I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực sinh hoạt trong nhà ở
2. Kĩ năng: sắp xếp được đồ đạc trong các khu vực của gia đình hợp lí
3. Thái độ: Có ý thức sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Hình 2.2, 2.3, 2.5, 2.6 phóng to
2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm tranh ảnh về nhà ở một số vùng, miền
III. Dự kiến phương pháp dạy học: vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Nêu khái niệm nhà ở. Nêu các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.
3. Bài mới:
TUẦN 10 Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày dạy: 25/10/2011 Tiết 20 Bài 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực sinh hoạt trong nhà ở 2. Kĩ năng: sắp xếp được đồ đạc trong các khu vực của gia đình hợp lí 3. Thái độ: Có ý thức sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Hình 2.2, 2.3, 2.5, 2.6 phóng to 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm tranh ảnh về nhà ở một số vùng, miền III. Dự kiến phương pháp dạy học: vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nêu khái niệm nhà ở. Nêu các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực (15’) - Nêu vấn đề: Các loại đồ đạc và cách sắp xếp các loại đồ đạc đó trong từng khu vực rất khác nhau, tùy vào điều kiện và ý thích của từng gia đình - Yêu cầu HS đọc SGK/35 - Thảo luận nhóm 4’ nêu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực ở gia đình mình - Kết luận: Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lí, có tính thẩm mĩ, thế hiện được cá tính của chủ nhân sẽ tạo nên sự thoải mái, thuận tiện trong mọi hoạt động hàng ngày. Đồ đạc không nhất thiết phải mua mới, có thể sữa chửa những đồ đạc cũ, sắp xếp đúng vị trí -? Đối với những nhà chỉ có 1 phòng phải làm gì để chúng ta vẫn cảm thấy thoải mái khi ỏ đó? - Giải thích: Sử dụng những đồ đạc có nhiều công dụng như ghế xếp, bàn xếp - Ghi bảng - Nghe giảng - Đọc SGk - Thảo luận nhóm, đại điện trình bày kết quả - Nghe giảng - Trả lời theo hiểu biết - Nghe giảng - Ghi bài Tiết 20 Bài 9: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (tt) 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lí, có tính thẩm mĩ, thế hiện được cá tính của chủ nhân sẽ tạo nên sự thoải mái, thuận tiện trong mọi hoạt động hàng ngày Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam (20’) [ - Treo hình 2.2, 2.3 yêu cầu HS quan sát, nêu cách sắp xếp nhà ở của nông thôn - Nhận xét - Treo hình nhà ở thành phố, yêu cầu HS quan sát nêu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở thành phố - Treo hình 2.6 yêu cầu HS quan sát nêu cách sắp xếp nhà ở miền núi -? Liên hệ thực tế: Nêu cách sắp xếp đồ đạc ở nhà em - Nhận xét - Ghi bảng - Trả lời - Nghe giảng - Trả lời - Trả lời - trả lời theo thực tế - Ghi bài 3. Mốt số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam - Nhà ở nông thôn - Nhà ở thị trấn - Nhà ở miền núi 4. Củng cố: (4’) - Gọi HS đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi 1,2/SGK39 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài cũ - Đọc bài 9, cắt miếng bìa mô tả đồ đạc và sơ đồ phòng như SGK V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: