1/. MỤC TIU:
1.1. Kiến thức:
Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
1.2. Kỹ năng:
Lựa chọn được thực phẩm ở các nhóm thức ăn cân đối, hợp lý.
1.3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ sức khoẻ từ chế độ ăn uống hợp lý.
2/. TRỌNG TM:
Vai trị của cc chất dinh dưỡng.
3/. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh một số thực phẩm có chứa đạm, béo, đường bột, sinh tố.
* HS: Đọc trước nội dung bài 15: “ Cơ sở của ăn uống hợp lý ”
4/. TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức v kiểm diện: 61: 62:
4.2. Kiểm tra miệng: (Giới thiệu sơ lược nội dung chương III .)
Bài 15 - Tiết 37 Tuần dạy: 20 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ 1/. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. 1.2. Kỹ năng: Lựa chọn được thực phẩm ở các nhĩm thức ăn cân đối, hợp lý. 1.3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ từ chế độ ăn uống hợp lý. 2/. TRỌNG TÂM: Vai trị của các chất dinh dưỡng. 3/. CHUẨN BỊ: * GV: Tranh một số thực phẩm có chứa đạm, béo, đường bột, sinh tố. * HS: Đọc trước nội dung bài 15: “ Cơ sở của ăn uống hợp lý ” 4/. TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 61: 62: 4.2. Kiểm tra miệng: (Giới thiệu sơ lược nội dung chương III ...) 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC -ĐVĐ: Tại sao chúng ta cần phải ăn uống ? H: Ăn uống để sống và làm việc; ăn đủ chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể. -Yêu cầu HS quan sát H3.1/SGK và nêu nhận xét từng hình a,b . -G: Chất dinh dưỡng rất cần thiết để nuôi cơ thể; lương thực - thực phẩm chính là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng. HĐ1: Tìm hiểu vai trị của các chất dinh dưỡng. -G: treo tranh thực phẩm chứa đạm, béo, đường bột cho HS quan sát và hỏi: + Hàng ngày, con người cần ăn những chất dinh dưỡng nào ? (H: đạm, béo, đường bột, vitamin, khoáng chất). -G: Ngoài ra, nước và chất xơ là thành phần chủ yều trong mỗi bữa ăn, nó không phải là chất dinh dường nhưng rất cần cho sự chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể. HĐ2: Tìm hiểu về chất đạm. -G: Giới thiệu 2 nguồn cung cấp chất đạm: -H: Quan sát H3.2/SGK: + Đạm động vật có trong thực phẩm nào? (H: thịt, cá, tôm, cua, trứng, ) + Đạm thực vật có trong thực phẩm nào? (H: các loại đậu, vừng, lạc, ) + Trong thực đơn hàng ngày, nên sử dụng chất đạm như thế nào cho hợp lý ? (H: 50% đạm động vật và 50% đạm thực vật) -G: Nêu điển hình một HS trong lớp phát triển tốt về thể chất (chiều cao, cân nặng) để thấy được vai trò của chất đạm đối với cơ thể. -H: Đọc mục 1b/SGK-67 và nêu rõ vai trò của protêin đối với sự sống của cơ thể. -G: Theo em, những đối tượng nào cần nhiều chất đạm ? (H: phụ nữ có thai, người già yếu, trẻ em) HĐ3: Tìm hiểu về chất đường bột. -H: Quan sát H3.4/SGK. -G: Chất đường bột có trong thực phẩm nào? (H: gạo, ngô, khoai, ngũ cốc, kẹo, mía, mạch nha) -H: Thảo luận về nguồn cung cấp chất đường bột. –H: Đại diện nhóm trình bày, G nhận xét chung. -G: Chất đường bột có vai trò như thế nào đối với cơ the ? HĐ4: Tìm hiểu về chất béo. -H: Quan sát hình H3.6/SGK: + Chất béo thường có trong thực phẩm nào ? (H: bơ, sữa, phomat, mỡ động vật, các loại dầu thực vật,). Có mấy dạng chất béo? (2 dạng). + Chất béo có vai trò gì đối với cơ thể ? =>G: Lipit là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng; là dung môi hoà tan các vitamin A,E; tăng sức đề kháng. HĐ5: Tìm hiểu về sinh tố. -Hãy kể các nhĩm sinh tố (vitamin) mà em biết ? -H: Nhĩm sinh tố A, B, C, D, E, . -G: Có 4 nhóm sinh tố chính: sinh tố A, B, C, D. -H: Quan sát H3.7/SGK. + Sinh tố A có trong thực phẩm nào? Tác dụng của nó? (... ngừa bệnh quáng gà). + Nhóm sinh tố B có trong thực phẩm nào? Tác dụng của nó đối với cơ thể? (... ngừa bệnh thiếu máu, phù thũng, bệnh động kinh). + Vitamin C có trong thực phẩm nào? Nếu cơ thể thiếu vitamin C thì sao? (... bệnh hoại huyết) + Theo em, tắm nắng có tác dụng gì đối với cơ thể và da? (giúp cơ thể khoẻ mạnh, da hồng hào). -G: Cơ thể người còn cần nhiều vitamin khác: B6, B12, K, E, Nếu thiếu, dẫn đến những bệnh đặc trưng do thiếu vitamin tương ứng. -Yêu cầu HS thảo luận và nêu chức năng dinh dưỡng của các nhĩm sinh tố trên. -G: Chốt lại ý kiến của HS và đưa ra kết luận. * GDMT: Nguồn thực phẩm và nước trong thiên nhiên cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người Cần bảo vệ thiên nhiên để cĩ nguồn chất dinh dưỡng nuơi sống con người. I/. Vai trò của các chất dinh dưỡng: -Nguồn thực phẩm và nước trong thiên nhiên cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người. -Cần bảo vệ thiên nhiên để có các chất dinh dưỡng nuôi sống con người. 1). Chất đạm (Prôtêin): a. Nguồn cung cấp: -Đạm động vật ... -Đạm thực vật ... b. Chức năng dinh dưỡng: -Giúp cơ thể phát triển tốt. -Tái tạo tế bào chết. -Tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng cho cơ thể. 2). Chất đường bột (Gluxit): a. Nguồn cung cấp: -Tinh bột -Đường b. Chức năng dinh dưỡng: -Cung cấp năng lượng cho cơ thể. -Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác. 3). Chất béo (lipit): a. Nguồn cung cấp: -Chất béo động vật. -Chất béo thực vật b. Chức năng dinh dưỡng: -Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da và giúp bảo vệ cơ thể. -Chuyển hoá một số vitamin. 4). Sinh tố (vitamin): Có 4 nhóm sinh tố chính: A, B, C, D. a. Nguồn cung cấp: (H3.7/SGK) -Sinh tố A -Sinh tố B -Sinh tố C -Sinh tố D b. Chức năng dinh dưỡng: -Giúp hệ thần kinh, tiêu hoá, hệ tuần hoàn, xương, da hoạt động bình thường -Tăng sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: -Thế nào là ăn uống hợp lý ? (ăn đúng giờ, đúng bữa, đủ no, đủ chất dinh dưỡng). -Có mấy nguồn cung cấp chất đạm ? Chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể? (đạm động vật và đạm thực vật; chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng). -Nguồn cung cấp và vai trò của gluxit đối với cơ thể ? (H: từ gạo, ngô, khoai,; cung cấp năng lượng, chuyển hoá dinh dưỡng). -Chất béo có chức năng gì? (cung cấp năng lượng, bảo vệ cơ thể, chuyển hoá vitamin) 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: -Học bài và xem trước các mục còn lại( Sgk/71). -Vận dụng vai trị của các chất dinh dưỡng vào bữa ăn hằng ngày ở gia đình. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Tìm hiểu (tiếp theo) vai trò của chất khoáng, nước và chất xơ. -Đọc trước nội dung phần II/. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. -Quan sát và phân tích 4 nhóm thức ăn chính ở H3.9/SGK. -Tiết sau học tiếp bài 15 (phần II). 5/. RÚT KINH NGHIỆM: * Về nội dung: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Về phương pháp: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: