Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 17-59 - Năm học 2010-2011

Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 17-59 - Năm học 2010-2011

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Biết cách tỉa hoa trang trí bằng rau, củ, quả.

2. Kĩ năng:

 - Thực hiện tỉa được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.

3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng vào thực tế để tỉa hoa trang trí món ăn.

4. Tích hợp GDBVMT:

 + Lồng ghép qua các nội dung sau:

 - Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm khi lựa chọn thực phẩm chế biến món ăn.

 - Xử lí các nguyên liệu thừa trong chế biến thực phẩm.

II – CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 - Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn; cà chua

2. Học sinh:

 - sgk, vở ghi.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (4/)

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Bài mới:

 

doc 105 trang Người đăng vanady Lượt xem 1156Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 17-59 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 17/ 10/ 2010
Ngµy gi¶ng: Líp 6A,TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:.
	 Líp 6B, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 33 v¾ng:.
 Líp 6C, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:.....
TIẾT 17
ÔN TẬP (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
- Củng cố lại được kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc và việc may mặc trong gia đình.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản.
3. Thái độ:
- Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hộp mẫu các loại vải.
- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
2. Học sinh:
 - dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
 * Vào bài (1/)
- Giờ trước, chúng ta đã ôn tập xong kiến thức của chương I: May mặc trong gia đình. Hôm nay để củng cố lại một số kĩ năng cần thiết cho các em, chúng ta cùng vào tiết ôn tập tiếp theo.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: (5/)
1. Chuẩn bị
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
I. Chuẩn bị
- Hộp mẫu các loại vải.
- Vải, kim chỉ, thước, bút chì, phấn màu, kéo
HOẠT ĐỘNG 2: (10/)
2. Phổ biến nội dung
GV yêu cầu HS:
Nhận biết, phân biệt các loại vải.
- Gv yêu cầu hs nhắc lại các cách nhận biết, phân
- Hs lắng nghe gv phổ biến nội dung thực hành.
- Hs nhắc lại: 
II. Nội dung
1. Nhận biết, phân biệt các loại vải. – Vò, Ngâm nước, Đốt sợi vải.
biệt các loại vải
-Ôn lại một số mũi khâu cơ bản.
- Gv có thể hướng dẫn lại thao tác thực hiện một số mũi khâu cơ bản.
- Hs quan sát, củng cố lại kĩ năng để thực hành, chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra thực hành
2. Ôn một số mũi khâu cơ bản.
- Khâu mũi thường (mũi tới)
- Khâu đột mau(khâu đột)
- Khâu vắt
HOẠT ĐỘNG 3: (20/)
 3. Tổ chức thực hành
- Gv chia nhóm và phát dụng cụ thực hành cho các nhóm.
- Nêu yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ thực hành.
+ Thành thạo các kĩ năng nhận biết, phân biệt các loại vải.
+ Khâu thành thạo các mũi khâu cơ bản đã học
- Quan sát, theo dõi, sửa sai kịp thời cho hs
-HS tự chia nhóm:
- Nhận nhóm và dụng cụ thực hành
- Thực hành theo yêu cầu và nhiệm vụ đã được giao
-HS chú ý
III. Thực hành
- Nhận biết, phân biệt các loại vải.
- Ôn một số mũi khâu cơ bản.
3. Củng cố: (4/)
- Nhắc hs thu dọn đồ dung và vệ sinh nơi thực hành.
 - Nhận xét giờ thực hành: về ý thức chuẩn bị thực hành, tinh thần thực hành, thái độ thực hiện an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và kết quả thực hành đạt được.
4. Hướng dẫn: (1)
 - Yêu cầu hs về nhà tiếp tục ôn tập cho thành thạo các thao tác khâu để giừo sau kiểm tra thực hành.
- Chuẩn bị: kim chỉ, kéo, thước, bút chì, phấn màu, một mảnh vải kích thước 10x15cm .
g b ò a e
Ngµy so¹n: 18/ 10/ 2010
Ngµy gi¶ng: Líp 6A,TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:.
	 Líp 6B, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 33 v¾ng:.
 Líp 6C, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:.....
TIẾT 18:
KIỂM TRA THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, kiểm tra, đánh giá được các kĩ năng cơ bản của mình về các mũi khâ học.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản, trình bày sản phẩm đẹp mắt.
3. Thái độ:
- Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đề kiểm tra
2. Học sinh:
- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Không.
2. Bài mới:
- GV chép đề lên bảng
Kiểm tra thực hành
ĐỀ BÀI:
 - Em hãy hoàn thành một sản phẩm gồm 3 đường khâu (khâu thường, khâu đột, khâu vắt), mỗi đường dài 10cm trên mảnh vải của mình.
ĐÁP ÁN
Công việc
Điểm
 Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành đầy đủ, chu đáo: kim, chỉ trắng, chỉ màu, kéo, bút chì, thước, phấn màu, vải
1
 Thực hiện theo đúng quy trình kĩ thuật: 
- Vạch đường thẳng để khâu bằng bút chì hoặc phẩn màu, xâu kim chỉ
- Thực hiện khâu
+ Khâu mũi thường: lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách chỗ lên kim 0,2cm, tiếp tục lên kim cách mũi vừa xuống 0,2cm.
+ Khâu đột: lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 0,5cm; xuống kim lùi lại 0,25cm; lên kim về phía trước 0,25cm; xuống kim đúng lỗ mũi kim đầu tiên, lên kim về phía trước 0,25cm
+ Khâu vắt: lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợi vải mặt dưới rồi đưa 
Mỗi đường khâu đúng kĩ thuật được 2 điểm
mũi kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải. Các mũi khâu vắt cách đều 0,3-0,5cm. Ở mặt phải vải nổi lên những mũi chỉ nhỏ nằm ngang cách đều nhau.
- Lại mũi khi đã khâu xong mỗi đường khâu.
- Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật, vệ sinh an toàn lao động: màu sắc hài hòa, đường khâu thẳng, đều, vệ sinh sản phẩm và lớp học tốt.
2
- Thời gian: đảm bảo đúng thời gian, nhanh gọn
1
3. Thu bài – Nhận xét: (4/)
- Nhắc học sinh thu dọn dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành.
- Thu bài của học sinh về nhà chấm điểm.
4. Dặn dò: (1/)
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau: đọc trước bải 8
g b ò a e
Ngµy so¹n: 24/ 10/ 2010
Ngµy gi¶ng: Líp 6A,TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:.
	 Líp 6B, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 33 v¾ng:.
 Líp 6C, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:.....
CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở
TIẾT 19. BÀI 8:
SẮP XẾP ĐỒ ĐẶC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người 
- Biết được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đìnhvà sự sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng vào việc sắp sếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp trong ngôi nhà của mình.
3. Thái độ:
- Thêm yêu quý ngôi nhà của mình.
4. Tích hợp:
 - Tránh được ô nhiễm không khí. Bảo vệ môi trường sống không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. HS gương mẫu vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh có liên quan 
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Không.
2. Bài mới:
 * Vào bài (1/)
Dù nhà chật hay nhà rộng thì chúng ta vẫn cần phải chú ý đến việc bố trí và sắp xếp các đồ đạc trong nhà. Vậy làm thế nào để thực hiện được việc đó? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG1: (15/)
I – Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người
-Hướng dẫn hs quan sát tranh hình 2.1 
-Giải thích vì sao con người cần nhà ở, nơi ở?
-Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống của con người?
-Quan sát
-Giúp con người tránh được sự khắc nghiệt của thời tiết như mưa, bão, giá rét; là nơi con người làm việc, học tập, nghỉ ngơi, thư giãn và sinh hoạt, tụ tập sum họp..
- HS trả lời, lớp bổ sung, tự rút ra kết luận ghi vở.
- Nhà là nơi trú ngụ của con người
- Nhà bảo vệ con người tránh được các tác động của thiên nhiên : mưa , gió , nắng, thú dữ ...và ảnh hưởng xấu của xã hội.
- Thoả mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người như: ăn uống, nghỉ ngơi, tắm giặt, học tập, thư giãn, sum họp
HOẠT ĐỘNG1: (15/)
II – Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
-Tác dụng của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình?
-Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu sgk cho biết chúng ta có thể sắp xếp đồ đạc trong gia đình bằng cách nào?
-Trong hoạt động hằng ngày của gia đình, nơi ở gồm những khu vực chính nào? Kể tên và cho ví dụ cụ thể?
-Những khu vực này cần đảm bảo yêu cầu gì?
Hướng dẫn hs phân tích các vị trí sắp.
- Hs thảo luận và trả lời dựa theo sgk.
-Tạo sự thoải mái, thuận tiện, gọn gàng cho ngôi nhà, giúp con người yêu quý ngôi nhà của mình hơn.
- Bằng cách phân chia khu vực sinh hoạt trong gia đình và sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực đó.
- Hs nghiên cứu sgk, thảo luận và trả lời
1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình
- Nơi sinh hoạt chung, tiếp khách cần rộng rái, thoáng mát
- Nơi thờ cúng: cần trang trọng, nếu chật có thể bố trí gắn trên tường 
- Nơi nghỉ ngơi: cần yên tĩnh, riêng biệt. Nhà rộng có thể nhiều phòng. 
- Nơi ăn uống: bố trí gần bếp hoặc ở trong bếp
- Bếp; cần sạch sẽ, sáng sủa, đủ nước sạch
- Khu vệ sinh: đặt xa nhà, 
-Hãy cho ví dụ cụ thể về việc bố trí các khu vực hợp lí?
-Trong nhà em, các khu vực sinh hoạt được bố trí như thế nào?
- Hs trả lời, lớp bổ sung.
- Khu vực ăn uống đặt gần bếp; dành không gian rộng, đẹp nhất để tiếp khách; nơi thờ cúng đặt trên tầng 2 hoặc gác xép.
- Hs trả lời theo ý kiến của cá nhân
cuối hướng gió 
- Nơi để xe: cần kín đáo, chắc chắn, an toàn
3. Củng cố: (4/)
- Gọi HS đọc ghi nhớ SG K / 29 
- HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi 1-SGK
- Nêu cách phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình ? 
4. Dặn dò: (1/)
- Học bài, trả lời nội dung các câu hỏi đã đưa
- Đọc trước phần 2, 3 SGK 
- Tìm hiểu về cách bố trí nhà ở của Việt Nam
g b ò a e
Ngµy so¹n: 24/ 10/ 2010
Ngµy gi¶ng: Líp 6A,TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:.
	 Líp 6B, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 33 v¾ng:.
 Líp 6C, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:.....
TIẾT 20. BÀI 8:
SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài hoà.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng vào việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp trong nhà của mình .
3. Thái độ:
- Biết yêu quý ngôi nhà của mình .
4. Tích hợp:
- Tránh được ô nhiễm không khí. Bảo vệ môi trường sống không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. HS gương mẫu vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh có liên quan 
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, lấy ví dụ?
- Nêu đặc điểm của các khu vực sinh hoạt trong gia đình?
2. Bài mới:
 * Vào bài (1/)
-Giờ trước chúng ta đã được phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đình. Nhưng để có thể sắp xếp hợp lí nhất các đồ đạc và dụng cụ trong nhà cần làm thế nào?
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG1: (15/)
II - Sắp xếp các đồ đạc hợp lí trong nhà ở (Tiếp)
Yêu cầu hs nghiên cứu sgk
-Các khu vực trong gia đình có thể sắp xếp giống nhau không?
-Sắp xếp đồ đạc trong nhà nhằm mục đích gì?
-Cho hs quan sát hoặc so sánh hình ảnh 1 căn phòng chứa quá nhiều đồ, và một căn phòng trang trí vừa phải. 
-Cần chú ý điều gì khi sắp xếp đồ đạc gia đình?
-Đưa tình huống: Khi nhà em có không gian tương đối nhỏ hẹp, em sẽ bố trí, sắp xếp như thế nào để khắc phục điều đó?
-Y ...  Bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn cho các bữa ăn một cách hợp lý và chất lượng. Để hiểu rõ và thành thạo hơn trong kĩ năng xây dựng thực đơn, hôm nay chúng ta sẽ cùng vào bài thực hành Xây dựng thực đơn.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: (15/)
1. Hướng dẫn ban đầu
- Có mấy loại thực đơn ? 
- Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn của bữa ăn hàng ngày ?
- Hs: có 2 loại, đó là thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày và thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan hay bữa cỗ.
- Các nguyên tắc: 
+ Đảm bảo thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày, 
I. Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày
1. Số món ăn
- Có từ 3 đến 4 món, thuộc loại chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản.
- Ở gia đình em thường dùng những món gì ăn trong ngày ?
- Đặc điểm của các món ăn đó ?
có từ 3 đến 4 món.
+ Thực đơn đủ món chính theo cơ cấu bữa ăn: canh, mặn, xào ( luộc), nước chấm. 
+ Thực đơn đảm bảo dinh dưỡng, đủ các nhóm thức ăn, phù hợp với số người, tuổi tác, sức khoẻ.
- HS trả lời, lớp bổ sung
HOẠT ĐỘNG 2: (20/)
2. Thực hành
- GV yêu cầu HS lên thực đơn cho một bữa ăn, có thể chọn bữa ăn hàng ngày, bữa tiệc, cỗ, liên hoan.
- Theo dõi hs thực hành, có những hướng dẫn kịp thời để hs có kết quả tốt nhất.
- Chọn 1 vài bài tiêu biểu để hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, cho điểm ngay 1 số bài trên lớp, còn lại mang về nhà chấm lấy điểm 15 phút.
- Hs quan sát, liên hệ
- Bữa ăn hàng ngày có từ 3 đến 4 món
- Hs kể tên các món ăn
- Các món đơn giản, dễ làm
- Ví dụ: 1 bữa cơm gia đình mùa hè gồm: 
+ Món chính: canh cua nấu rau đay mướp; thịt kho tàu
+ Món phụ: cà muối ăn với canh cua (dưa cải muối ăn cùng thịt kho).
- Hs nhận nhiệm vụ
- Hs thực hành, trình bày phần bài của mình, các hs khác nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe
- Cả lớp nộp bài.
2. Các món ăn
- Có 3 món chính: canh, mặn, xào (hoặc luộc); 1 hoặc 2 món phụ (nếu có) như rau, củ ( tươi hoặc trộn hay muối chua kèm nước chấm).
3. Yêu cầu
- Mỗi hs tự xây dựng 1 thực đơn cho bữa cơm thường ngày của gia đình em, hay tiệc cỗ, định lượng thực phẩm cần mua.
3. Củng cố: (4/)
	- Thu bài thực hành về nhà chấm
	- Nhận xét giờ thực hành
4. Hướng dẫn: (1/)
	- Về nhà xem lại kiến thức xây dựng thực đơn cho bữa tiệc, cỗ,liên hoan để giờ sau thực hành.
Ngày soạn: 05/ 04/ 2011
Ngày giảng: Lớp 6A, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 35 vắng:.
 Lớp 6B, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 34 vắng:.
 Lớp 6C, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 19 vắng:.
TIẾT 58. BÀI 23: THỰC HÀNH: 
XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (tiếp)
I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Nắm được các bước xây dựng thực đơn cho các bữa cỗ, tiệc liên hoan.
2. Kĩ năng:
	- Xây dựng được thực đơn cho các bữa cỗ, tiệc, liên hoan một cách hợp lý.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng, liên hệ thực tế về việc xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, tiệc, liên hoan của gia đình.. 
II – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
	- Sưu tầm một số hình ảnh về các món ăn trong các bữa ăn: hàng ngày;, cách trình bày, một số thực đơn mẫu cho các bữa cỗ, tiệc, liên hoan 
2. Học sinh:
	- sgk, vở ghi.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (4/)
	- Nêu cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày. Một bữa cỗ, tiệc, liên hoanthường có những loại món ăn nào ? Cho ví dụ ?
2. Bài mới:
	* Vào bài (1/)
	 - Bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn cho các bữa ăn hằng ngày. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tiếp tục thực hành Xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, tiệc, liên hoan.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: (10/)
1. Nhắc lại kiến thức
- So sánh sự khác nhau giữa bữa ăn hàng ngày và bữa cỗ, tiệc, liên hoan ?
- Nguyên tắc khi xây dựng thực đơn của bữa cỗ ?
- Hs: ở bữa cỗ có số món nhiều hơn, hàm lượng chất dinh dưỡng trong các món ăn nhiều hơn
- Hs: Nêu 3 nguyên tắc:
+ Bữa cỗ có từ 4 đến 5 món trở lên gồm: các món canh 
II. Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ
1. Số món ăn
- Có từ 4 đến 5 món ăn trở lên, tuỳ vào điều kiện vật chất, tài chính.
- Kể tên một số món ăn có trong bữa cỗ đó.
- Cần chú ý gì đến việc tổ chức số món ăn trong bữa cỗ ?
- Các món ăn trong thực đơn được tổ chức như thế nào ?
hoặc súp; các món rau, củ, quả; các món nguội; các món xào, rán; các món mặn; các món tráng miệng
- Hs kể tên
+ Bữa ăn có người phục vụ:.
- HS trả lời
- Hs trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: (25/)
2. Tổ chức thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành để hs nắm rõ được nhiệm vụ của mình.
- Theo dõi hs thực hành, có những hướng dẫn kịp thời để hs có kết quả tốt nhất.
- Chọn 1 vài bài tiêu biểu để hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, cho điểm ngay 1 số bài trên lớp, còn lại mang về nhà chấm.
- Hs nhận nhiệm vụ: thảo luận với nhau, mỗi hs lập 1 thực đơn có đầy đủ các loại món ăn và chất dinh dưỡng cho bữa cỗ, tiệc, liên hoan.
- Hs thực hành, trình bày phần bài của mình, các hs khác nhận xét.
- Lớp nộp bài
- HS chú ý lắng nghe.
Yêu cầu
- Mỗi hs tự xây dựng 1 thực đơn cho bữa cỗ hay liên hoan của gia đình em, định lượng thực phẩm cần mua.
3. Củng cố: (4/)
	- Thu bài thực hành về nhà chấm lấy điểm 15 phút thực hành.
	- Nhận xét giờ thực hành
4. Hướng dẫn : (1/)
	- Về nhà liên hệ thêm thực tế về xây dựng thực đơn cho bữa tiệc, cỗ, liên hoan 
	- Đọc trước bài 24, chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu để thực hành: dao sắc, nhọn, lưỡi mỏng; thớt (mỗi bàn 1 cái); đĩa sứ; cà chua.
Ngày soạn: 05/ 04/ 2011
Ngày giảng: Lớp 6A, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 35 vắng:.
 Lớp 6B, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 34 vắng:.
 Lớp 6C, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 19 vắng:.
TIẾT 59. BÀI 23: THỰC HÀNH: 
TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ
I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Biết cách tỉa hoa trang trí bằng rau, củ, quả.
2. Kĩ năng:
	- Thực hiện tỉa được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng vào thực tế để tỉa hoa trang trí món ăn.
4. Tích hợp GDBVMT:
	+ Lồng ghép qua các nội dung sau:
	- Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm khi lựa chọn thực phẩm chế biến món ăn. 
 	 	- Xử lí các nguyên liệu thừa trong chế biến thực phẩm.
II – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
	- Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn; cà chua
2. Học sinh:
	- sgk, vở ghi.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (4/)
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
	* Vào bài (1/)
- Để có một món ăn ngon miệng, ngoài việc lựa chọn thực phẩm, chế biến món ăn, ta cũng cần chú ý đến trình bày trang trí món ăn để tăng thêm vẻ hấp dẫn ngon miệng. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho chúng ta một số cách trang trí món ăn đơn giản mà vẫn hiệu quả.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: (5/)
1. Giới thiệu chung
- Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu
- Thế nào là tỉa hoa trang trí ? Mục đích của tỉa hoa trang trí ?
- Hs: là hình thức sử dụng các loại rau củ, quả để tạo nên những bông hoa, vật 
I. Giới thiệu chung
1. Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa
- Yêu cầu hs liên hệ thực tế, kể tên các loại rau củ quả thường dùng để tỉa hoa trang trí món ăn ?
- Để có được sản phẩm theo yêu cầu, cần sử dụng những dụng cụ nào ?
- Có thể tỉa hoa theo các hình thức nào ?
mẫu làm các món muối chua, làm mứt, trang trí món ăn..nhằm tăng giá trị thẩm mĩ của món ăntạo màu sắc hấp dẫn cho món ăn.
- Hs: Kể tên
- Hs: kể tên
- Hs trả lời theo sgk
a. Nguyên liệu
- Các loại rau, củ, quả: hành lá, hành củ, ớt, tỏi, dưa chuột, cà chua, củ cải trắng, củ cải đỏ, đu đủ
b. Dụng cụ
- Dao bản to, mỏng; dao nhỏ, mũi nhọn; dao lam; kéo nhỏ, mũi nhọn; thau nhỏ.
Hình thức tỉa hoa
- Có nhiều hình thức: tỉa dạng phẳng, tỉa dạng nổi thành các loại hình khối, tỉa tạo hình hoa, lá, từ các loại rau, củ, quả.
HOẠT ĐỘNG 2: (10/)
2. Nội dung thực hành
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs và để hs tự kiểm tra lẫn nhau.
- Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu và liên hệ thực tế
- Theo em nên chọn cà chua như thế nào ?
- Gọi hs lên trình bày và thực hiện thao tác tỉa hoa từ cà chua.
- Nhận xét sử sai thao tác và kết quả của hs, và làm mẫu hướng dẫn lại thao tác cho cả lớp, trong quá trình làm mẫu cần kết hợp với lời nói.
+Ngồi thoải mái, vai thẳng, đầu hơi cúi, mắt chăm chú nhìn dao.
+ Tay trái cầm nguyên liệu, tay phải cầm dao, ngón tay cái tì lên sống dao, ngón tay trỏ áp vào má dao, giữ cho dao không bị lệch ra ngoài; 
- hs kiểm tra sự chuẩn bị của mình và của bạn.
- Hs trả lời theo sgk
- Chọn quả nhỏ, tròn đều, chín tới .
- Hs lên bảng thực hiện thao tác theo ý hiểu riêng của mình.
- Hs quan sát, theo dõi sự
 hướng dẫn của gv để nắm bắt được cách thực hiện thao tác.
II. Thực hiện mẫu
1. Tỉa hoa từ quả cà chua
- Dùng dao cắt ngang phần cuống quả cà chua nhưng còn để dính lại một phần.
- Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1-0,2 cm từ cuống theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà chua để có 1 dải dài.
- Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống dùng làm đế hoa.
ba ngón tay còn lại nắm chặt chuôi dao.
- Theo các em có nên cầm dao chặt hay không ? Vì sao ?
- Hs: không nên vì thao tác cần linh hoạt, uyển chuyển, chiều chuyển động của dao luôn thay đổi.
HOẠT ĐỘNG 3: (20/)
3. Tổ chức thực hành
- Gv tổ chức cho lơp bắt đầu thực hành, nêu rõ nhiệm vụ thực hành.
- Nhắc nhở học sinh các nguyên tắc ăn toàn thực hành.
- Theo dõi, quan sát, hướng dẫn hs kịp thời.
- Gv lưu ý hs 1 số sai hỏng thường gặp trong quá trình thực hành:
+ Dao sắc rất dễ đứt cánh hoa, do đó cần thận trọng
+ Không lạng phần vỏ hoa quá dày sẽ khó uốn cánh hoa.
+ Không lạng phần vỏ quá mỏng vì cánh khi cuốn dễ đứt, dễ dính.
+ Khi cuốn hoa, lòng bàn tay phải đỡ phần cuống hoa.
+ Bày sản phẩm vào đĩa
- Cho 1 số hs trình bày sản phẩm của mình trước lớp để các hs khác quan sát, nhận xét sản phẩm.
- Gv tổ chức cho lơp bắt đầu thực hành, nêu rõ nhiệm vụ thực hành.
- Nhắc nhở học sinh các nguyên tắc ăn toàn thực hành.
- Theo dõi, quan sát, hướng dẫn hs kịp thời.
- Gv lưu ý hs 1 số sai hỏng thường gặp trong quá trình thực hành:
+ Dao sắc rất dễ đứt cánh hoa, do đó cần thận trọng
+ Không lạng phần vỏ hoa quá dày sẽ khó uốn cánh hoa.
+ Không lạng phần vỏ quá mỏng vì cánh khi cuốn dễ đứt, dễ dính.
+ Khi cuốn hoa, lòng bàn tay phải đỡ phần cuống hoa.
+ Bày sản phẩm vào đĩa
- Cho 1 số hs trình bày sản phẩm của mình trước lớp để các hs khác quan sát, nhận xét sản phẩm.
- HS thực hành.
3. Củng cố: (4/)
	- Nhận xét, đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị, về ý thức thực hành và về kĩ năng thực hành cũng như một số sản phẩm của hs đạt được sau giờ thực hành.
	- Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành.
4. Hướng dẫn: (1/)
	- Nhắc hs đọc trước phần 2. Tỉa hoa từ quả ớt.

Tài liệu đính kèm:

  • docCN 6 2010-2011.doc