I. Mục tiêu bài học.
- HS hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn.
- cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và số người dự bữa.
- Biết cách chế biến món ăn và phục vụ chu đáo.
- Biết cách trình bày và thu dọn.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Thực đơn bữa ăn.
- Học sinh: SGK
2. Phương pháp dạy học.
- Gợi mở, vấn đáp, quan sát.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp 1
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là bữa ăn hợp lý?(8phút)
3. Bài mới 1
Ngày soạn: 10/2/09 Ngày giảng: 13/3/09 Tiết 53 Bài 22: Quy trinh tổ chức bữa ăn I. Mục tiêu bài học. - HS hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn. - cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và số người dự bữa. - Biết cách chế biến món ăn và phục vụ chu đáo. - Biết cách trình bày và thu dọn. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Thực đơn bữa ăn. - học sinh: SGK 2. Phương pháp dạy học. - Gợi mở, vấn đáp, quan sát. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp 1’ 2. kiểm tra bài cũ: Thế nào là bữa ăn hợp lý?(8phút) 3. bài mới 1’ Hoạt động 1 Nguyên tắc cấu tạo và xâydựng thực đơn (28 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Thực đơn là gì? - GV giới thiệu. - Em hiểu thực đơn là gì? - GV bổ xung. 2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn. a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. - Bữa ăn thường ngày nhà em có mấy món? - Bữa cỗ hay liên hoan thương có mấy món? - GV giảng giải. b. Thựuc đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn. - Bữa ăn thường ngày nhà em có những món chính nào? - Bữa cỗ hay liên hoan thương có những món chính nào? - GV giảng giải. c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mạt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. - GV giảng giải. - GV yêu cầu HS rút ra nội dung. - HS theo dõi. - HS lấy ví dụ. - HS quan sát. - HS trả lời. Hoạt động 2 Tổng kết bài học (7 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV nhận xét tinh thần học tập của học sinh. - GV nhận xét và đánh giá giờ học. - GV yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. - HS chuẩn bị bài.
Tài liệu đính kèm: