I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu được chức năng, cách lựa chọn và phân biệt các loại trang phục.
- Giải thích được vì sao cần phải lựa chọn trang phục và những căn cứ để phân biệt được các loại trang phục.
- Phân tích cách sử dụng trang phục hợp lí, phù hợp với hoạt động trong các môi trường học tập, nghiên cứu, lao động sản xuất.
- Vận dụng các kiến thức đã học để lựa chọn các trang phục phù hợp với công việc, hoạt động khác nhau trong đời sống.
2. Kĩ năng: Biết cách phối hợp trang phục hợp lí.
3. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục phù hợp với từng hoạt động.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sưu tầm các mẫu trang phục mặc thường ngày phù hợp từng hoạt động.
2. Học sinh: Xem trước bài 2: tìm hiểu khái niệm trang phục và chức năng của trang phục.
Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy:.. Tuần:2ết:4 Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC ĩĩĩ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu được chức năng, cách lựa chọn và phân biệt các loại trang phục. - Giải thích được vì sao cần phải lựa chọn trang phục và những căn cứ để phân biệt được các loại trang phục. - Phân tích cách sử dụng trang phục hợp lí, phù hợp với hoạt động trong các môi trường học tập, nghiên cứu, lao động sản xuất. - Vận dụng các kiến thức đã học để lựa chọn các trang phục phù hợp với công việc, hoạt động khác nhau trong đời sống. 2. Kĩ năng: Biết cách phối hợp trang phục hợp lí. 3. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục phù hợp với từng hoạt động. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Sưu tầm các mẫu trang phục mặc thường ngày phù hợp từng hoạt động. Học sinh: Xem trước bài 2: tìm hiểu khái niệm trang phục và chức năng của trang phục. III. Tiến trình lên lớp: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 6’ 12’ 15’ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Trang phục và chức năng của trang phục: Trang phục là gì? Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như mũ , giày dép, khăn quàng, Các loại trang phục: Có nhiều loại trang phục, mỗi loại được may bằng chất liệu vải và kiếu may khác nhau với cộng dụng khác nhau. 3. Chức năng của trang phục: Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động. * Trang phục hiện phần nào cá tính, nghề nghiệp, trình độ văn hoá của người mặc. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo - Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. - Cách phân biệt các loại vải thông thường. à Giới thiệu bài mới: Để biết cách lựa chọn vải may mặc có màu sắc, hoa văn, kiểu mẫu như thế nào để có bộ trang phục phù hợp, đẹp và hợp thời trang, làm tôn vẻ đẹp của mỗi người. Để lựa chọn trang phục như thế nào cho phù hợp ta bước vào tìm hiểu bài 2. * Hoạt động 1 GV cho HS xem một số mẫu trang phục và gọi 1 học sinh nêu khái niệm trang phục là gì? GV nói thêm về trang phục xưa và nay và chú ý các vật dụng đi kèm với áo quần. * Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS quan sát hình 1.4 a, b, c SGK và nêu tên, công dụng của từng loại trang phục trong tranh. à GV gợi ý HS trả lời thêm: + Trang phục thể thao khác. + Trang phục lao động khác. GV hỏi: Trang phục mùa lạnh, mùa nóng mặc như thế nào? GV kết luận: Các loại trang phục. * Hoạt động 3 GV đưa ra một ví dụ: Công nhân làm đường, công nhân sửa điện Trang phục có chức năng gì? GV giới thiệu sự phong phú và đa dạng hiện nay của trang phục. Yêu cầu HS nhận xét các loại trang phục trong từng hoạt động. Ngoài chức năng bảo vệ cơ thể, trang phục còn có chức năng gì? Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa Hướng dẫn HS thảo luận nhóm nói về cái đẹp trong may mặc. Hỏi: Em hiểu thế nào là mặc đẹp? GV thu thập ý kiến của HS và kết luận. - Lớp trưởng báo cáo - Chý ý lắng nghe và suy nghĩ HS quan sát các mẫu trang phục và nêu khái niệm Chú ý lắng nghe và ghi bài. Quan sát và trả lời + Hình 1.4 a – trang phục trẻ em có màu sắc tươi sáng. + Hình 1.4 b – trang phục thể thao: may sát người, vải co dãn tốt. VD: Bơi lội, đá banh. + Hình 1.4 c – trang phục lao động ( cạo mũ cao su). VD: Công nhân điện, công nhân chế biến thức ăn. + Mùa lạnh: Áo bông, áo len, mũ, tất. +Mùa nóng: quần áo rộng,dễ thấm mồ hôi. HS ghi bài. Chú ý lắng nghe. Bảo vệ cơ thể tránh: mưa, nắng, lạnh, gió. Chú ý lắng nghe. HS nhận xét các loại trang phục trong từng hoạt động. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động. Cho ví dụ minh họa Áo quần đẹp, phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, nghề nghiệp. HS dựa vào nội dung SGK để trả lời: Giản dị, màu sắc trang nhã, biết ứng xử khéo léo. Lắng nghe và ghi bài. 4’ Củng cố: Nội dung hoạt động 2, 3 Gọi HS đọc phần ghi nhớ của tiết học hôm nay. Yêu cầu HS cho ví dụ các loại trang phục, chức năng của trang phục. HS đọc ghi nhớ HS lấy ví dụ: trang phục đi học, thể thao, lao động. 5. Dặn dò: (1 phút) Về nhà xem lại bài phần I. Xem trước phần II: Lựa chọn trang phục (Chọn màu sắc của vải, kiểu may như thế nào cho phù hợp với vóc dáng của mỗi người. Ngày soạn:. Ngày dạy:. Tuần 3 Tiết 5 Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tt) ĩĩĩ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách phối hợp trang phục hợp lí. - Vận dụng các kiến thức đã học để chọn vải, kiểu may trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi và môi trường sinh hoạt. Kĩ năng: Biết phối hợp trang phục để có nhiều bộ trang phục đẹp, hợp lí. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục hợp lí và tiết kiệm chi tiêu. Chuẩn bị: Giáo viên: 2 bảng phụ: bảng 2, 3 SGK và hình 1.7. Học sinh: Xem trước phần II Cách lựa chọn vải, kiểu may. Tiến hành lên lớp: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 16’ 16’ Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: II. Lựa chọn trang phục: Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể: Lựa chọn vải: Màu sắc, hoa văn chất liệu vải có thể làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo lên, cũng có thể làm cho họ duyên dáng xinh đẹp hay buồn tẻ. Lựa chọn kiểu may: Đường nét chính của thân áo, kiểu tay, kiểu cổ áo,cũng làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo ra. Yêu cầu lớp trưởng báo cáo Trang phục là gì? Em hãy kể tên một số loại trang phục mà em biết. Em hãy nêu ví dụ về chức năng bảo vệ cơ thể của trang phục. à Giới thiệu bài mới: Để có được trang phục đẹp phù hợp với vóc dáng mình cần hiểu biết gì về cách chọn vải và kiểu may? * Hoạt động 1 GV giới thiệu sự đa dạng về tầm vóc và hình dáng cơ thể người, từ đó chọn vải, kiểu may phù hợp nhằm che khuất những nhược điểm của cơ thể. GV treo bảng phụ bảng 2 SGK và gọi HS đọc Gọi HS nhận xét VD hình 1.5 SGK. Vậy chọn vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? GV nhận xét, kết luận, ghi bảng * Hoạt động 2 GV treo bảng phụ bảng 3 và gọi HS đọc bảng 3 SGK GV giải thích kỹ thông tin phần kiểu may bảng 3. Yêu cầu HS nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm nhận xét cho từng dáng người mặc trang phục ở hình 1.7. Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận Lớp trưởng báo cáo Trang phục bao gồm các loại áo quần và các vật dụng đi kèm. Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường, ngoài ra còn làm đẹp. Chú ý lắng nghe và suy nghĩ. HS đọc thông tin SGK. HS quan sát và đọc bảng Nhận xét ví dụ hình 1.5 SGK. + Người béo, thấp: Chọn vải mềm, màu tối, sọc dọc, hoa nhỏ. + Người cao, gầy: Chọn vải thô xốp, màu sáng, sọc ngang, hoa to. Có thể làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo lên, cũng có thể làm cho họ duyên dáng xinh đẹp hay buồn tẻ. HS ghi bài HS quan sát và đọc thông tin bảng 3 SGK Chú ý lắng nghe và quan sát. Quan sát hình 1.6 và nhận xét ảnh hưởng của kiểu may: + Người gầy: tay bồng, kiểu thụn, dún chun. + Người béo: May sát cơ thể, tay chéo. HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời: + 1.7 (a) – thích hợp với nhiều loại trang phục (lứa tuổi ). + 1.7 (b) – VD màu sáng, hoa to, chất liệu thô xốp. + 1.7 (c) – VD màu tối, hoa to. + 1.7(d) – VD Màu tối, sọc dọc, hoa nhỏ. Nhận xét, bổ sung. Chú ý và ghi bài. 5’ Củng cố: Nội dung hoạt động 1 Nội dung hoạt động 2 Cho Hs đọc ghi nhớ Để có được trang phục đẹp cần chú ý những yếu tố gì? Lựa chọn vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? Lựa chọn kiểu may có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? Đọc ghi nhớ Cần xác định vóc dáng người mặc, chọn màu sắc của vải, Trả lời nội dung hoạt động 1 Trả lời nội dung hoạt động 2 Dặn dò: (1 phút) Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Xem trước phần II.2 và II.3 SGK. Tuần 3 Tiết 6 Ngày soạn: Ngày dạy:.... Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tt) ĩĩĩ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách chọn trang phục tạo nên sự đồng bộ, tiết kiệm trong mua sắm. - Vận dụng các kiến thức đã học để chọn vải, kiểu may trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi và môi trường sinh hoạt. Kĩ năng: Biết phối hợp trang phục để có nhiều bộ trang phục đẹp, hợp lí. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục hợp lí và tiết kiệm chi tiêu. Chuẩn bị: Giáo viên: 2 bảng phụ: bảng 2, 3 SGK và hình 1.7. Học sinh: Xem trước phần II Cách lựa chọn vải, kiểu may. Tiến hành lên lớp: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 15’ Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi: Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo: chọn loại vải mềm, dễ thấm mồ hôi như vải bông, máu sắc tươi sáng, kiểu may rộng, đẹp. Tuổi thanh thiếu niên có nhu cầu mặc đẹp, biết giữ gìn, thích hợp với nhiều loại vải và kiểu trang phục. Người đứng tuổi: màu sắc, hoa văn, kiểu may trang nhã, lịch sự. Sự đồng bộ của trang phục: Chọn vật dụng đi kèm phù hợp về màu sắc, hình dáng với áo quần sẽ tạo nên sự đồng bộ của trang phục. Yêu cầu lớp trưởng báo cáo Người cao gầy cần chọn vải có màu sắc, hoa văn, kẻ sọc như thế nào? Người béo lùn cần chọn vải có màu sắc, hoa văn, kẻ sọc như thế nào? à Giới thiệu bài mới: Để có được trang phục đẹp phù hợp với vóc dáng mình cần hiểu biết gì về cách chọn vải và kiểu may? * Hoạt động 1 GV đặt vấn đề: Vì sao cần chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi? Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo lựa chọn như thế nào? Gọi 1-2 HS giải thích vì sao chọn nội dung vải mềm, dễ thấm mồ hôi, màu sắc tươi sáng, kiểu may rộng, đẹp. Tuổi thanh thiếu niên lựa chọn như thế nào? - Hiện nay em đã biết giữ gìn và có nhu cầu mặc đẹp chưa? Thể hiện được gì ở bản thân? Người đứng tuổi lựa chọn như thế nào? Em hãy lấy ví dụ chọn mua áo quần cho ba hoặc mẹ sao cho phù hợp với lứa tuổi. - GV chốt ý kết luận * Hoạt động 2 GV gợi ý để HS quan sát hình 1.8 SGK và nhận xét về sự đồng bộ của trang phục. Yêu cầu HS nhắc lại các vật đi kèm với quần áo. Chọn vật dụng đi kèm như thế nào để tạo sự đồng bộ của trang phục và tiết kiệm tiền mua sắm. Em hãy lấy ví dụ sự đồng bộ trang phục của bản thân hiện có Gọi HS nhận xét, bổ sung GV chốt ý, ghi bảng Lớp trưởng báo cáo Màu sắc sáng, hoa văn to, kẻ sọc ngang. Màu sắc tối, hoa văn nhỏ, kẻ sọc dọc. Chú ý lắng nghe và suy nghĩ. Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh hoạt, làm việc, vui chơi và đặc điểm tính cách khác nhau. - Chọn loại vải mềm, dễ thấm mồ hôi như vải bông, máu sắc tươi sáng, kiểu may rộng, đẹp. HS giải thích theo hiểu biết của mình Có nhu cầu mặc đẹp, biết giữ gìn, thích hợp với nhiều loại vải và kiểu trang phục. - HS trả lời Màu sắc, hoa văn, kiểu may trang nhã, lịch sự. Lấy ví dụ. Lắng nghe và ghi bài. HS quan sát hình 1.8 SGK và nêu nhận xét về sự đồng bộ của trang phục. Như mũ, giày, tất, khăn quàng, túi xách, trang suất, Chọn mũ, giày, tất, khăn quàng phù hợp với nhiều loại áo quần sẽ tạo nên sự đồng bộ của trang phục và giúp tiết kiệm tiền mua sắm. HS lấy ví dụ minh họa. Nhận xét, bổ sung Chú ý và ghi bài. 4’ Củng cố: Nội dung hoạt động 1 Nội dung hoạt động 2 Mỗi lứa tuổi cần chọn vải, kiểu may như thế nào? Em hãy nêu cách lựa chọn vật dụng đi kèm để tạo nên sự đồng bộ trang phục và tiết kiệm trong mua sắm. Trả lời nội dung hoạt động 1 Trả lời nội dung hoạt động 2 Dặn dò: (1 phút) Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Xem trước bài 3: Tự lựa chọn trang phục mặc đi chơi (mùa nóng hay mùa lạnh). Mỗi HS chuẩn bị trước nội dung trả lời phần II.1 Làm việc cá nhân.
Tài liệu đính kèm: