I.MỤC TIÊU
1)Kiến thức
- HS biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
2)Kỹ năng
- HS có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
3)Thái độ
Biết được một số biện pháp an toàn lao đông trong nghề điện dụng, có định hướng sau
II.CHUẨN BỊ
1) Giáo Viên: - Hình trong sgk phóng to, bảng phụ, Giáo án, sgk, sgv
- Tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
- Bản mô tả nghề điện dân dụng.
- HS có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện.
2) Học Sinh: - Đọc trước bài mới
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (Không)
3. Bài mới:(39’)
Tuần 1 Ngày soạn: 18/08/2014 Ngày giảng : 19 /08/2014 Tiết 1 :Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - HS biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. 2)Kỹ năng - HS có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. 3)Thái độ Biết được một số biện pháp an toàn lao đông trong nghề điện dụng, có định hướng sau II.CHUẨN BỊ 1) Giáo Viên: - Hình trong sgk phóng to, bảng phụ, Giáo án, sgk, sgv - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng. - Bản mô tả nghề điện dân dụng. - HS có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện. 2) Học Sinh: - Đọc trước bài mới III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (Không) 3. Bài mới:(39’) Thời gian PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 2’ 16’ 19’ 2’ *Hoạt động 1; Giới thiệu bài - GV tạo cho HS một tâm thế vui vẻ, thoải mái và hứng khởi trước khi bài học, GV tổ chức một số hoạt động: + GV chia lớp thành các nhóm khoảng 5-6 HS -> phân nhóm trưởng. + Cho các nhóm chơi thi hát, đọc thơ hoặc các hành động về nghề điện. - HS về theo nhóm -> bầu nhóm trưởng - HS hoạt động theo nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề điên dân dụng GV: Cho học sinh đọc phần I cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau: - Tìm hiểu nội dung nghề điện đân dụng. HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung. GV Bổ sung và kết luận những ý chính. HĐ3. Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề. GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau: - Tìm hiểu nội dung lao động của nghề điện. HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung. GV Bổ sung và kết luận những ý chính. GV: cho h/s nghiên cứu làm bài tập trong SGK GV: Kết luận. GV: Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong môi trường như thế nào ? HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung. GV: Bổ sung và kết luận. GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau: GV: Cho học sinh đọc phần 4 SGK. GV: Tìm hiểu yêu cầu của nghề đối với người lao động. - Kiến thức. - Kỹ Năng: - Thái độ: - Sức khoẻ: GV: Bổ sung và kết luận. GV: Cho học sinh hoạt động nhóm về sự phát triển của nghề điện trong tương lai HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời GV: Bổ sung và kết luận GV: Em hãy cho biết nghề điện được đào tạo ở những đâu? HS: Thảo luận trả lời GV: Bổ sung và kết luận GV: Em hãy cho biết nghề điện được hoạt động ở những đâu? HS: Thảo luận trả lời GV: Bổ sung và kết luận *Hoạt động 4:Tổng kết bài - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ I.Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống. - Trong sản xuất cũng như trong đời sống hầu hết các hoạt động đèu gắn liền với việc sử dụng điện năng. - Nghề điện góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt. - Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt. - Bảo dưỡng vận hành, sửa chữa , khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các thiết bị điện. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Bao gồm: + Việc lắp đặt đường dây sửa chữa , hiệu chỉnh các thiết bị trong mạng điện thường phải tiến hành : ngoài trời , trên cao, lưu động , gần khu vực có điện. + Công tác bảo dưỡng , sửa chữa và hiệu chỉnh các thiết bị điện thường được tiến hành trong nhà, trong điều kiện môi trường bình thường. 4.Yêu cầu của nghề điện đối với người lao động. - Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12. - Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, trong nhà... - Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì. - Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật 5.Triển vọng của nghề. 6. Những nơi đào tạo nghề. + Ngành điện trong các trường kĩ thuật và dạy nghề. + Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp. + Các trung tâm dạy nghề các huyện và tư nhân. 7.Những nơi hoạt động nghề. 4.Củng cố (4’) - GV hệ thống các ý chính trong bài. - Nhấn mạnh về triển vọng và vai trò của nghề điện dân dụng. 5.Dặn dò (1’) - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 2 - Sưu tầm: + Các mẫu dây dẫn điện. + Các mẫu dây cáp điện. Tuần 2 Ngày soạn: 18 /08/2014 Ngày giảng : 26 /08/2014 Tiết 2: Bài 2:VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - HS biết được 1 số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. 2)Kỹ năng - Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. 3)Thái độ - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ 1) Giáo Viên: - Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện. - Một số mẫu vật liệu cách điện, dẫn điện và dẫn từ. - Một số vật cách điện của mạng điện. 2) Học Sinh: - Đọc trước bài mới - HS có thể sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (4’) ? Em hãy nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. 3. Bài mới:(35’) Thời gian PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 2’ 31’ 2’ *Hoạt động 1; Giới thiệu bài - GV giới thiệu mục tiêu bài. - Hướng dẫn HS quan sát mạng điện trong lớp -> đưa ra câu hỏi gợi mở -> dẫn dắt HS vào bài. VD? HS kể một số dây dẫn, dây cáp điện và VLCĐ của mạng điện trong lớp học. – HS nghe - Quan sát -> trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu dây dẫn điện GV: ? Hãy kể một số loại dây dẫn điện mà em biết. - Yêu cầu HS quan sát hình 2-1 để điền vào bảng 2-1, sau đó điền vào phần bài tập phân loại dây dẫn điện trong Sgk/10- HS trả lời : dây trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõi nhiều sợi, lõi 1 sợi. - HS quan sát + Điền bảng 2.1/9 + Điền bài tập phân loại dây dẫn điện Sgk/10 -> đọc bài làm - GV gọi HS đọc phần đã làm - GV chú ý cho HS khái niệm giữa “lõi” và “sợi”. - Cho HS quan sát H2.2/10 ? Dây dẫn điện được bọc cách điện cấu tạo gồm mấy phần. ? Các phần đó làm bằng gì ? - GV nhận xét => KL- HS quan sát hình H2.2 và thông tin Sgk. ? Dây dẫn điện được bọc cách điện cấu tạo gồm mấy phần. ? Các phần đó làm bằng gì ? - GV nhận xét => KL - HS trả lời - Ghi vở: CT gồm 2 phần + lõi làm bằng Cu hoặc Al + vỏ bọc -> vỏ bọc cách điện -> 1 số có vỏ bảo vệ cơ học - HS trả lời ( dễ dàng phân biệt khi sd, LĐ, sửa chữa ) ? Trước khi lắp đặt việc lựa chọn dây dẫn phải tuân theo gì? ? Khi sử dụng dây dẫn điện cần chú ý gì. - GV rút ra KL chung về CT- Sd - GV dặn HS và tìm hiểu phần còn lại - HS đọc thông tin Sgk/10 Trả lời : tuân theo thiết kế mđ - HS trả lời dựa SGK/10 - HS ghi vở .*Hoạt động 4:Tổng kết bài - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Gv tóm tăt lại nội dung bài học I)Dây dẫn điện. 1) Phân loại: + Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện dây dẫn được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn có vỏ bọc cách điện. + Theo vật liệu làm lõi có dây Cu, dây Al. + Dựa vào số lói và số sợi của lõi có dây 1 lõi dây nhiều lõi, dây lõi nhiều sợi, dây lõi 1 sợi. 2) Cấu tạo dây điện được bọc cách điện : - Lõi dây: - Vỏ cách điện - Vỏ bảo vệ cơ học. 3) Sử dụng dây dẫn điện. - Lựa chọn dây dẫn điện khi thiết kế. - Sử dụng dây dẫn điện trong cuộc sống. II) Dây cáp điện 1) Cấu tạo: - lói cáp. - Vỏ cách điện. - Vỏ bảo vệ. 2) Sử dụng. Cáp được dùng để lắp đặt đường dây hạ áptừ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà. III) Vật liệu cách điện. - Khái niệm: Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua , VLCĐ dùng để cách li các phần tử mang điện với nhau. 4.Củng cố (4’) - GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài - Yêu cầu học sinh làm được một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu của một số vật mẫu trong bản sưu tập đó. . 5.Dặn dò (1’) - Yêu cầu mỗi HS một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn và những vật cách điện trong mạng điện trong nhà. - Yêu cầu HS mô tả được cấu tạo 1 số mẫu vật trong bản sưu tập đó. - Học bài, chuẩn bị bài 3. Tuần 3 Ngày soạn: /08/2014 Ngày giảng : /09/2014 Tiết 3: Bài 3:DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - HS biết phân loại, công dụng của 1 số đồng hồ đo điện 2)Kỹ năng - Biết công dụng của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện 3)Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. II.CHUẨN BỊ 1) Giáo Viên: - Tranh vẽ 1 số đồng hồ đo điện, 1 số công dụng cơ khí thường dùng trong lắp đặt mạng điện . 2) Học Sinh: . - Một số đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (4’) Em hãy nêu cấu tạo của dây dẫn điên trong nhà? 3. Bài mới:(35’) Thời gian PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 2’ 16’ 15’ 2’ *Hoạt động 1; Giới thiệu bài - GV giới thiệu mục tiêu bài ? Hãy kể tên những dụng cụ thợ điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện em biết Hoạt động 2:Tìm hiểu đồng hồ đo điện ? Hãy kể tên 1 số đồng hồ đo điện mà em biết - Yêu cầu HS làm bảng 3-1/13 - Gọi 1 số HS đọc bài làm - GV nhận xét ? Nhờ đo được các đại lượng đó vậy ĐH điện cho ta biết điều gì ? ? Tại sao trên vỏ máy BA thường lắp AvàC ? Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì ? - GV nhận xét hướng dẫn HS kết luận những công dụng của ĐHĐĐ. - GV hướng dẫn HS dựa vào đại lượng học ở phần 1 điền vào bảng phân loại ĐH đo điện thành các loại Sgk/14 bảng 3-2 - Gọi HS đọc bài tập đã làm-> HS nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát bảng 3-3/14 - Cho HS gấp sách lại làm việc cá nhân theo phiếu học tập ĐHĐĐ Đại lượng cần đo Kí hiệu - GV hoàn thiện -> KL - Chia 1 nhóm 1 đồng hồ đo điện yêu cầu mỗi nhóm đọc và giải thích những kí hiệu trên mặt đồng hồ đo. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong LĐMĐ - Dụng cụ cơ khí trong LĐMĐ có thể chia thành những nhóm + Dụng cụ đo và vạch dấu: Thước lá, thước cặp, gấp, panme, bút chì, mũi vạch , compa - HS lµm viÖc theo cÆp sau ®ã kiÓm tra chÐo. + Dụng cụ gia công lắp đặt - GV yêu cầu HS làm bài tập điền ô trống trong Sgk - HS tËp sử dông dông cô c¬ khÝ. - GV đưa ra 1 số công dụng cơ khí để HS nhận biết và nêu công dụng. Hoạt động 4:Tổng kết bài ? Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết I)Đồng hồ đo điện. 1) Công dụng - HS làm việc cá nhân Bảng 3.1 - Cường độ dòng điện - R mạch điện. - P mạch điện - A tiêu thụ mạch điện - U - Công dụng: + Để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện . + Biết được tình trạng làm việc của đồ dùng điện. + Phát hiện phán đoán những nguyên nhân hư hỏng. + Kiểm tra các thông số đánh giá chất lượng thiết bị . 2) Phân loại đồng hồ đo điệ ... ểm tra dây dẫn điện (Chú ý trước khi kiểm tra phải cắt điện) - Tại sao cần phải kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà ? ? Để kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà cần tiến hành kiểm tra những gì ? - GV hướng dẫn HS biết cách kiểm tra đường dây dẫn điện bên ngoài vào nhà. ? Hãy mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em : + Là loại dây gì ? + Có bị trùng, võng không ? + Có gần cây cối không ? - Nừu gần có an toàn không ? Nừu không thì xử lý ntn ? - GV hướng dẫn HS kiểm tra dây dẫn điện trong nhà qua các câu hỏi trong SGK/51 => GV nhaanj xét và nhấn mạnh để HS thấy được các bước kiểm tra dây dẫn. Hoạt động 3:Kiểm tra tính cách điện của mạng điện - GV hướng dẫn HS kiểm tra cách điện mạng điện của lớp và trường học : - HS trả lời + Kiểm tra xem các ống nhựa chứa dây dẫn có chắc chấn không - HS trả lời + Nếu bị dập vỡ cần xử lý ntn ?- HS dựa vào thông tin đầu bài trả lời : Để mạng điện sử dụng an toàn, hiệu quả - Kiểm tra các phần tử của mạng điện ? - HS trả lời : không được dùng dây trần vì không được an toàn Hoạt động 5: Đánh giá và tổng kết bài - GV hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá chéo giữa các nhóm, kết quả theo tiêu chí đã đặt ra. - GV tổng kết , nhận xét bài - HS tự đánh giá và đánh giá chéo các nhóm về kết quả - Nghe GV nhận xét 1.Kiểm tra dây dẫn điện 2.Kiểm tra tính cách điện của mạng điện 4, Củng cố:3’ - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. 5, Dặn dò: 2’ - Học bài, chuẩn bị bài . Tuần:33 Ngày soạn: / 04/2014 Ngày giảng: / 04/2014 Tiết 32 :BÀI 12: KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. 2.Kỹ năng - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện, mạng điện trong nhà 3.Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. .II. CHUẨN BỊ: 1.Học sinh: - Một số mẫu vật về dây dẫn điện còn mới hoặc đã cũ .. - Một số thiết bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện 2. Giáo viên - Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn - Bút thử điện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp. 1’ 2, Kiểm tra bài cũ. 4’ - So sánh ưu, nhược điểm của phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi và ngầm? 3, Bài mới. 35’ Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 15’ 15’ 3’ HĐ1. Giới thiệu bài học: -Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần kiểm tra mạng điện theo định kì và tiến hành thay thế hoặch sửa chữa các bộ phận, thiết bị hư hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra. Đảm bảo an toàn cho người và tài sản. - Vậy cách kiểm tra thế nào để biết mạng điện trong nhà có an toàn không? chúng ta cùng học bài hôm nay. Hoạt động 2:Kiểm tra thiết bị điện (Chú ý trước khi kiểm tra phải cắt điện) - Tại sao cần phải kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà ? ? Để kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà cần tiến hành kiểm tra những gì ? - GV hướng dẫn HS biết cách kiểm tra đường dây dẫn điện bên ngoài vào nhà. ? Mạng điện trong nhà có những loại thiết bị nào ? Thường lắp đặt ở đau ? - HS trả lời. - Dựa vào thông tin GV đưa ra - GV cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/52,53 để HS hiểu rõ được các bước kiểm tra và cách khắc phục những hỏng hóc (nếu có). - GV nhận xét, nhấn mạnh và hướng dẫn HS cách kiểm tra các thiết bị theo yêu cầu an tolàn điện và yêu cầu sử dụng.HS trả lời : TB, cầu dao, công tắc, cầu chì, ổ cắm và phích cấm => Lắp ở bảng điện - GV kiểm tra TB điện trong lớp học - Báo cáo lại. Hoạt động 3:Kiểm tra đồ dùng điện * Việc kiểm tra an toàn cho các thiết bị điện là rất cânà thiết. Nhiều tai nạn diện xảy ra là do SD đồ điện không đam bảo an toàn. - GV đưa ra một vài đồ dùng điện không an tonà (hỏng phích cấm, dây, rò điện) và cho HS qaun sát ? Hãy chỉ ra những chỗ không an toàn ? - GV cho HS kiểm tra bằng bút thử điện. - GV hướng dẫn HS cách quan sát, kiểm tra từng nội dung trên và cách xử lý - Cho HS đọc SGK/53 - GV hướng dẫn HS kiểm tra cách điện mạng điện của lớp và trường học : - HS trả lời + Kiểm tra xem các ống nhựa chứa dây dẫn có chắc chấn không - HS trả lời + Nếu bị dập vỡ cần xử lý ntn ?- HS dựa vào thông tin đầu bài trả lời : Để mạng điện sử dụng an toàn, hiệu quả - Kiểm tra các phần tử của mạng điện ? - HS trả lời : không được dùng dây trần vì không được an toàn Hoạt động 5: Đánh giá và tổng kết bài - GV hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá chéo giữa các nhóm, kết quả theo tiêu chí đã đặt ra. - GV tổng kết , nhận xét bài - HS tự đánh giá và đánh giá chéo các nhóm về kết quả - Nghe GV nhận xét 3.Kiểm tra thiết bị điện a) Cầu dao, công tắc. - Hãy đưa ra những cách khắc phục ở cột (B) b) Cầu chì. - Phải có nắp che, không để hở, số liệu định mức của cầu chì phải phù hợp với yêu cầu làm việc của mạng điện. c) Ổ cắm điện và phích cắm điện. - Phích cắm điện không bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm phải đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt. - ổ cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn điện, để tránh bị chập mạch, đánh lửa 4.Kiểm tra đồ dùng điện - Các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguyên vẹn, không sứt vỡ, chi tiết nào vỡ phải thay ngay. - Dây dẫn điện không bị hở cách điện - Phải kiểm tra định kỳ các đồ dùng điện Ghi nhớ SGK 4, Củng cố:3’ - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. 5, Dặn dò: 2’ - Học bài, chuẩn bị bài . - Ôn lại toàn bộ nội dung sách giáo khoa Tuần:34 Ngày soạn: /04/2014 Ngày giảng: / 04/2014 Tiết 33: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để học nghề. 2.Kĩ năng: Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện và một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện. - Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà. 3.Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. II. CHUẨN BỊ: 1.Học sinh: đọc và ôn lại các bài đã học 2.Thầy: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. - GV: Ra bài tập,câu hỏi về những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trước. - GV: Chuẩn phiếu học tập về đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng. - GV: Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và quy trình chung lắp đặt mạch điện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp. 1’ 2, Kiểm tra bài cũ. 3, Bài mới. 39’ Tg Phương pháp Nội dung 2’ 35’ 2’ HĐ1. Giới thiệu bài học: GV: đưa ra các nội dung ôn tập cho HS. HS: thảo luận và đưa ra các câu trả lời A. Câu hỏi ôn tập. Câu1: Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau như thế nào? Dây cáp được Lắp đặt ở vị trí nào của mạng điện trong nhà? Câu2: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: - Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là: A. Ampekế C. Oát kế B. Ôm kế D. Vôn kế Câu 3: Tại sao trên các vỏ máy biến áp cần phải có vôn kế và ampekế? Câu 4: Dây dẫn điện trong nhà thương được nối với nhau bằng cách nào ? Tại sao các mối nối cần hàn và được cách điện ? Câu 5: Hãy trình bày quy trình lắp bảng điện. Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được không? Tại sao? Câu 6: Phân biệt sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện. Câu 7: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hoạt động4: Đánh giá và tổng kết bài TH - GV hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá chéo giữa các nhóm - GV tổng kết , nhận xét bài ôn tập - HS tự đánh giá và đánh giá chéo các nhóm về kết quả ôn tập - Nghe GV nhận xét I.CHUẨN BỊ II.NỘI DUNG B. Đáp án - Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau: Cáp bao gồm nhiều dây dẫn điện. Dây cáp được lắp trước công tơ ở mạng điện trong nhà. - Đáp án đúng ý D. - Trên vỏ mày biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế để biết được điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà, từ đó tăng giảm điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà cho phù hợp với thiết bị điện. - Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách vặn xoắn cơ học, kẹp đai hoặc hàn. Các mối nối cần được hàn để có độ bền cơ học cao và dẫn điện tốt, sau đó được cách điện để đảm bảo an toàn. - Vạch dấu Khoan lỗ BĐ Nối dây TBĐ của BĐ Lắp TBĐ vào BĐ Kiểm tra. - Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó, vì nếu không vạch dấu thì các thiết bị lắp trên bảng điện sẽ không hợp lý và chính xác. - Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện: Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp và cách lắp ráp các phần tử của mạng điện, còn sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạnh điện và còn dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện. - Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào vị trí lắp đặt các thiết bị của mạch điện. IV :ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT GV tổng kết , nhận xét bài ôn tập. 4. Củng cố : 3’ GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập. - Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ. - Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 5. Dặn dò 2’ - Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra Tuần:35 Ngày soạn: / 04/2014 Ngày giảng: / 05/2014 Tiết 34 : KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - GV kiểm tra, đánh giá chất lương học tập, tiếp thhu bài của HS. 2.Kỹ năng - HS tự hệ thổng được kiến thức trong quá trình học, tự đánh giá ý thức học tập 3.Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. .II. CHUẨN BỊ: 1.Học sinh: - Thiết bị, dụng cụ, VL cho HS theo nhóm : + 1 BĐ, 2 cầu chì, 2 công tắc 2 cực 1 ổ cắm 2 đèn sội đốt và đui đèn + Kìm điện, tua-vít, bút thử điện, giấy ráp, băng cách điện 2. Giáo viên - Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn - Bút thử điện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp. 1’ 2, Kiểm tra bài cũ. 0’ 3, Bài mới. 39’ Kiểm tra lí thuyết và thực hành Đề bài: Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và lựa chọn dụng cụ lắp đặt mạch điện dùng 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn và bảng điện có 1 ổ cắm Đáp án , Biểu điểm: 1.Lí thuyết (4điểm) *Vẽ sơ đồ nguyên lí (2đ) *Vẽ sơ đồ lắp đặt (1đ) *Lập bảng dự trù vật liệu và dụng cụ(1đ) 2.Thực hành (6 điểm) - Vẽ đúng sơ đồ (3đ) - Bố trí các phần tử khoa học (1đ) - An toàn khi thực hành (1đ) - Mạch điện vận hành tốt,chác chắn, an toàn (1đ) 4. Củng cố : 3’ GV:thu bài kiểm tra chữa qua bài - Nêu nhận xét giờ kiểm tra 5. Dặn dò 2’ Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
Tài liệu đính kèm: