I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Biết cách chế biến món ăn và phục vụ bữa ăn chu đáo.
-Biết cách bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.
2. Kỹ năng:
Kỹ năng chế biến món ăn thường ngày.
3. Thái độ:
Thái độ phục vụ: vui vẻ, niềm nở
II. CHUẨN BỊ:
* G: -Tranh các món ăn có trang trí; cách trình bày món ăn.
* H: Tìm hiểu nội dung phần III-IV/Sgk-62.
Tuần 29-Tiết 56 Ngày dạy: Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (tiếp theo). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Biết cách chế biến món ăn và phục vụ bữa ăn chu đáo. -Biết cách bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn. 2. Kỹ năng: Kỹ năng chế biến món ăn thường ngày. 3. Thái độ: Thái độ phục vụ: vui vẻ, niềm nở II. CHUẨN BỊ: * G: -Tranh các món ăn có trang trí; cách trình bày món ăn. * H: Tìm hiểu nội dung phần III-IV/Sgk-62. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề, diễn giải. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: Kdiện 61: 63: 64: 2. Kiểm tra bài cũ: -Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn thường ngày phải như thế nào? -H: Đủ các nhóm, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, phù hợp với đặc điểm từng thành viên trong gia đình và ngân quỹ của gia đình. -Thực đơn dùng cho bữa tiệc, chiêu đãi phải như thế nào? -H: Nhiều món, tuỳ hoàn cảnh, điều kiện sẵn có,tránh lãng phí (9đ). 3. Giảng bài mới: Hoạt động của G và H Nội dung bài học *Hoạt động 1: Tìm hiểu về kỹ thuật chế biến món ăn. -G: Có thực phẩm tưoi ngon, nhưng phải biết chế biến đúng kỹ thuật để món ăn ngon, hấp dẫn, đặc sắc, đủ chất và bổ dưỡng. +Muốn chế biến 1 món ăn phải qua các khâu nào? (H: sơ chế, chế biến và trình bày món ăn). +Sơ chế thực phẩm là gì? Gồm những thao tác nào? Cho Vd? -G: Tuỳ loại thực phẩm mà cách sơ chế có khác nhau. + Mục đích của việc chế biến là gì? -H: làm chín thực phẩm để dễ hấp thụ, dễ đồng hoá, -G: Tuỳ theo yêu cầu của thực đơn mà chọn phương pháp chế biến món ăn phù hợp. Sắp xếp quá trình thực hành hợp lý để tiết kiệm năng lượng. -H: Quan sát tranh trang trí món ăn. +Nếu trong thực đơn có món gà luộc, em hãy trình bày cách chế biến món này? -H: Thảo luận, trình bày trước lớp. +Luộc gà là áp dụng phương pháp chế biến gì? -H: Quan sát H3/Sgk-25: +Tại sao phải trình bày món ăn? -G: Trình bày món ăn là vận dụng các ý tưởng sáng tạo: màu sắc, hình dáng, mùi vị, phối hợp hài hoà. *Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách bày bàn ăn và thu dọn bàn sau khi ăn: -G: Để bữa ăn được tươm tất, ngoài việc chuẩn bị thiực đơn, lựa chọn thực phẩm, chế biến món ăn, ta cần chú ý đến gì nữa? +Hình thức trình bày bữa ăn phụ thuộc vào yếu tố nào? (dụng cụ ăn uống và cách bày bàn ăn). -H: Quan sát tranh trang trí và trình bày bàn ăn. +Bàn ăn cần được trang trí như thế nào? (H: lịch sự, đẹp mắt). +Cách bày bàn ăn và bố trí chỗ ngồi cho thực khách phải như thế nào? +Để bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự thái độ người phục vụ phải như thế nào? _ G cần lưu ý: +Trang trí món ăn và bày bàn ăn lịch sự, đẹp mắt góp phần làm đẹp môi trường nơi ăn uống. +Thu dọn và vệ sinh sạch sẽ sau khi ăn để giữ cho nơi ăn uống luôn gọn gàng, sạch sẽ. III.Chế biến món ăn: 1.Sơ chế thực phẩm: Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến. 2.Chế biến món ăn: Phù hợp theo yêu cầu của thực đơn. 3.Trình bày món ăn: Tạo vẻ đẹp, tăng tính thẫm mỹ, hấp dẫn và kích thích ăn ngon miệng hơn. II.Bày bàn và thu dọn sau khi ăn: 1.Chuẩn bị dụng cụ: 2.Bày bàn ăn: 3.Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn: -Phục vụ: Ân cần, niềm nở. -Dọn bàn: Xếp dụng cụ theo từng loại; tránh dọn bàn khi còn người đang ăn. 4.Củng cố – Luyện tập: -H: Đọc ghi nhớ – Sgk/112. +Hãy trình bày “cách chế biến” 1 món ăn mà em ưa thích? (H: Liên hệ thực tế trình bày). +Hình thức bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố nào? (H: phụ thuộc dụng cụ ăn uống, cách bày bàn ăn). +Thái độ phục vụ bàn ăn như thế nào được coi là văn minh, lịch sự? (H: Phục vụ ân cần, niềm nở). 5.Hướng dẫn về nhà: -Học bài, học phần ghi nhớ-Sgk. -Trả lời các câu hỏi sau bài học. -Tìm hiểu cách lập thực đơn cho gia đình dùng trong 1 ngày. V.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: