I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
-Hiểu được cách làm món nộm rau muống (lý thuyết).
-Nắm vững quy trình thực hiện món này.
2. Kỹ năng :
Vận dụng để chế biến được những món ăn tương tự.
3. Thái độ :
Có ý thức giữ vệ sinh và an toàn thực phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
- G: + Tranh trộn hỗn hợp nộm rau muống.
+ Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ như phần I-Sgk/93
-H: + Xem trước nội dung bài TH (Sgk/93-94).
+ Chú ý phần I/Sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, nêu vấn đề, tổ chức thực hành nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định: Điểm danh 61: 63: 64:
2. Kiểm tra bài cũ:
- G: gọi H nhắc lại các pp chế biến thực phẩm không dùng nhiệt.
- H: phương pháp trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua.
3. Giảng bài mới:
Tuần 26-Tiết 49 Ngày dạy: Bài20: THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Hiểu được cách làm món nộm rau muống (lý thuyết). -Nắm vững quy trình thực hiện món này. 2. Kỹ năng : Vận dụng để chế biến được những món ăn tương tự. 3. Thái độ : Có ý thức giữ vệ sinh và an toàn thực phẩm. II. CHUẨN BỊ: - G: + Tranh trộn hỗn hợp nộm rau muống. + Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ như phần I-Sgk/93 -H: + Xem trước nội dung bài TH (Sgk/93-94). + Chú ý phần I/Sgk. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, tổ chức thực hành nhóm. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: Điểm danh 61: 63: 64: 2. Kiểm tra bài cũ: - G: gọi H nhắc lại các pp chế biến thực phẩm không dùng nhiệt. - H: phương pháp trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của G và H Nội dung bài học *Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. -G: giới thiệu nguyên liệu cần chuẩn bị như phần I/ Sgk. -Có thể thay nguyên liệu rau muống bằng su hào, cà rốt, đu đủ, -Phân công và giao trách nhiệm cụ thể từng thành viên trong nhóm mang nguyên liệu và dụng cụ. *Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình chế biến món nộm rau muống (trên lý thuyết). -G: có thể thao tác mẫu. Giới thiệu giai đoạn 1: Cách sơ chế nguyên liệu rau muống, tôm, thịt, củ hành, rau thơm: +Nếu dùng tôm nhỏ thì để nguyên con, không cần bóc vỏ. +Luộc thịt trước, tôm sau (luộc ít nước, khoảng ½ chén). *Cần lưu ý: + Lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn. + Sử dụng nguyên liệu hợp lý và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế. + Dùng nước sạch để chuẩn bị và chế biến món ăn. G giới thiệu giai đoạn 2: -Cách làm nước trộn nộm : (như hướng dẫn Sgk/94). -Cách trộn nộm: (xem Sgk/94). *Cần lưu ý: + Rửa tay sạch và dùng găng tay khi trộn hỗn hợp. + Giữ vệ sinh nơi chế biến. + Nguyên liệu thải cần đổ đúng nơi quy định. -G: treo tranh trộn hỗn hợp nộm rau muống cho H quan sát. G giới thiệu tiếp giai đoạn 3: Cách trình bày món ăn. + Khi ăn trộn đều hỗn hợp. + Có thể thay nguyên liệu tùy theo mùa. I.Nguyên liệu: (Xem Sgk/93). II.Quy trình thực hiện: 1.Chuẩn bị: (sơ chế). -Rau muống: nhặt lá, cọng già, cắt khúc, chẻ nhỏ, rửa sạch, ngâm nước. -Thịt, tôm: rửa sạch, luộc chín; tôm bóc vỏ, thịt thái mỏng và ngâm vào nước mắm chanh, tỏi, ớt. -Củ hành: bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm đường. -Rau thơm rửa sạch, cắt nhỏ. 2.Chế biến: *Làm nước trộn nộm: -Tỏi, ớt giã nhuyễn; -Chanh vắt nước; Trộn hỗn hợp trên với giấm, đường, nước mắm- vị chua, cay, mặn. *Cách trộn nộm: Vớt hành, rau muống để ráo nước, cho vào đĩa, xếp thịt- tôm lên trên, rồi rưới đều nước trộn nộm. 3.Trình bày sản phẩm: Cho rau thơm, lạc lên trên đĩa nộm, cắm hoa ớt trang trí. 4.Củng cố- Luyện tập: -G hệ thống lại quy trình thực hiện món nộm rau muống. -Cần lưu ý cho học sinh : +Chọn rau tươi, không úa, héo; tôm- thịt không ôi, ươn. +Chế biến vừa miệng, giòn, ngon, màu sắc hấp dẫn. 5.Hướng dẫn về nhà: -Về tự chọn một món ăn tiêu biểu để thực hiện tại nhà. -Tiết sau TH tại lớp, chuẩn bị nguyên liệu như phần I/Sgk. +Mỗi nhóm chuẩn bị 1 dao, thớt, thau, rổ, chén, đũa, đĩa lớn. +Sơ chế nguyên liệu ở nhà: tôm – thịt; đậu phộng rang; rau muống chẻ nhỏ, ngâm nước. V.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: