọn được nữa và còn được gọi là phân số tối giản. Vậy phân số tối giản là phân số như thế nào ? Giáo viên chính xác hoá và nêu ra khái niệm phân số tối giản Yêu cầu học sinh làm ?2 Sau 2 lần rút gọn ta mới được phân số tối giản. Tuy nhiên, ta có thể chi chia môt lần mà cũng được phân số tối giản đo là chia cho bao nhiêu ? 15 là gì của 30 và 45 ? Như vậy nếu chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng ta được phân số như thế nào ? Giáo viên nêu một số chú ý như Sgk Hoạt Động 3 Củng cố: Muốn rút gọn một phân số ta làm thế nào ? Thế nào là phân số tồi giản ? Làm Bài tập 15 Hoạt Động 4 Dặn dò: Học bài theo Sgk và vở ghi Làm bài tập 16; 17; 18; 19 Phát biểu tính chất. C1 Nhân cả từ và mẫu với 2 = C2 Chia cả tử và mẫu cho ước chung 3 = Vậy rút gọn phân số là ta chia cả tử và mẫu cho ước chung Học sinh làm ?1 2 học sinh lênbảng trình bày. ; ; Vậy rút gọn phân số là ta chia cả tử và mẫu cho ước chung Học sinh các phân số trên không rút gọn được nữa vì tử và mẫu không có ước chung nào khác ± 1 Học sinh nêu khái niệm phân số tối giản Học sinh làm ?2 Phân số tối giản là Học sinh chia cho 15 15 là gì UCLN 30 và 45 Nếu chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng ta được phân số tối giản. Học sinh trả lời 1. Cách rút gọn phân số. Vd Rút gọn các phân số a. b. Quy tắc. Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu cho một ước chung (khác 1 và –1) của chúng. 2. Phân số tối giản là gì ? Phân số tối giản (hay không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và –1. Nhận xét. Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho UCLN của chúng ta được một phân số tối giản. Vd Rút gọn phân số UCLN(28; 42) = 14 = Chú ý (Sgk) Tuần: 25 Tiết: 74 Chương III: PHÂN SỐ Ngày soạn: Tên bài: LUYỆN TẬP Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Tài liệu đính kèm: