Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2007-2008

Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2007-2008

* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải

- Biết được thế nào là hình chiếu.

- Nhận biết được các loại hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.

* Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.

+ Đồ dùng: Tranh giáo khoa, mẫu vật khối hình hộp, mô hình m.phẳng chiếu.

- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.

+ Đồ dùng: Sưu tầm mẫu vật khối hình hộp, đèn pin.

* Tiến trình thực hiện:

I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)

- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.

- Kiểm tra công tác vệ sinh.

- Nhận xét, khuyến khích học sinh.

II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)

- Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật?

- Vì sao chúng ta cần phải học môn Vẽ kỹ thuật?

III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)

 

doc 44 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
Số tiết: 01 	 Ngày soạn: 4 /9 /2007	
Tiết chương trình: 01	 	Ngày dạy: 5 /9 / 2007
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải
- Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kỹ thuật.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ H1.1; H1.2; H1.3 Sgk, tranh các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị ph.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: S.tầm tranh về các s.phẩm c.khí, các công trình kiến trúc, x.dựng.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Giới thiệu chung về nội dung, chương trình Công nghệ 8.
- Nêu phương pháp học tập.
- Nêu yêu cầu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất. (11 phút)
- Y/c hs quan sát H1.1 Sgk.
- Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các phương tiện gì?
- ý kiến khác?
- GV tổng hợp, nhận xét, kết luận.
- Giới thiệu tranh.
- Người thiết kế thể hiện chúng bằng cái gì để người chế tạo hoặc thi công đúng yêu cầu?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Người thi công hoặc chế tạo căn cứ vào cái gì để thực hiện?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật và kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. (11 phút)
- Y/c quan sát H1.3a Sgk.
- Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Hãy cho biết ý nghĩa của H1.3b Sgk?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận. 
Hoạt động4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật. (11 phút)
- Y/c quan sát H1.4 Sgk.
- Các lĩnh vực đó có cần trang thiết bị không?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét , kết luận. 
- Quan sát H1.1 Sgk.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Nghiên cứu tranh.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Quan sát H1.3a Sgk.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Quan sát H1.4 Sgk.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiến khác.
I. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất.
- Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
- Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật.
II. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống.
- Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng...
III. Bản vẽ kỹ thuật trong các lĩnh vực kỹ thuật.
- Mỗi lĩnh vực đều có loại bản vẽ của ngành mình.
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
	+ Học thuộcphần ghi nhớ.
	+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
	+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 2
Hình chiếu
Số tiết: 	Ngày soạn: 	
Tiết chương trình: 	 	Ngày dạy:	
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải
- Biết được thế nào là hình chiếu.
- Nhận biết được các loại hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh giáo khoa, mẫu vật khối hình hộp, mô hình m.phẳng chiếu.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	
+ Đồ dùng: Sưu tầm mẫu vật khối hình hộp, đèn pin.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật?
- Vì sao chúng ta cần phải học môn Vẽ kỹ thuật?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung 
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. (05 phút)
- Y/c hs quan sát H2.1 Sgk.
- Nêu hiện tượng.
- Y/c hs thực hiện phép chiếu bằng đen pin.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu. (09 phút)
- Y/c quan sát H2.2 Sgk.
- Đặc điểm của các tia chiếu?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Kết luận. 
Hoạt động4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. (19 phút)
- Y/c quan sát mô hình mặt phẳng chiếu.
- Nêu rõ vị trí của các mp chiéu, tên gọi của chúng, tên gọi các hình chiếu tương ứng.
-Vị trí của các mp chiếu đối với vật thể?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Khẳng định.
- Y/c hs quan sát mô hình.
- Giới thiệu cách mở các mp chiếu.
- Các mp chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Khẳng định.
- Vật thể được đặt như thế nào đối với các mp chiếu?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Nêu rõ vì sao phải mở các mp chiếu (các hình chiếu phải được vẽ trên cùng một bản vẽ).
- Vị trí của mp chiếu bằng, cạnh sau khi gập?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Khẳng định.
- Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng một hình chiếu có được không?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét 
- Khẳng định.
- Y/c hs đọc phần chú ý.
- Quan sát H2.1 Sgk.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thực hiện.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Quan sát H2.2 Sgk.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiến khác.
- Quan sát mô hình.
- Nghiên cứu độc lập.
- So sánh đối chiếu với Sgk.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Quan sát
- Nghiên cứu độc lập
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiến khác.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiến khác.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Thực hiện y/c.
I. Khái niệm về hình chiếu.
 Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu của vật thể.
II. Các phép chiếu.
 Vuông góc.
Phép chiếu: Song song.
 Xuyên tâm.
III. Các hình chiếu vuông góc.
1. Các mặt phẳng chiếu.
 Đứng
Mp chiếu Bằng
 Cạnh
2. Các hình chiếu.
 Đứng
Hình chiếu Bằng
 Cạnh
IV. Vị trí các hình chiếu.
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
	+ Học thuộcphần ghi nhớ.
	+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
	+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (Đặc biệt chú ý dụng cụ vẽ, giấy vẽ để làm bài tập thực hành).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 3
Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể.
Số tiết: 	Ngày soạn: 	
Tiết chương trình: 	 	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải
- Biết được giữa hướng chiếu và hình chiếu.
- Nhận biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Mô hình cái nêm.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	
+ Đồ dùng: Dụng cụ vẽ, giấy vẽ.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Y/c hs đọc nội dung phần: "Có thể em chưa biết". 
- Gv phân tích thông qua các ví dụ đơn giản.
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung 
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (03 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Nêu nội dung, trình tự thực hiện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm. (05 phút)
- Nêu cách trình bày trên giấy A4.
- Hướng dẫn vẽ khung tên.
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành. (27 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- Phân công vị trí thực hành.
- Hướng dẫn thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn.
- Nghiên cứu nội dung, trình tự thực hiện ở Sgk.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí thực hành.
- Thực hành.
I. Hướng dẫn ban đầu:
Khung tên:
II. Hướng dẫn thường xuyên:
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
	+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Đánh giá giờ học.
Bài 4
Bản vẽ các khối đa diện.
Số tiết: 	Ngày soạn: 	
Tiết chương trình: 	 	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải
- Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp.
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình l.trụ đều, hình chóp đều
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ các hình bài 4 Sgk, mô hình ba mặt phẳng chiếu, mô hình các khối đa diện, mẫu vật.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	
+ Đồ dùng: Sưu tầm các mẫu vật như bao thuốc lá...
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (40 phút)
Phương pháp
Nội dung 
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối đa diện. (10 phút)
- Y/c hs quan sát H4.1 Sgk.
- Hãy cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Kết luận.
- Hãy kể một số vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợ ... cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Mô hình nhà ở.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	
+ Đồ dùng: Các loại thước, bút vẽ, giấy 
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Nội dung của bản vẽ nhà? Tác dụng của chúng?
- Trình tự đọc nội dung bản vẽ nhà? Đọc nội dung 1 ở bản vẽ H15.1.
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung 
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học, nội dung và trình tự tiến hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bàI làm (05 phút).
- Y/c nghiên cứu lại mẫu bảng 15.2 Sgk.
- Y/ c kẻ mẫu bảng vào giấy A4, lưu ý ghi nội dung ở cột 3 không giống cột 3 ở bảng 15.2
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (25 phút).
- Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- Phân công vị trí thực hành.
- Hướng dẫn thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn.
- Nghiên cứu độc lập.
- Kẻ bảng theo y/c.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí và thực hành.
I. Hướng dẫn ban đầu
II. Hướng dẫn thường xuyên.
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ, hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành, nhận xét, đánh giá, khuyến khích về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới, nghiên cứu lại các qui ước.
	+ Nghiên cứu lại hệ thống kiến thức đã học, chuẩn bị ôn tập.
- Nhận xét chung, đánh giá giờ học.
Tổng kết và ôn tập phần 1
Vẽ kỹ thuật.
Số tiết: 	Ngày soạn: 	
Tiết chương trình: 	 	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải
- Biết hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật, một số phương tiện khác phục vụ cho hệ thống cũng kiến thức như: phiếu, bản vẽ “Vòng đai” 
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	
+ Đồ dùng: Phiếu học tập, giấy A4. 
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (40 phút)
Phương pháp
Nội dung 
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Sử dụng sơ đồ H1 trang 52 để hệ thống lại một số điểm cơ bản trong toàn bộ khối lượng kiến thức đã tìm hiểu (chú ý trọng tâm nghiên cứu của phần vẽ kỹ thuật).
	Phần vẽ kỹ thuật mà chúng ta đã nghiên cứu gồm 02 chương đó là: Chương bản vẽ các khối hình học và chương bản vẽ kỹ thuật.
	Qua phần vẽ kỹ thuật này, yêu cầu các em phải đạt được các vấn đề sau:
Về kiến thức: 	
- Phải diễn tả chính xác hình dạng, kích thước của vật thể bằng phép chiếu vuông góc.
- Nhận biết các khối hình học thông qua các hình biểu diễn của chúng.
- Nắm các nội dung của các loại bản vẽ, cách đọc các bản vẽ đó.
- Biết được khái niệm hình cắt và hình biểu diễn ren theo qui ước.
Về kỹ năng: 	
- Nhận biết các khối hình học thông qua các hình biểu diễn của chúng.
- Nhận biết vị trí của các hình chiếu.
- Đọc được bản vẽ.
- Nhận biết được các loại ren.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập (35 phút)
- Hướng dẫn làm đề cương ôn tập:
Về nội dung: Yêu cầu các em hoàn thành đề cương ôn tập phần vẽ kỹ thuật bằng cách giải đáp 10 câu hỏi ở Sgk.
Về hình thức: Yêu cầu các em trình bày đề cương trên giấy A4, ghi rõ họ và tên, lớp. Đề cương hoàn thành và nộp về cho giáo viên trước giờ kiểm tra công nghệ.
- Hướng dẫn thảo luận, tìm ra đáp án cơ bản của các câu hỏi ở Sgk. (Bây giờ các em hãy tiến hành thảo luận theo nhóm để tiến hành giải đáp các nội dung mà các câu hỏi đưa ra. Yêu cầu các nhóm trưởng chỉ đạo nhóm hoạt động một cách có hiệu quả cao nhất, nhóm 1 làm câu 1,2, nhóm 2 làm câu 3,4, nhóm 3 làm câu 5,6, nhóm 4 làm câu 7,8, nhóm 5 làm câu 9,10. Thời gian cho các nhóm hoạt động là 10 phút, bài thể hiện trên phiếu tìm hiểu: 02 bản/nhóm)
Chú ý: Khi các nhóm hoàn thành trước thời gian thì có thể làm tiếp các câu hỏi của các nhóm bạn để chúng ta có sự đối chiếu so sánh nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
- Giáo viên đi hướng dẫn các nhóm hoạt động, giám sát chỉ đạo, nhắc nhở, động viên hs thực hiện.
- Yêu cầu các nhóm dừng hoạt động (khi hết thời gian hoạt động nhóm).
- Giáo viên nhận xét tình hình hoạt động cơ bản của các nhóm, tuyên dương nhóm hoạt động tốt, nhắc nhở nhẹ các nhóm hoạt động chưa tốt đặc biệt các nhóm trưởng chưa phát huy hết vai trò chỉ đạo của mình.
- Yêu cầu đại diện của nhóm 2 trả lời câu 3.
- Mời ý kiến nhận xét.
- Tổng hợp, nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu đại diện của nhóm 4 trả lời câu 7.
- Mời ý kiến nhận xét.
- Tổng hợp, nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu đại diện của nhóm 5 trả lời câu 9.
- Mời ý kiến nhận xét.
- Tổng hợp, nhận xét, kết luận.
- Giáo viên kết luận chung: Trên đây là một số câu hỏi tiêu biểu thể hiện trọng tâm kiến thức mà chúng ta cần nắm. Còn các câu hỏi khác các nhóm sẽ trao đổi kết quả cho nhau qua phiếu tìm hiểu mà các bạn đã thực hiện. Mỗi nhóm trao đổi một phiếu cho nhóm có số thứ tự tiếp theo: nhóm 1 trao đổi cho nhóm 2, nhóm 2 trao đổi cho nhóm 3 , nhóm 5 trao đổi cho nhóm 1.
- Để cũng cố kiến thức mà chúng ta đã tiếp nhận bây giờ chúng ta sẽ làm một số bài tập. Đầu tiên chúng ta làm bài tập số 1 Sgk trang 53.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận, hoàn thành vào phiếu trong thời gian 03 phút.
- Y/c đại diện nhóm nộp kết quả.
- G/v thể hiện kết quả của từng nhóm (chú ý: sau mỗi nhóm phải yêu cầu hs nhóm khác nhận xét, giáo viên, đánh giá kết luận)
- Y/c hs đọc bản vẽ chi tiết “Vòng đai”
- Y/c hs nhận xét
- Giáo viên tổng hợp, đánh giá, nhận xét (chú ý nhắc học sinh lưu ý trình tự đọc bản vẽ chi tiết)
- Tái hiện hệ thống kiến thức theo sơ đồ bằng cách cụ thể hoá yêu cầu về kiến thức và kỹ năng.
- Tốc ký một lần nữa các trọng tâm về kiến thức, kỹ năng cần đạt.
- Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm dừng hoạt động theo sự đIều khiển của giáo viên.
- Tự liên hệ, nhận thức để sữa chữa trong thời gian tới.
- Đại diện nhóm 2 trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Đại diện nhóm 4 trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Đại diện nhóm 5 trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thảo luận theo nhóm, hoàn thiện phiếu học tập.
- Nộp kết quả
- Theo dõi, so sánh, đối chiếu.
- Nghiên cứu độc lập.
- Đọc bản vẽ “Vòng đai”
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
Tiết 17: Tổng kết và ôn tập
I. Nội dung kiến thức, kỹ năng.
Sơ đồ hình 1 Sgk
II. Ôn tập.
Lý thuyết.
Phép chiếu vuông góc là phép chiếu để chiếu vuông góc các vật thể lên mặt phẳng chiếu. Nói cách khác các tia chiếu luôn vuông góc với mặt phẳng chiếu.
Như vậy phép chiếu vuông góc được dùng làm phương pháp chính để lập các bản vẽ kỹ thuật.
Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. Như vậy nó dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
Nếu là ren nhìn thấy thì đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
Nếu là ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
2. BàI tập
Bài số 1:
Bài số 2:
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Nêu lại những yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng cần đạt trong phần 1: Vẽ kỹ thuật
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
	+ Học thuộc nội dung kiến thức cơ bản.
	+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk, hoàn thành đề cương.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
BàI kiểm tra số 1
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề).
Học sinh:
Lớp:
Phần ghi điểm
Phần nhận xét của giáo viên
Câu 1: (3.0 điểm)
Hoàn thành các câu sau:
Mặt chính diện gọi là 
Mặt phẳng nằm ngang gọi là 
. bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh.
Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ ..
 có hướng chiếu từ trên xuống.
Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ ..
Câu 2: (1.5 điểm)
Hãy đánh dấu x vào bảng để chỉ rỏ sự tương quan giữa các hình chiếu và các hướng chiếu. Sắp xếp lại các hình chiếu 1,2,3 cho đúng vị trí của chúng ở trên bản vẽ kỹ thuật bằng cách điền số hình chiếu tương ứng vào các ô vuông kẻ sẵn.
1
2
3
	B	
 C	C	
	A
 Hướng chiếu
Hình chiếu
A
B
C
1
2
3
Câu 3: (1.5 điểm)
Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau:
	h	h
	d
	d
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
Bằng 
Cạnh
Câu 4: (2.0 điểm)
Hoàn thành các câu sau:
Bản vẽ chi tiết gồm các , các  và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết.
Bản vẽ lắp diễn tả ., kết cấu của sản phẩm và  tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm.
Câu 5: (2.0 điểm)
Hãy cho biết nội dung của bản vẽ chi tiết, của bản vẽ lắp bằng cách đIền vào bảng sau:
Thứ tự
Nội dung bản vẽ chi tiết
Nội dung bản vẽ lắp
1
2
3
4
đáp án, biểu đIểm chấm BàI kiểm tra số 1
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề).
Câu 1: (3.0 điểm) Hoàn thành câu.
mặt phẳng chiếu đứng	0.5 điểm
mặt phẳng chiếu bằng	0.5 điểm
Mặt cạnh	0.5 điểm
Trước tới	0.5 điểm
Hình chiếu bằng	0.5 điểm
trái sang	0.5 điểm
1
Câu 2: (1.5 điểm) Đánh dấu x vào bảng để chỉ rỏ sự tương quan giữa các hình chiếu và các hướng chiếu. Sắp xếp lại các hình chiếu 1,2,3 cho đúng vị trí của chúng ở trên bản vẽ kỹ thuật bằng cách điền số hình chiếu tương ứng vào các ô vuông kẻ sẵn.
1
0.25 đIểm
2 
0.25 điểm
3
B	
3
0.25 đIểm
2
C	
	A
 Hướng chiếu 
Hình chiếu
A
B
C
1
X 0.25 điểm
2
X 0.25 điểm
3
X 0.25 điểm
Câu 3: (1.5 điểm)	Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau:
	h	h
	d
	d
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
Chử nhật 0.25 điểm
d x h 0.25 điểm
Bằng 
Tròn 0.25 điểm
d 0.25 điểm
Cạnh
Chử nhật 0.25 điểm
d x h 0.25 điểm
Câu 4: (2.0 điểm)	Hoàn thành câu.
hình biểu diễn: 0.25 điểm 
Kích thước: 0.25 điểm 
hình dạng: 0.25 điểm 
vị trí: 0.25 điểm
Câu 5: (2.0 điểm) Cho biết nội dung của bản vẽ chi tiết, của bản vẽ lắp bằng cách điền vào bảng sau:
Thứ tự
Nội dung bản vẽ chi tiết
Nội dung bản vẽ lắp
1
Hình biểu diễn 0.25 điểm
Hình biểu diễn 0.25 điểm
2
Kích thước 0.25 điểm
Kích thước 0.25 điểm
3
Yêu cầu kỹ thuật 0.25 điểm
Bảng kê 0.25 điểm
4
Khung tên 0.25 điểm
Khung tên 0.25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docCN8 P1 07.doc