Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 23-33 - Trường THCS Tà Long

Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 23-33 - Trường THCS Tà Long

A. Muùc tieõu:

1. Kiến thức: Học sinh vận dụng các nguyên tắc để cắm hoa dạng toả tròn sau tiết học hoàn thành sản phẩm

2. Kỹ năng: Biết vận dụng các nguyên tắc cơ bản một cách sáng tạo để cắm được một bình hoa, một lẳng hoa dạng toả tròn đặt ở nơi trang trí trong nhà của gia đình cho phù hợp

3. Thái độ: Có tính cẩn thận khi cắm 1 bình hoa

B. Phửụng phaựp giảng dạy: Trực quan, thực hành

C. Chuẩn bị giỏo cụ:

1. Giỏo viờn:

- Bình thấp, miệng rộng, chông cắm, các loại hoa to nhỏ khác, xốp, lá măng, lá dương xĩ

- Sơ đồ dạng toả tròn

2. Học sinh:

 Nhóm:

- Bình thấp miệng rộng kèm chông cắm,hoặc lẳng hoa kèm lá cành bỏ đầy đáy lẳng

- Các loại hoa to nhỏ, nhiều màu sắc khác nhau,l á măng dương xỉ.

 D. Tieỏn trỡnh bài dạy:

1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số.

2. Kieồm tra baứi cuỷ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo nhóm

- Phân công những cá nhân chịu trách nhiệmvề mặt kỹ thuật

3. Nội dung bài mới:

a, Đặt vấn đê: Hai dạng cắm hoa vừa rồi ,các em đã thực hành thuộc kiểu cắm hoa dạng Á đông. Hôm nay các em sẻ biết thêm một dạng cắm hoa khác thuộc trường phái phương tây, đó là dạng toả tròn.

 

doc 26 trang Người đăng vanady Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 23-33 - Trường THCS Tà Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23	Ngày soạn: ...../ ...../ ..
Giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và công việc vệ sinh để nhà ở sạch sẽ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện thói quen ngăn nắp sạch sẽ.
3. Thỏi độ: Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp .
B. Phương phỏp giảng dạy: Trực quan -minh họa.
C. Chuẩn bị giỏo cụ:
1. Giỏo viờn: Nghiên cứu tranh hình 2.8 và 2.9(sgk); Tìm hiểu thêm cuộc sống hằng ngày về nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
2. Học sinh: Nghiên cứu trước tranh hình 2.8 và 2.9(sgk); Tìm hiểu các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
D. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu cách sắp xếp đồ dạc trong từng nơi ở của gia đình mình
3. Nội dung bài mới:
	a. Đặt vấn đề: Nhà ở có vai trò rất lớn đối với đời sống con người chúng ta.Vì thời gian mà chúng ta gắn bó với ngôi nhà của mình rất nhiều.Vì vậy ai củng muốn nhà mình là một tổ ấm.Để thoả mãn các điều kiện đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
	b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
-GV cho HS quan sát tranh hình 2.8trang 40 sgk
-HS nhận xét khung cảnh?(ngoài nhà trong nhà)
-HS nhận xét về nhà ở sạch sẻ ngăn nắp?(bên ngoài không có rác và lá rụng,có cây cảnh quang đảng được con người chăm sóc, môi trường sạch đẹp.Trong nhà đồ đạc được đặt vị trí tiện sử dụng hợp lí)
-HS nhận xét sự sạch sẻ,ngăn nắp trong nhà (ở tranh 2.8)
-Hai HS nêu sự sạch sẻ,ngăn nắp trong phòng ngủ và góc học tập của mình.
Hỏi:Vậy thế nào là nhà ở sạch sẻ ngăn nắp?
(HS thảo luận theo nhóm,cử đại diện trình bày,nhóm khác bổ sung,GV kết luận)
-GV cho HS quan sát tranh hình 2.9 trang 40 (sgk) và so sánh tranh hình 2.8
-HS nhận xét cảnh ngoài nhà và trong nhà .(vườn bẩn,nhiều rác,lá rụng,đồ đạc lộn xộn,chăn màn,áo quần,dép,sách,vỡ vứt bừa bãi)
Hỏi:Theo em nếu ở trong căn nhà như vậy sẻ có tác hại gì?(dể đau ốm,nhà ở xấu đi)
Hỏi:Em nào đã từng tìm sách vỡ hoặc bút nhiều lần?Tại sao lại như vậy?
I:Nhà ở sạch sẻ ngăn nắp và tác hại của nhà ở lộn xộn,thiếu vệ sinh.
1:Nhà ở sạch sẻ ngăn nắp.
Là nhà ở có môi trường sống luôn sạch đẹp và thuận tiện,có sự chăm sóc và giữ gìn bởi bàn tay của con người.
2:Nhà ở lộn xộn,thiếu vệ sinh
-Cảm giác khó chịu
-Muốn lấy vật gì củng phải tìm kiếm
-Dễ đau ốm,làm việckhông có hiệu quả.
-Làm cho nơi ở xấu đi,không có bàn tay con người chăm sóc. 
HĐ2: Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
-Hỏi:Theo em nguyên nhân gì khiến con người phải thường xuyên giữ gìn nhà ở sạch sẻ,ngăn nắp ?
-HS liên hệ đến đời sống hằng ngày (sử dụng đồ đạc,thay đổi vị trí,mưa gió,bụi bẩn.)
Hỏi:Em thường thường xuyên làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp?
-HS phân tích cho vdụ về ảnh hưởng của thiên nhiên,môi trường và ảnh hưởng của con người đến nhà ở.
-Hỏi:Khi nấu ăn mẹ em thường làm các công việc gì?
-?Khi ăn xong mẹ em thường làm gì để giữ gìn bếp luôn sạch sẻ ngăn nắp.
-Hỏi:Vậy để nhà ở luôn sạch,gọn đẹp em cần chú ý gì?
Hỏi:ở nhà em ai làm công việc dọn dẹp nhà cửa và các công việc nội trợ?
-?Vậy em thấy mẹ có vất vã lắm không.
-GV:Mỗi thành viên trong nhà tuỳ theo sức của mình cần đảm nhận một công việc để giúp đỡ gia đình.
-Hỏi:Em hãy kể các công việc cần làm hằng ngày để nhà ở luôn sạch sẻ ngăn nắp?Em đã làm được gì?
-? Vậy vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên(Hằng ngày,hằng tuần,hằng tháng) .
II:Giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp.
1:Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
 (sgk)
-Phải thường xuyên giữ gìn nhà ở sạch,gọn đẹp.
2.Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẻ,ngăn nắp .
 (sgk)
4. Củng cố:
-HS đọc phần ghi nhớ sgk
-GV treo bảng phụ HS làm BT
 Em hãy điền từ thích hợp vào chổ trống cho đủ nghĩa những câu sau đây:
Nhà ở sạch sẻ ngăn nắp sẻ đảm bảo cho các thành viên trong gia đìnhthời gian dọn dẹp,tìm một vật dụng cần thiết và..cho nhà ở.
(sức khoẻ,tiết kiệm,tăng vẽ đẹp 
5. Dặn dũ:
-Nắm chắc các kiến thức cơ bản:Lợi ích của việc nhà ở sạch sẻ ngăn nắp,tác hại của nhà ở lộn xộn,thiếu vệ sinh,các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẻ.
-Học thuộc lòng phần ghi nhớ
-Trã lời câu hỏi 1,2 sgk-GV gợi ý hướng dẫn HS trã lời câu hỏi 1,2
 -Đọc trước bài 11 (phầnI)sưu tầm tranh ảnh để trang trí nhà ở.
Tieỏt: 24 	Ngày soạn: ...../ ...../ ..
Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật(t.1)
A. Muùc tieõu :
1. Kiến thức: Hiểu được được công dụng của tranh ảnh,gương, rèm cửa ...trong trang trí nhà ở
2. Kỹ năng: Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình
3. Thỏi độ: Giáo dục ý thức thẩm mỹ làm đẹp nhà ở của mình thêm phong phú.
B. Phửụng phaựp giảng dạy: Trực quan, Nêu vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: 
 + Nghiên cứu trước tranh hình 2.10,2.11(sgk) 
 + Một số tranh ảnh có ở địa phương hoặc thư bút 
2. Học sinh: 
 + Đọc trước bài 11, nghiên cứu trước tranh hình 2.10,2.11(sgk) trang 42, 43.
 + Một số tranh ảnh trang trí nhà ở
D. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kieồm tra baứi cuỷ: 	
- Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp ?
- Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp? Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên.
3. Nội dung baứi mụựi:
a, Đặt vấn đề: Để làm đẹp nhà ở tuỳ sở thích và điều kiện của mối gia đình. Trong nhà phải có các đồ vật vừa sử dụng, vừa trang trí. Để chọn tranh ảnh trang trí như thế nào cho phù hợp hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài trang trí nhà ở bằng một số đồ vật.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hẹ1: Tìm hiểu nội dung tranh ảnh
- GV: yờu cầu HS quan sát tranh hình 2.10 và kể tên các đồ vật dùng để trang trí nhà ở ?
- HS: trả lời và liên hệ thêm thực tế? Kể tên các đồ vật dùng để trang trí nhà ở .
-GV: Nhà em thường dùng những tranh ảnh gì để trang trí tường nhà?
- HS: trả lời
- GV: Tại sao ba,mẹ em lại dùng tranh này để trang trí nhà ở
- HS: trả lời
- GV: Vậy tranh ảnh có công dụng gì?
- GV: Gia đình em thường dùng những loại tranh ảnh nào để trang trí tường nhà .
- HS: Vài HS kể tranh ảnh ở gia đình 
- HS: kết luận tranh ảnh từng gia đình khác nhau do ý thích,điều kiện kinh tế của từng gia đình khác nhau.
- GV: yêu cầu HS nêu đặc điểm màu sắc của tranh và tường nhà của gia đình mình,màu đồ đạc .
- HS khác nhận xét phối hợp màu sắc như vậy đã phù hợp chưa?Tại sao?
- HS quan sát tranh hình 2.10 nhận xét màu sắc tranh ảnh với màu sắc của tường và đồ đạc 
- HS thảo luận theo nhóm:Tường màu xanh sẩm,thì chọn màu sắc của tranh màu sáng hay màu tối ? Tường màu vàng nhạt,kem chọn màu sắc của tranh màu rực rở,sáng tối?
- HS: rút ra kết luận: Màu tranh ảnh phải phù hợp với màu tường và màu đồ đạc.
- Căn phòng hẹp nên treo tranh nào để tạo cảm giác rộng thoáng đảng.
- Căn phòng rộng, trống trãi nên treo loại tranh nào để tạo cảm giác ấm cúng, gần gũi.
- HS: kể tranh ảnh ở phòng ngủ, góc học tập của mình.
- Tranh ảnh ở các khu vực khác thì sao?(khác)
- GV kết luận: Mỗi khu vực trong gia đình có chức năng riêng, mỗi thành viên trong gia đình có sở thích khác nhau(hướng dẩn HS cách chọn tranh ảnh không nên treo các tranh ảnh hở hang trong phòng học)
- GV: Theo em kích thước của tranh như thế nào là canh xứng với tường hoặc không cân xứng?
- GV: yêu cầu HS quan sát tranh hình 2.11(sgk) và nhận xét về vị trí treo tranh ảnh
- HS: (không phù hợp nhiều tranh)
- Cách treo tranh ảnh: Độ cao, hình thức số lượng tranh ảnh .
- Tranh ảnh được lựa chọn và treo hợp lí sẻ làm cho căn phòng đẹp ấm cúng tạo sự vui tươi.- 
I. Tranh ảnh:
1. Công dụng 
- Làm đẹp căn nhà tạo sự vui tươi đầm ấm, thoải mái và dể chịu.
2.Cách chọn tranh ảnh:
- Nội dung tranh ảnh
- Màu sắc của tranh ảnh
- Tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt 
- Màu sắc có thể làm cho căn phòng nhỏ hẹp ,có thể rộng hơn
- Kích thước của tranh phải cân xứng với tường 
3. Cách trang trí tranh ảnh .
- Độ cao
- Hình thức 
- Số lượng 
4. Cuỷng coỏ
- Cách chọn tranh ảnh cần chọn đến các yếu tố nào?
- Em hãy nêu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở ? (cần chọn tranh ảnh phù hợp với kinh tế gia đình)
- Cần làm gì để giữ tranh ảnh luôn sạch đẹp
5. Dặn dũ: 
- Nắm chắc cách chọn tranh ảnh và cách sử dụng tranh ảnh để trang trí 
- Đọc trước bài 11 phần II, III, IV.
- Quan sát tranh hình 2.12,2.13 liên hệ tại gia đình cách bố trí gương, rèm cửa mành, như thế nào? (mành bằng gổ, tre, chất dẻo)
- Nhà em dùng loại vải gì để may rèm cửa, màu sắc của rèm, tường là màu gì?
Tiết 25: 	Ngày soạn: ...../ ...../ ..
	TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG ĐỒ VẬT (T2)
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: Hiểu được công dụng của mành rèm trong tranh trí nhà ở. Biết cách trang trí nhà bằng các đồ vật.
2. Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng quan sỏt
3. Thỏi độ: Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu cái đẹp, nhà ở biết trang trí và làm đẹp cho gia đình và bản thân.
B. Phửụng phaựp giảng day: Trửùc quan, thaỷo luaọn nhoựm, ...
C. Chuẩn bị giỏo cụ: 
1. Giỏo viờn: Nghiên cứu trước tranh hình 2.12,2.13. Tìm hiểu thêm ở nông thôn và thành phố trang trí bằng gương, rèm mành .
2. Học sinh: Nghiên cứu tranh hình 2.12, 2.13 liên hệ gia đình có kiểu trang trí nào khác
D. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
1. Ổn ủũnh lụựp: kiểm tra sĩ số. 
2. Kieồm tra baứi cuỷ: Nêu cách chọn tranh ảnh và công dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở?
3. Nội dung baứi mụựi:
a, Đặt vấn đề: Để ngôi nhà của mình đẹp thêm lên thì chúng ta phải biết cách trang trí nhà ở bằng một số đồ vật như gương, rèm, mành thì sẻ tôn thêm vẽ đẹp ngôi nhà của chúng ta thêm.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hẹ1: Tìm hiểu cách trang trí gương
- GV: yêu cầu HS liên hệ gia đình khu vực nào có gương và treo như thế nào?
- HS: liên hệ thực tế
- GV: Phòng khách có hai gương treo hai bên em có nhận xét gì?
- HS: (sáng đẹp)
- GV: Phòng ngủ hoặc phòng học em có treo một chiếc gương rộng trên tường tạo cho em cảm giác phòng đó như thế nào?
- HS: (rộng -gương có sự phản chiếu)
- GV: yêu cầu HS quan sát vị trí treo gương hình 2.12 và nhận xét treo gương trên ghế dài sẻ tạo cảm giác gì? Treo gương trên bàn học tiện lợi gì?
- HS: trình bày nhận xét.
- GV kết luận
- GV: + Vậy gương có công dụng gì?
 + Ngoài việc gương dùng để soi gương còn dùng để làm gì?
- HS trả lời
- GV: Nhà em nào dùng gương để trang trí ?
- HS liên hệ thực tế để trả lời
- GV: Gương không có khung hoặc gương quá nhỏ có gọi là gương dùng để trang trí không?
- HS: trả lời.
- GV: Tại sao số lượng gia đình dùng gương lại ít .
- HS: (Do điều kiện kinh tế gia đình...
II. Gương:
Cách treo gương:
 Treo gương trên phần tường hoặc toàn bộ tường sẻ tạo cảm giác  ...  theo quy trình , sau mỗi thao tác đều dừng để nhắc lại lí thuyết .
*HS cần chú ý cắt tĩa cành tránh dập nát. Cách đo cành chính 1 và 2,3: Cành 1=2(D+h) cành 2 đặt song song cành 1, thấp hơn cành 1 là 1 phần 3,
- GV kết luận :
- GV: yêu cầu mỗi nhóm HS vận dụng quy trình thực hiện để cắm một bình hoa nhanh đẹp.
III. Quy trình cắm hoa:
1. Chuẩn bị: (sgk)
2. Quy trình thực hiện :
+ Lựa chọn hoa, lá cành phù hợp dạng cắm,bình cắm
+ Cắt cành, cắm cành chính trước
+ Cắt cành phụ cắm xen vào cành chính (độ dài ngắn khác nhau)
+ Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí
	4. Cuỷng coỏ: 
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS điền từ đúng nghĩa vào mỗi câu:
* Để cắm được một bình hoa đẹp cần thực hiện theo quy trình sau:
- Lựa chọn ..phù hợp với dạng cắm 
- Cắt ..và cắm ..trước
- Cắt cành ..cắm xen vào ..và điểm thêm 
- Đặt ..vào vị trí cần trang trí
5. Dặn dũ:
- Học thuộc phần ghi nhớ; Nắm chắc nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa, quy trình thực hiện, cách giữ hoa tươi lâu.
- Đọc bài 14 thực hành cắm hoa (dạng thẳng đứng)
- Tập cắm hoa dạng thẳng đứng tại nhà 
- Các nhóm chuẩn bị :Bất cứ loại hoa nào, bình cắm, dụng cụ cắm cần hợp với hoa 
- Sưu tầm tranh ảnh về việc cắm hoa. 
 Tieỏt: 31	Ngày soạn: ...../ ...../ ..
Thực hành
Cắm hoa dạng thẳng đứng
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: HS vận dụng các nguyên tắc cơ bản để cắm đuợc một lọ hoa dạng thẳng đứng cuối giờ phải hoàn thành sản phẩm
2. Kỹ năng: Sau tiết học biết sử dụng những loại hoa dễ kiếm quanh khu vực mình ở và vận dụng dạng cắm này để trang trí nơi ở của mình.
3. Thỏi độ: Có tính cẩn thận sáng tạo trong khi cắm một lọ hoa
B. Phửụng phaựp giảng dạy: Trực quan
C. Chuẩn bị giỏo cụ: 
1. Giỏo viờn:
- Vật liệu cắm hoa: Các loại hoa, lá, cành 
- Dụng cụ: Bình cắm, bàn chông, xô đựng nước
- Tranh sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng
2. Học sinh:
- Mỗi nhóm cần có dụng cụ và vật liệu cắm hoa 
- Sưu tầm tranh ảnh mẫu cắm hoa 
D. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kieồm tra baứi cuỷ: 
- Hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa?
- Khi cắm hoa cần tuân theo quy trình nào?
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đề: Chúng ta vận dụng các kiến thức trên để thực hành cắm hoa. Có được lọ hoa đẹp, dạng thẳng đứng, có rất nhiều dạng cắm cơ bản là thẳng nhiêng tròn.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hẹ1: Tổ chức thực hành
- GV: phân 2 bàn lập thành một nhóm 
- Kiểm tra phần chuẩn bị thực hành của các nhóm 
- Phân công 1 số em trong nhóm có óc thẩm mỹ cao phụ trách phần kĩ thuật tạo hình
I. Tổ chức thực hành:
- Chia cả lớp thành 4 nhúm 
Hẹ2: Thực hiện quy trình thực hành
- Bước 1: 
+ GV: giới thiệu sơ đồ cắm hoa dạng cơ bản và mẫu cắm tương ứng dạng cơ bản và dạng vận dụng.
+ GV: treo tranh hình 2.24(sgk) - Sơ đồ cắm hoa dạng cơ bản 
+ HS: 1 số HS quan sát nêu góc độ 3 cành chính dạng thẳng đứng ở bình cao và bình thấp
+ GV: treo tranh hình sơ đồ cắm hoa dạng vận dụng hình 2.26,2.27(sgk)
+ HS: quan sát nêu sự thay đổi góc độ cắm của cả 2 dạng (thay đổi góc độ các cành chính,bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính,thêm cành phụ)
- Bước 2:
- GV: hướng dẫn thao tác mẫu dạng cơ bản 
- HS: quan sát:
+ Cành 1=1,5(D+h) lấy cành 1đặt song song với cành 2=2/3 cành 1,cành 3 =2/3 cành 2.
+ Sau đó cắm từng cành vào bình
+ HS: nhận xét
+ GV: treo tranh ảnh mẫu cắm hoa 
+ HS: xem từng tranh và tìm được mẫu dạng thẳng đứng.
- Bước 3: 
+ HS: thao tác cắm hoa theo mẫu
+ GV: uốn nắn về kích thước các cành, phối hợp màu 
- HS: trỡnh bày bỡnh hoa của nhúm lờn bàn
- GV: yờu cầu cỏc nhúm khỏc nhận xột, đỏnh giỏ sản phẩm
- GV: cho điểm cỏc nhúm
II. Quy trỡnh thực hành
- Bước 1: Giới thiệu sơ đồ cắm hoa và mẫu cắm tuơng ứng
- Bước 2: Giỏo viờn hướng dẫn và thao tỏc mẫu.
- Bước 3: Học sinh cắm hoa theo mẫu
	4. Cuỷng coỏ: 
	- Cắm hoa dạng thẳng đứng thớch hợp với vị trớ trang trớ nào trong gia đỡnh em?
	- Để cú một bỡnh hoa dạng thẳng đứng đẹp, chỳng ta cần quan tõm tới những vấn đề gỡ?
5. Dặn dũ:
- Về nhà chuẩn bị dụng cụ và hoa 
Mỗi nhóm:
	+ Bình thấp, bàn chông
	+ Hoa đồng tiền, hoa hồng, cẩm chướng
	+ Lá măng, mẫu tử, xương xỉ.
 Tieỏt: 32	Ngày soạn: ...../ ...../ ..
Thực hành
cắm hoa dạng nghiêng
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: Học sinh vận dụng các nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ hoa dạng nghiêng bình thấp,cuối giờ phải hoàn thành sản phẩm
2. Kỹ năng: Sau tiết học biết sử dụng những loại hoa dễ kiếm qoanh khu vực của mình ở và vận dụng dạng cắm này để trang trí nơi ở của mình.
3. Thỏi độ: Có ý thức giữ gìn các loại hoa, tránh làm hoa bầm giập
B. Phửụng phaựp giảng dạy: Trực quan, Minh hoạ
C. Chuẩn bị giỏo cụ: 
1. Giỏo viờn:
- Bình thấp, bàn chông, sơ đồ cắm hoa nghiêng
- Hoa hồng, 5 hoa đồng tiền, lá mẫu tử, lá măng.
2. Học sinh:
Mỗi nhóm:
- Bình thấp, bàn chông
- Hoa đồng tiền, hoa hồng, cẩm chướng
- Lá măng, mẫu tử, xương xỉ.
D. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kieồm tra baứi cuỷ: 
- Khi cắm 1 lọ hoa em đã vận dụng những nguyên tắc cơ bản nào?
- GV nhắc lại một số sai sót trong tiết thực hành vừa rồi để tiết này thực hành tốt hơn.
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đờ: Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành dạng cắm khác, củng là một trong nhiều dạng cắm cơ bản. Đó là dạng cắm hoa bình thấp.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hẹ1: Tổ chức thực hành
- GV: phân 2 bàn lập thành một nhóm.
- Kiểm tra phần chuẩn bị thực hành của các nhóm 
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân trong nhóm 
I. Tổ chức thực hành
Hẹ2: Thực hiện quy trình thực hành 
Bước 1:
I. Dạng cơ bản.
- GV: treo sơ đồ cắm hoa dạng ngiêng(H 2.28)
- HS: nhận xét vị trí và gốc độ cắm của các cành chính ?(vị trí các bông hoa trải rộng, thấp, có dạng ngiêng về một phía nhiều hơn)
- HS: đọc gốc độ cắm các cành chính 
- GV: dùng vật liệu và dụng cụ cắm của mình, vừa cắm theo sơ đồ, vừa hướng dẩn cho HS hiểu
(dùng hoa hồng, hoa đồng tiền và lá dương xỉ)
- HS: nhận xét dáng vẻ của bình hoa ở dạng cắm này?
II. Dạng vận dụng:
- GV: treo sơ đồ cắm hoa(H.2.30sgk) 
- HS: quan sát.
- GV: So sánh gốc độ cắm các cành chính so với dạng cơ bản?
- GV: Có thể thay hoa lá nào khác để cắm dạng này?
- HS: (hoa cẩm chướng, lá mẫu tử)
Bước 2: 
- GV: thao tác mẫu dạng vận dụng (H.2.30) sgk 
- HS: quan sát trong quá trình quan sát gv hướng dẩn HS uốn cành hoa lá để tạo dáng mềm mại tự nhiên (uốn bằng tay hoặc uốn bằng dây kẻm)
- GV: treo tranh ảnh sơ đồ cắm hoa dạng ngiêng (H.2.31) khi cắm tất cả các cành đều chụm về một điểm.
Bước 3: 
- HS: thao tác cắm hoa theo mẫu.
- Trong quá trình HS thực hành, GV đi từng nhóm uồn nắn: Bố cục, màu sắc, uốn cành, sữa cành hoa.
- Hãy kể tên các loại hoa lá thích hợp dạng cắm hoa ngiêng.
II. Quy trỡnh thực hành.
1. Dạng cơ bản
+ Đặt bàn chông bên phải gốc trong bình cắm
+ Cắm cành thứ nhất=1,5(D+h) ngả sang trái 450
+ Cắm cành 2 vào giữa bình ngã ra sau ngiêng 10-150
+ Cắm cành 3 về bên phải ngiêng750
+ Cắm thêm hoa, lá phụ ngiêng về phía trước, cắm thêm mấy cành hoa nhỏ sau mấy bông hoa chính.
*Chú ý: Cắm tất cả các cành ở trong 1/4 lớn nhất ở sau chân cắm.
2. Dạng vận dụng
+ Cành 1 ngiêng 750
+ Cành 2 ngiêng 450
+ Cành 3ngiêng 2-30 
4. Cuỷng coỏ: 
- HS thu dọn vệ sinh, trình bày bình hoa lên bàn.
- GV tổ chức cho HS tự đánh giá, nhận xét bình hoa của từng nhóm
- GV bổ sung nhận xét và cho điểm.
- GV nhận xét tiết thực hành (chuẩn bị quá trình thực hành, an toàn lao động, kết quả sản phẩm)
5. Dặn dũ:
- Đọc cắm hoa dạng toả tròn(sgk)
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ tiết sau: Kiếm nhiều loại hoa to, nhỏ có nhiều màu sắc khác nhau bình thấp miệng rộng hoặc lẳng cao thấp, bàn chông hoặc lá cây nhiều. 
 Tieỏt: 33	Ngày soạn: ...../ ...../ ..
Thực hành
 cắm hoa dạng toả tròn
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: Học sinh vận dụng các nguyên tắc để cắm hoa dạng toả tròn sau tiết học hoàn thành sản phẩm
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các nguyên tắc cơ bản một cách sáng tạo để cắm được một bình hoa, một lẳng hoa dạng toả tròn đặt ở nơi trang trí trong nhà của gia đình cho phù hợp
3. Thỏi độ: Có tính cẩn thận khi cắm 1 bình hoa
B. Phửụng phaựp giảng dạy: Trực quan, thực hành
C. Chuẩn bị giỏo cụ: 
1. Giỏo viờn: 
- Bình thấp, miệng rộng, chông cắm, các loại hoa to nhỏ khác, xốp, lá măng, lá dương xĩ
- Sơ đồ dạng toả tròn
2. Học sinh:
 Nhóm:
- Bình thấp miệng rộng kèm chông cắm,hoặc lẳng hoa kèm lá cành bỏ đầy đáy lẳng
- Các loại hoa to nhỏ, nhiều màu sắc khác nhau,l á măng dương xỉ.
 D. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kieồm tra baứi cuỷ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo nhóm 
- Phân công những cá nhân chịu trách nhiệmvề mặt kỹ thuật 
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đờ: Hai dạng cắm hoa vừa rồi ,các em đã thực hành thuộc kiểu cắm hoa dạng á đông. Hôm nay các em sẻ biết thêm một dạng cắm hoa khác thuộc trường phái phương tây, đó là dạng toả tròn.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV: phân 3 bàn lập thành một nhóm 
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm 
I. Tổ chức thực hành
Hoạt động 2: Thực hiện quy trình thực hành
Bước 1:
- GV: treo sơ đồ cắm hoa dạng toả tròn, so sánh sơ đồ dạng cắm ngiêng. Nhận xét độ dài các cành chính? Vị trí các bông hoa (độ dài các cành bằng nhau, các bông hoa toả đều xung quanh)
- GV: treo (tranh) bảng phụ quy trình cắm hoa dạng toả tròn nhận xét kích thước của 3 cành chính 
Bước 2:
- GV: làm mẫu theo các bước của quy trình trên, vừa thao tác vừa hướng dẫn, HS quan sát (chú ý phối màu hợp lí)
- HS: xem hình 2.32 nhận xét 
Bước 3:
- HS: thao tác cắm hoa theo mẫu 
- GV: vừa bao quát vừa uốn nắn về bố cục, phối hợp màu 
- HS: hoàn thành sản phẩm
- GV: nêu cành chính dài lên nữa thì bình hoa có dạng hình gì? 
- HS: (hình tam giác)
- GV: Nếu 2 cành ở 2 bên kéo dài ra sẻ tạo được hoa có dạng hình gì? 
- HS: (hình bán nguyệt)
- HS: bày bình hoa lên bàn 
- HS: tự nhận xét đánh giá bình hoa của bạn
- GV: bổ sung và cho điểm
- HS: làm vệ sinh sạch sẻ
II. Quy trỡnh thực hành.
4. Cuỷng coỏ: 
- HS bày bình hoa lên bàn 
- HS tự nhận xét đánh giá bình hoa của bạn
- GV bổ sung và cho điểm
- HS làm vệ sinh sạch sẻ
5. Dặn dũ:
- Về nhà xem lại các dạng cắm đã học, để tạo được mẫu mới (gv gợi ý có thể cắm dạng cong lưỡi liềm, dạng bó đuốc, dạng cầu vòng..)
- Chuẩn bị dụng cụ vật liệu theo mẫu cắm của nhóm để tiết tới thực hành dạng tự do (xem sgk trang 64)
- Em nào chuẩn bị riêng càng tốt 

Tài liệu đính kèm:

  • doccn 6 theo PPCT moi tiet 2333.doc