I. MỤC TIÊU: giúp hs
- Xác định được vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sồng con người.
- Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lí, tạo sự thoải mái hài lòng cho các thành viên trong gia đình.
- Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập của mình
- Gắn bó và yêu quí nơi ở của mình.
II. CHUẨN BỊ: Một số tranh ảnh về nhà ở ( nếu sưu tầm được)
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 17: HĐ1 – HĐ5; Tiết 18: HĐ
Ngày soạn: 7/10/2011 Ngày dạy : 14/10/2011 Tiết 16: Kiểm tra thực hành chương I I. mục tiêu: giúp hs - Rèn luyện kĩ năng thực hành, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh - Nhận biết được sự khéo tay, hay làm của từng học sinh. Từ đó phát hiện năng khiếu khâu vá để bồi dưỡng cho từng học sinh. ii. chuẩn bị: Một mảnh vải, kim, chỉ, chỉ màu, thước thẳng, bút bi. III. TIếN TRìNH BàI GIảNG: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. Đề bài: Em hãy tự khâu một đường viền của vỏ gối bằng mũi khâu thường. Hướng dẫn chấm, - Chuẩn bị nhanh kim chỉ để khâu (1đ) - Khâu mũi khâu đều nhau, thẳng hàng, đẹp, ( 8đ) - Không nói chuyện tự do, không trao đổi trong giờ kiểm tra. (1đ) IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chương ii: trang trí nhà ở. Ngày soạn: 7/10/2011 Ngày dạy : , /10/2011 Tiết 17+18: săp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình. I. Mục tiêu: giúp hs - Xác định được vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sồng con người. - Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lí, tạo sự thoải mái hài lòng cho các thành viên trong gia đình. - Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập của mình - Gắn bó và yêu quí nơi ở của mình. II. chuẩn bị: Một số tranh ảnh về nhà ở ( nếu sưu tầm được) III. tiến trình bài giảng: Tiết 17: HĐ1 – HĐ5; Tiết 18: HĐ HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của gv và hs Ghi bảng HĐ2: Giới thiệu bài như SGK HĐ3: Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. GV: Nêu vấn đề. ? Con người có nhu cầu và đòi hỏi gì trong cuộc sống hàng ngày. ? Nhà ở có vai trò thế nào đối với đời sống con người. GV: Cho HS quan sát hình vẽ 2.1 ( sgk) GV: Định hướng khai thác ý theo các nhóm chức năng( vai trò) của nhà ở cho HS. GV: Tóm tắt các ý kiến của HS và cho hs ghi vào vở. GV: Có thể đưa thêm một số tình huống nhà ở có vai trò bảo vệ con người: thánh thú dữ, tránh lũ, tránh gió cát, à HS liên hệ và so sánh nhà ở của địa phương mình. GV: Nêu thêm đặc điểm nhà ở: *Khu vực đồng bằng Nhà ở thành thị Nhà ở nông thôn - Của công chức, viên chức - Của các hộ buôn bán - Của nông dân - Của các hộ buôn bán, sản xuất thủ công. * Và khu vực miền núi, trung du, hải đảo GV: Khẳng định tầm quan trọng của nhà ở để giúp HS dần làm quen với giá trị sử dụng của nhà ở, tiến tới biết thêm về quyền sử dụng nhà ở. - Nhà ở là nơi trú ngụ của con người. - Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại do ảnh hưởng của thiên nhiên, môi trường ( mưa, gió). - Nhà ở là nơi đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. HĐ4: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. GVĐVĐ: ? Đồ đạc trong nhà ở sắp xếp thế nào cho hợp lý. GV: Cho HS quan sát tranh, ảnh về cách bố trí đồ đạc trong gia đình rồi rút ra nhận xét. GV: Dù nơi ở rộng hay hẹp, nhà nhiêud phòng hay ít phòng, nhà ngói, hay nhà trang cũng phải sắp xếp đồ đạc hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh, sinh hoạt của từng GĐ, để có cảm giác thoải mái, thuận tiện, ấm áp - Sắp xếp đồ đạc trong nhà ở là thể hiện sự khoa học trong cuộc sống gia đình. GV: - Dễ nhìn thể hiện cái đẹp, thẩm mỹ - Dê thấy, dễ lấy, dễ tìm thể hiện sự thuận tiện trong sử dụng. ? Hãy kể tên những sinh hoạt bình thường hàng ngày trong gia đình em. GV: Chốt lại nội dung chính, phân tích và cho HS ghi vở. ? ở nhà em, các khu vực sinh hoạt trên được bố trí như thế nào. Tại sao lại bố trí như vậy. Em có muốn thay đổi nhỏ một số vị trí sinh hoạt không. Hãy trình bày lý do. - Các đồ đạc phải được sắp xếp sao cho: + Dễ nhì + Dễ thấy + Dễ lấy + Dễ tìm 1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình. - Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp. - Chỗ thờ cúng cần trang trọng, nhà chật có thể bố trí trên giá gắn trên tường. - Chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí ở nơi riêng biệt, yên tĩnh. - Chỗ ăn uống thường được bố trí gần bếp hoặc kết hợp trong bếp. - Khu vực bếp cầ sáng sủa, sạch sẽ có đủ nước sạch và thoát nước. - Khu vệ sinh: + ở nông thôn: thường bố trí ở nơi cuối hướng gió, xa nhà ở và thiết kế hố xí 2 ngăn. + ở thành phố..: Sử dụng hố xí tự hoại được bố trí riêng biệt, kín đáo, thường kết hợp với nơi tăm giặt . HĐ5: Dặn dò, bài tập về nhà Xem lại nội dung bài học hôm nay. Ghi nhớ và học thuộc phần GV cho ghi HĐ6: Kiểm tra bài cũ: ? Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người. ? Tại sao lại phải phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình. ? Em hiểu như thế nào là đồ đạc trong gia đình. HĐ7: Sắp xếp đồ đạc trong từng gia đình. GV: Yêu cầu HS nêu lại một số vấn đề đã học ở tiết trước như đò đạc ở các vị trí sinh hoạt của gia đình được bố trí như thế nào. Giống hay khác nhau, có thể sử dụng chung được hay không. GV: Đăi vấn đề như sgk Ví dụ: ? Phích nước sôi của GĐ được bố trí ở đau. ? Để phích nước sôi như thế nào cho hợp lí ? Phích chứa nước sôi có nguy hiểm không ? Khi nào phích nước sôi trở thành nguy hiểm Ví dụ: ? Vị trí để bao diêm, bật lửa ở đâu. GV: Cho HS thảo luận về các tình huống bố trí đồ đạc tronggia đình ( hợp lý và chưa hợp lý) ? Hãy sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập hợp lỷ trong cặp sách của buổi học hôm nay( sự tuần tự, cái gì thừa, cái gì thiếu) GV: Phân tích, hướng dẫn học sinh cách sắp xếp, phân chia hợp lý đồ đạc trong gia đình. * - Đồ đạc trong gia đình không nhất thiết là phải mua mới. Có thể sửa chữa những đồ đạc cũ và đặt đúng nơi , đúng vị trí thích hợp, phù hợp với yêu cầu sử dụng. - Cách bố trí đồ đạc cần thuận tiện, thẩm mĩ song cũng lưu ý đến sự an toàn và dễ lau chùi, quýet dọn. * Sắp xếp đồ đạc nhà ở đồng bằng Bắc Bộ. HĐ8: Dặn dò, bài tập về nhà Xem lại nội dung bài học hôm nay. Học thuộc phần ghi nhớ. Xem trước bài 9: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. IV. Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: