Giáo án Công nghệ 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn T Việt

Giáo án Công nghệ 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn T Việt

I. MỤC TIÊU :

- HS biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.

- HS có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật.

II. CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ (1.1 SGK); (1.2 SGK) ; (1.3 SGK).

- Tranh ảnh, mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Ổn định :

2. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ 1 : Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất.

- Cho HS quan sát hình 1.1 SGK.

- Hằng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì để giao tiếp với nhau?

 Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.

- Cho HS quan sát hình 1.2 và các mô hình sản phẩm GV chuẩn bị trước và đặt vấn đề :

- Để sản phẩm được chế tạo đúng ý muốn của mình thì người thiết kế phải thể hiện sản phẩm của mình như thế nào?

- Ngược lại, người công nhân muốn chế tạo các sản phẩm đúng kích thước và đúng yêu cầu phải dựa vào đâu?

 Tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật.

- Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ

- HS trả lời dựa trên các cảm nhận và kinh nghiệm của mình về hiện tượng

- Phải thể hiện sản phẩm trên bản vẽ kỹ thuật.

- Phải thực hiện đúng theo yêu cầu của bản vẽ kỹ thuật. 1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:

Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật.

HĐ 2 : Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống.

- Cho HS quan sát hình 1.3 SGK và các tài liệu hướng dẫn sử dụng của các thiết bị dùng trong sinh hoạt.

- Để sử dụng các thiết bị có hiệu quả và an toàn, ta cần phải làm gì? Vì sao?

 Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng.

- HS quan sát.

- Thực hiện đúng theo hướng dẫn của tài liệu kỹ thuật kèm theo. 2. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống:

 Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng để người sử dụng sản phẩm có hiệu quả và an toàn.

HĐ 3 : Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật.

- HS quan sát hình 1.4 SGK.

- Các lĩnh vực kỹ thuật trong sơ đồ trên có bản vẽ kỹ thuật không? Có phải chúng đều giống nhau hoàn toàn không?

- Mỗi lĩnh vực KT đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình. 3. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật :

Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình.

Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học-kỹ thuật khác.

HĐ 4 : Tổng kết.

- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Cho HS đọc câu hỏi ở cuối bài và suy nghĩ trả lời.

- 1 HS đọc.

- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời.

3. Hướng dẫn về nhà:

 - Đọc trước bài 2 - SGK.

 - Cắt bìa cứng tạo thành 3 mặt của hình hộp.

 

doc 69 trang Người đăng vanady Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn T Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
23.08.10
VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT
TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- HS có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ (1.1 SGK); (1.2 SGK) ; (1.3 SGK).
- Tranh ảnh, mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Ổn định :
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất.
- Cho HS quan sát hình 1.1 SGK.
- Hằng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì để giao tiếp với nhau?
à Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
- Cho HS quan sát hình 1.2 và các mô hình sản phẩm GV chuẩn bị trước và đặt vấn đề :
- Để sản phẩm được chế tạo đúng ý muốn của mình thì người thiết kế phải thể hiện sản phẩm của mình như thế nào?
- Ngược lại, người công nhân muốn chế tạo các sản phẩm đúng kích thước và đúng yêu cầu phải dựa vào đâu?
à Tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật.
- Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ
- HS trả lời dựa trên các cảm nhận và kinh nghiệm của mình về hiện tượng
- Phải thể hiện sản phẩm trên bản vẽ kỹ thuật.
- Phải thực hiện đúng theo yêu cầu của bản vẽ kỹ thuật.
1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:
Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật.
HĐ 2 : Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống.
- Cho HS quan sát hình 1.3 SGK và các tài liệu hướng dẫn sử dụng của các thiết bị dùng trong sinh hoạt.
- Để sử dụng các thiết bị có hiệu quả và an toàn, ta cần phải làm gì? Vì sao?
à Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng.
- HS quan sát.
- Thực hiện đúng theo hướng dẫn của tài liệu kỹ thuật kèm theo.
2. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống:
 Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụngđể người sử dụng sản phẩm có hiệu quả và an toàn.
HĐ 3 : Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật.
- HS quan sát hình 1.4 SGK.
- Các lĩnh vực kỹ thuật trong sơ đồ trên có bản vẽ kỹ thuật không? Có phải chúng đều giống nhau hoàn toàn không? 
- Mỗi lĩnh vực KT đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình.
3. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật :
Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình.
Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học-kỹ thuật khác.
HĐ 4 : Tổng kết.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS đọc câu hỏi ở cuối bài và suy nghĩ trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời.
3. Hướng dẫn về nhà: 
 - Đọc trước bài 2 - SGK.
 - Cắt bìa cứng tạo thành 3 mặt của hình hộp. 
Tiết 2
26.08.10
HÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được thế nào là hình chiếu.
- HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ trong SGK.
- Mô hình 3 mặt phẳng chiếu, đèn pin. bao diêm, bao thuốc lá  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Bản vễ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu.
- Các vật khi đặt ngoài sáng thường có gì ?
- Ta có thể xem bóng của một vật là hình chiếu của nó. Các tia sáng là các tia chiếu, còn mặt đất hoặc mặt tường chứa bóng là mặt phẳng chiếu.
- Con người đã mô phỏng hiện tượng trên để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu.
- Có bóng của nó.
1. Khái niệm về hình chiếu : 
Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể.
HĐ 2 : Tìm hiểu các phép chiếu.
- Cho HS quan sát hình 2.2 SGK/8. Các hình trên có các đặc điểm gì khác nhau?
- GV giới thiệu 3 phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc.
- Vậy phép chiếu xuyên tâm thường thấy ở đâu?
- Bóng tạo ra dưới ánh sáng mặt trời là các hình chiếu song song hay xuyên tâm? Vì sao?
- Khi nào bóng tạo bởi ánh sáng mặt trời là hình chiếu vuông góc?
- Hình (a) : Các tia chiếu cùng đi qua 1 điểm.
- Hình (b) : Các tia chiếu song song với nhau.
- Hình (c) : Các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu.
- Bóng được tạo do ánh sáng của bóng đèn tròn, ngọn nến
- Song song vì mặt trời là nguồn sáng ở xa vô cùng và kích thước mặt trời lớn hơn kích thước trái đất rất nhiều.
- Lúc giữa trưa, khi đó các tia sáng đều vuông góc với mặt đất.
2. Các phép chiếu :
- Do đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau :
+ Phép chiếu xuyên tâm : Các tia chiếu đều đi qua 1 điểm (tâm chiếu).
+ Phép chiếu song song : Các tia chiếu song song với nhau.
+ Phép chiếu vuông góc : Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
- Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc.
- Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỹ thuật.
HĐ 3 : Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc.
- Cho HS quan sát hình 2.3 SGK/9. 
- Vị trí các mặt phẳng chiếu như thế nào đối với vật thể ?
- Vị trí các mặt phẳng chiếu như thế nào đối với người quan sát ?
- GV giới thiệu vị trí các mặt phẳng chiếu và tên gọi của chúng.
- Vật được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng chiếu?
- GV dùng mô hình 3 mặt phẳng chiếu và đèn pin để biểu diễn cho HS thấy được 3 hình chiếu trên 3 mặt phẳng chiếu.
- Ở phía sau, phía dưới và bên trái của vật.
- Ở chính diện, bên dưới và bên phải người quan sát.
- Các mặt của vật nên đặt song song với mặt phẳng chiếu.
3. Các hình chiếu vuông góc :
a. Các mặt phẳng chiếu :
- Mặt chính diện gọi là mặt chiếu đứng.
- Mặt nằm ngang gọi là mặt chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt chiếu cạnh.
b. Các hình chiếu :
- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.
HĐ 4 : Tìm hiểu vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
- Tại sao lại phải cần nhiều hình chiếu để biểu diễn vật ?
-NhÊn m¹nh: Mçi h×nh chiÕu vu«ng gãc lµ h×nh 2 chiỊu v× vËy ph¶i dïng nhiỊu h×nh vÏ ®Ĩ diƠn t¶ h×nh d¹ng cđa vËt thĨ.
- Vậy trên bản vẽ, 3 hình chiếu được biểu diễn như thế nào?
- GV dùng mô hình 3 mặt phẳng mở tách các mặt chiếu để HS thấy được vị trí các hình chiếu trên mặt phẳng.
- Vì nếu dùng một hình chiếu thì chưa thể biểu diễn được đầy đủ hình dạng của vật.
- Quan s¸t GV- NhËn biÕt.
4. Vò trí caùc hình chieáu :
- Treân baûn veõ, hình chieáu baèng ôû beân döôùi hình chieáu ñöùng, hình chieáu caïnh ôû beân traùi hình chieáu ñöùng.
- Treân baûn veõ coù quy ñònh :
+ Khoâng veõ caùc ñöôøng bao cuûa caùc maët phaúng chieáu.
+ Caïnh thaáy cuûa vaät ñöôïc veõ baèng neùt lieàn ñaäm.
+ Caïnh khuaát cuûa vaät ñöôïc veõ baèng neùt ñöùt.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/10
- Làm bài tập trong SGK/10.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và biết xác định vị trí 3 mặt phẳng chiếu, 3 hình chiếu.
- Đọc trước bài 3 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, tẩy, giấy vẽ A4) để làm bài thực hành.
Tiết 3
30.08.10
BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. MỤC TIÊU :
- HS nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
- HS đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ trong SGK.
- Mô hình 3 mặt phẳng chiếu.
- Mô hình các khối đa diện : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều
- Vật mẫu : Bao diêm, bao thuốc lá, bút chì 6 cạnh 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
?1. Nêu các phép chiếu và mặt phẳng chiếu mà em đã học?
?2. Nêu hướng chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu khối đa diện.
- Quan sát hình 4.1 và cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì ?
- Vậy đặc điểm chung của chúng là gì?
- Hãy cho VD về các hình đa diện mà ta thường gặp trong thực tế.
- Hình a : gồm các hình chữ nhật.
- Hình b : gồm các hình chữ nhật và hình tam giác.
- Hình c : Gồm hình vuông và các hình tam giác.
- Được bao bởi các hình đa giác.
- Hộp thuốc, bao diêm, kim tự tháp, tháp chuông nhà thờ, bút chì 6 cạnh
1. Khối đa diện : 
Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng.
HĐ 2 : Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.
- Quan sát hình 4.2 và cho biết hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình gì?
- Các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì?
- Hãy cho VD về hình hộp chữ nhật mà ta thường gặp?
- GV đưa mô hình hình hộp chữ nhật và mô hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu HS về 3 kích thước của hình hộp chữ nhật.
- Khi ta đặt hình hộp chữ nhật có các mặt song song với các mặt phẳng chiếu thì trên các mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu tương ứng có dạng là hình gì?
- Trên mỗi hình chiếu tương ứng, sẽ cho ta biết được các kích thước nào của hình hộp?
- Được bao bởi 6 hình chữ nhật.
- Các cạnh, các mặt song song và vuông góc với nhau.
- Hộp phấn, hộp bút, bục giảng
- 3 hình chữ nhật.
- HS trả lời và điền vào bảng 4.1
2. Hình hộp chữ nhật :
a. Thế nào là hình hộp chữ nhật?
- Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật.
- KÝch th­íc x¸c ®Þnh: ChiỊu dµi x chiỊu réng x chiỊu cao.
b. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật
H×nh chiÕu
H×nh d¹ng
KÝch th­íc
§øng
Hình chữ nhật
a; h
B»ng
Hình chữ nhật
a; b
C¹nh
Hình chữ nhật
b; h
HĐ 3 : Tìm hiểu hình lăng trụ đều.
- Quan sát hình 4.4 và cho biết hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì?
- Hãy cho VD về hình lăng trụ đều mà ta thường gặp?
- GV đưa mô hình hình lăng trụ đều và mô hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu HS về 3 kích thước của hình lăng trụ đều.
- Khi ta chiếu hình lăng trụ đều lên các mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu tương ứng có dạng là hình gì?
- Trên mỗi hình chiếu tương ứng, sẽ cho ta biết được các kích thước nào của hình lăng trụ đều?
- Được bao bởi 2 đáy là 2 tam giác bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật.
- Bút chì lục giác, đai ốc, trụ đá hình vuông
- 2 hình chữ nhật và 1 hình đa giác đều.
- HS trả lời và điền vào bảng 4.2
3. Hình lăng trụ đều :
a. Thế nào là hình lăng trụ đều ?
- Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
- KÝch th­íc x¸c ®Þnh: ChiỊu dµi c¹nh ®¸y x chiỊu cao ®¸y x chiỊu cao l¨ng trơ.
b. Hình chiếu của lăng trụ đều:
H×nh chiÕu
H×nh d¹ng
KÝch th­íc
§øng
Hình chữ nhật
 a; h
B»ng
Tam gi¸c 
a; b
C¹nh
Hình chữ nhật
b; h
HĐ 4 : Tìm hiểu hình chóp đều. ... HIỆM:
1. Đọc bản vẽ chi tiết (H.1) và hoàn thành bảng sau:
Khối hình học
A
B
C
Hình trụ
Hình hộp
Hình chóp cụt
Hình nón cụt
Kích thước
A
B
C
3. Điền các từ hoặc cụm từ sau : Tháo được, phá hỏng, nguyên vẹn, tấm, tròn vào chỗ trống 
 cho đúng: 
 A. Trong mối ghép không tháo được, muốn tháo rời chi tiết bắt buộc phải 
B. Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng ..........như trước khi
ghép.
 4. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau: 
 A. Mối ghép bulông thường để ghép các chi tiết có kích thước lớn cần tháo lắp.
 B. Mối ghép vít cấy thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn.
 C. Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
 D. Mối ghép then dùng để ghép trục với bánh răng để truyền chuyển động quay.
 II- TỰ LUẬN : 
 1. Hãy chỉ ra những điểm khác nhau giữa mối ghép bulông, mối ghép vít cấy và mối ghép đinh vít . Cho ví dụ về mỗi loại mối ghép trên ?
 2. Bánh răng dẫn có số răng là 60 răng, bánh bị dẫn có 40 răng. Hãy tính tỷ số truyền và cho biết bánh nào quay nhanh hơn ? Vì sao?
 3. Một bộ truyền động xích có tỷ số truyền bằng 2. Số răng của đĩa xích là 50 răng. 
 a. Hãy tính số răng của đĩa líp? Cho biết đĩa nào quay nhanh hơn ? Vì sao? 
 b. Nếu đĩa xích quay với tốc độ 2 vòng/phút thì đĩa líp quay với tốc độ là bao nhiêu? 
...
Lưu ý: Phần tự luận: Lớp 8D không làm câu 2, các lớp còn lại không làm câu 3. 
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: (3đ) - Đánh dấu đúng hình dạng 0.5đ, đúng kích thước 0.5đ.
 - Khối A: Hình trụ _ Kích thước d10 x 20.
 - Khối B: Hình chóp cụt _ d10 x 5 x d20.
 - Khối C: Hình hộp _ 20 x 20 x 10.
Tiết : Thực Hành : HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ	
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
- HS biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ trong SGK.
- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ.
- Mô hình cái nêm như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
Nêu đặc điểm các phép chiếu mà em đã học.
Nêu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật.
3. Thực hành :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành
- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/13 để nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Cho HS quan sát hình 3.1a SGK/13. Xác định các hướng chiếu A, B, C ?
- Tương ứng với 3 hướng chiếu trên sẽ cho ta các hình chiếu tương ứng nào?
- Từ hình 3.1a, hãy xác định các hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng của nó trong hình 3.1b?
- Vậy hãy điền dấu X vào ô tương ứng trong bảng 3.1 cho trong SGK/14 ?
- Vậy trên bản vẽ, vị trí của 3 hình chiếu phải được xếp lại như thế nào mới đúng ?
- A : Chiếu từ trước tới.
- B : Chiếu từ trên xuống.
- C : Chiếu từ trái sang.
- Hướng chiếu A à hình chiếu đứng.
- Hướng chiếu B à hình chiếu bằng.
- Hướng chiếu C à hình chiếu cạnh.
- Hình 1 : Hình chiếu bằng.
- Hình 2 : Hình chiếu cạnh.
- Hình 3 : Hình chiếu đứng.
H­íng chiÕu
H×nh chiÕu
A
B
C
1
X
2
X
3
X
- Hình số 1 ở bên dưới hình số 3, hình số 2 ở bên trái hình số 3. 
HĐ 3 : Tổ chức thực hành.
- GV hướng dẫn cách trình bày bài làm trên giấy vẽ A4.
- GV hướng dẫn kẻ viền quanh giấy cách lề 10mm và ghi khung tên với các kích thước như sau (Công Nghệ 8 – Sách Giáo Viên / trang 24):
Khung vẽ : hình chữ nhật có csc cạnh nét đậm, cách mép tờ giấy 10mm
Khung tên: hình chữ nhật kích thước như hình vẽ, các ô được ghi chú:
(1)	Tên bài tập thực hành	(5)	Họ và tên HS
(2)	Tên vật liệu	(6)	Ngày làm bài tập
(3)	Tỉ lệâ bản vẽ	(7)	Chữ ký GV
(4)	Số hiệu bài tập	(8)	Ngày ký của GV
(9)	Tên trường, lớp
- HS coù theå xem maãu baûn veõ coù khung teân ôû SGK/31 vaø SGK/34.
HÑ 4 : HS tieán haønh thöïc haønh.
- GV coù theå höôùng daãn HS veà caùch veõ, caùch söû duïng duïng cuï ñeå veõ.
- HS trình baøy baøi laøm cuûa mình vaøo giaáy.
4. Nhaän xeùt – ñaùnh giaù :
- GV nhaän xeùt giôø thöïc haønh.
- Höôùng daãn HS töï ñaùnh giaù baøi laøm cuûa mình döïa vaøo muïc tieâu cuûa baøi hoïc.
- GV thu baøi laøm cuûa HS.
5. Höôùng daãn veà nhaø:
- Ñoïc tröôùc baøi 4 SGK.
Tiết :	Thực Hành : 
	ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN
I. MỤC TIÊU :
- HS đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
- Có tác phong làm việc theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ trong SGK.
- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ.
- Vật mẫu : Vòng đai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
Nêu công dụng của ren trong thực tế?
Trình bày quy ước vẽ ren nhìn thấy, ren khuất?
3. Thực hành :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành.
- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/39 để nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ hình 12.1 trang 39.
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thông tin gì?
1. Đọc khung tên :
- Cho HS đọc khung tên và nêu các thông tin nhận biết được.
2. Đọc hình biểu diễn :
- Hãy mô tả hình dạng của côn?
- Vị trí hình cắt của côn như thế nào?
3. Đọc các kích thước :
- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng thể) của chi tiết?
- Cho biết các kích thước của các thành phần của chi tiết ? (chiều dày, đường kính đáy lớn, đường kính đáy nhỏ, kích thước ren)
4. Đọc yêu cầu kỹ thuật :
- Hãy cho biết các yêu cầu kỹ thuật khi gia công chi tiết?
- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầu của mỗi phần.
- Tên chi tiết : Côn có ren.
- Vật liệu : bằng thép.
- Tỉ lệ : 1 : 1
- Hình côn, có ren lỗ.
- Hình cắt ở hình chiếu đứng.
- Đường kính đáy lớn : 18
- Đường kính đáy nhỏ : 14
- Chiều dày : 10
- Kích thước ren : M8x1 (Ren hệ mét, đường kính ren 8, bước ren 1, ren phải)
- Tôi cứng.
- Mạ kẽm.
HĐ 3 : Tổ chức thực hành.
- GV hướng dẫn cách trình bày bảng 9.1 trên giấy vẽ A4.
Tr×nh tù ®äc
Néi dung cÇn t×m hiĨu
B¶n vÏ c«n cã ren (H12.1)
1. Khung tên
- Tên gọi chi tiết.
- Vật liệu.
- Tỉ lệ.
- Tên chi tiết : Côn có ren.
- Vật liệu : bằng thép.
- Tỉ lệ : 1 : 1
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu.
- Vị trí hình cắt.
- Hình chiếu cạnh
- Hình cắt ở hình chiếu đứng.
3. Kích thước
- Kích thước chung của chi tiết.
- Kích thước các phần của chi tiết.
- Đường kính đáy lớn : 18
- Đường kính đáy nhỏ : 14
- Chiều dày : 10
- Kích thước ren : M8x1 (Ren hệ mét, đường kính ren 8, bước ren 1, ren phải)
4. Yêu cầu kỹ thuật
- Gia công.
- Xử lý bề mặt.
- Tôi cứng.
- Mạ kẽm.
5. Tổng hợp
- Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết.
- Công dụng của chi tiết.
- Côn dạng hình nón cụt, có lỗ ren ở giữa.
- Dùng để lắp với trục của cọc lái (xe đạp)
HÑ 4 : HS tieán haønh thöïc haønh.
- GV coù theå höôùng daãn HS veà caùch veõ, caùch söû duïng duïng cuï ñeå veõ.
- HS trình baøy baøi laøm cuûa mình vaøo giaáy.
4. Nhaän xeùt – ñaùnh giaù :
- GV nhaän xeùt giôø thöïc haønh.
- Höôùng daãn HS töï ñaùnh giaù baøi laøm cuûa mình döïa vaøo muïc tieâu cuûa baøi hoïc.
- GV thu baøi laøm cuûa HS.
5. Höôùng daãn veà nhaø:
- Ñoïc tröôùc baøi 13 SGK. 
Tiết :	VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ
	TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
- HS biết được sự đa dạng của các sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí.
II. CHUẨN BỊ:
- Vật mẫu : Một sản phẩm cơ khí được tạo thành từ nhiều chi tiết ghép lại với nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- Nhờ có lao động mà con người đã tách khỏi đời sống của thú hoang. Hãy tóm tắt các thời kỳ phát triển công cụ lao động của con người?
- Các công cụ lao động hiện nay được sản xuất từ đâu?
- Vậy quá trình sản xuất sản phẩm diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học sau.
- Săn bắn – hái lượm à thời ký đồ đá à thời kỳ đồ đồng à đồ sắt à máy móc hiện đại.
- Được sản xuất từ các nhà máy cơ khí.
HĐ 2 : Tìm hiểu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
- Nhận xét về năng suất lao động của con người trong thời điểm hiện nay và trong thời gian trước?
- Vì sao ngày nay năng suất lao động lại lớn hơn ngày trước rất nhiều?
- Các công cụ, máy móc đó được chế tạo từ ngành nào?
- Hãy tưởng tượng xem nếu cuộc sống hằng ngày của chúng ta không có các công cụ, máy móc, thiết bị hỗ trợ lao động thì cuộc sống con người sẽ như thế nào?
- Hãy nêu các thành tựu con người đạt được trong các lĩnh vực khoa học? Cơ khí có vai trò như thế nào đối với các thành tựu đó?
- Năng suất lao động ngày nay cao hơn trước rất nhiều.
- Vì ngày nay có sự trợ giúp của máy móc cơ khí.
- Các công cụ máy móc được chế tạo từ ngành cơ khí.
- Cuộc sống sẽ rất vất vả, mệt nhọc, kém an toàn, hiệu suất thấp, sản phẩm không tinh xảo, thô 
1. Vai trò của cơ khí : 
- Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo t\ra năng suất cao.
- Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn.
- Nhờ có cơ khí, con người có thể chiếm lĩnh không gian và thời gian.
HĐ 3 : Tìm hiểu các sản phẩm cơ khí quanh ta.
- Hãy kể tên các nhóm sản phẩm cơ khí có trên sơ đồ 17.2
- Hãy kể tên một số sản phẩm cụ thể thuộc mỗi nhóm kể trên?
2. Sản phẩm cơ khí quanh ta :
Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra máy, thiết bị cho mọi ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân và đời sống con người.
HĐ 4 : Tìm hiểu quá trình gia công cơ khí.
- Hãy đọc kỹ nội dung phần III và điền vào chỗ trống trong sơ đồ của SGK.
- Theo em quá trình hình thành một sản phẩm cơ khí gồm những công đoạn chính nào?
- Chú ý là sản phẩm (đầu ra) của một cơ sở SX này có thể là phôi liệu(đầu vào) của một cơ sở SX khác. Hãy tìm một số ví dụ chứng minh điều này?
- Hãy tìm một số ví dụ về quá trình hình thành sản phẩm cơ khí từ vật liệu bằng kim loại, gỗ hoặc từ các vật liệu ban đầu khác nhau.
à Rèn, dập à dũa, khoan à tán đinh à nhiệt luyện
- Vật liệu à gia công à chi tiết à lắp ráp à sản phẩm.
- VD : Thép là sản phẩm của nhà máy luyện thép nhưng lại là đầu vào của nhà máy sản xuất chế tạo máy.
3. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào :
Gia công cơ khí là quá trình tạo cho chi tiết có hình dáng, kích thước hoặc tính chất xác định, phụ hợp với yêu cầu kỹ thuật dựa trên các nguyên lý khoa học và công nghệ.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/59
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/59
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Đọc trước bài 18 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Cong nghe 820102011.doc