I/- Mục tiêu bài học:
Giúp HS biết được:
1/ Kiến thức : Giúp HS nắm được dụng cụ và vật liệu để cắm hoa.
2/ Kỹ năng : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở., nhất là làm đẹp phòng học của mình
3/ Thái độ : : ý thức, và tình yêu thiên nhiên, gia đình
Trọng tâm: Vật liệu cắm hoa.
II/- Chuẩn bị: : ý thức, và tình yêu thiên nhiên, gia đình
Trọng tâm: Vật liệu cắm hoa.
III/- Hoạt động dạy và học:
1/- Ổn định: Sĩ số lớp
2/- Bài cũ: a/- Cho biết các hoa dùng để trang trí ?
b/- Vị trí trang trí hoa ?
3/- Bài mới: Cắm hoa trang trí
Ngày soạn:13/12/2007 Tuần 14 Ngày giảng: 14/12/2007 Tiết 28 Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ I/- Mục tiêu bài học: Giúp HS biết được: 1/ Kiến thức : Giúp HS nắm được dụng cụ và vật liệu để cắm hoa. 2/ Kỹ năng : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở., nhất là làm đẹp phòng học của mình 3/ Thái độ : : ý thức, và tình yêu thiên nhiên, gia đình Trọng tâm: Vật liệu cắm hoa. II/- Chuẩn bị: : ý thức, và tình yêu thiên nhiên, gia đình Trọng tâm: Vật liệu cắm hoa. III/- Hoạt động dạy và học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp 2/- Bài cũ: a/- Cho biết các hoa dùng để trang trí ? b/- Vị trí trang trí hoa ? 3/- Bài mới: Cắm hoa trang trí HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Dụng cụ và vật liệu cắn hoa - Một Gọi HS cho biết dụng cụ cắm hoa và chất liệu của bình cắm ? Ngoài ra có thể dùng - Những dụng cụ cắm hoa tại gia đình? số dụng cụ cần thiết khác - GV: Có thể sử dụng những vật liệu nào để cắm hoa ? GV đưa ra một bình hoa đẹp có cả hoa to, nhỏ, lá phụ, cành GV nêu thêm: Có thể dùng một số loại quả để kết hợp trang trí cùng với hoa, lá, cành Hoạt động 2 Tìm hiểu nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa: GV gợi ý để HS nghiên cứu hình (2.20) SGK, các mẫu cắm hoa do GV đưa ra và nêu được ví dụ vầ sự hài hòa hình dáng và màu sắc. + Hình dáng như thế nào ? + Màu sắc như thế nào ? Bình cắm và hoa có màu tương phản sẽ có tác dụng tôn vẻ đẹp bình hoa. Bình có màu nâu đen, xám, trắng, nâu thích hợp nhiều loại hoa. GV đưa tranh vẽ hoặc một số mẫu bình cắm để HS nhận xét (có bình cắm đúng, có bình cắm sai) Gọi HS kết luận các cành hoa cắm có độ dài ngắn khác nhau. - HS cho biết các dụng cụ cắm hoa gồm những vật dụng đơn giản khác - Nghe giảng - HS: Hoa, lá, cành Hoa hướng dương, hoa Hồng, Cúc, Râm bụt Lá lưỡi hổ, lá Thông, Măng, Cau cảnh, Trầu bà -Cành tươi + Cành khô: Trúc, Mai, Thủy trúc - HS nghiên cứu hình (2.20) SGK, Hài hòa về hình dáng: Hoa súng cắm ở bình thấp, hoa huệ cắm ở bình cao. I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa 1. Dụng cụ cắm hoa - Bình cắm - Các dụng cụ khác: dao, kéo, mút xốp, bàn chông 2/ Vật liệu cắm hoa: a/- Các loại hoa: Hoa hướng dương, hoa Hồng Cúc, Râm bụt nên chọn hoa tươi và đẹp. b/- Các loại cành: + Cành tươi + Cành khô: Trúc, Mai, Thủy trúc . c/- Các loại lá: Lá lưỡi hổ, lá Thông, Măng, Cau cảnh, Trầu bà . II/- Nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa: 1/- Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng và màu sắc. Hài hòa về hình dáng: Hoa súng cắm ở bình thấp, hoa huệ cắm ở bình cao. Hài hòa về màu sắc: Có thể sử dụng một hay nhiều màu hoa trong một bình cắm. 2/- Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm - Các cành hoa cắm vào bình phải có độ dài ngắn khác nhau để tạo nên vẻ sống động cho bình hoa. - xác định chiều dài các cành chính: (SGK) - Các cành phụ: T chiều dài ngắn hơn cành chính. 3/- Phù hợp giữa bình hoa và vị trí trang trí: (SGK) hình 2.22 4* Củng cố: + Cho biết dụng cụ để cắm hoa ? + Cho biết nguyên liệu để cắm hoa ? 5 /Nhận xét dặn dò: *Nhận xét : Tinh thần học tập của cả lớp , cho điểm vào sổ đầu bài Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo “Nguyên tắc cơ bản và quy trình cắm hoa”.
Tài liệu đính kèm: