Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2011-2012 - Phạm Tấn Lực

Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2011-2012 - Phạm Tấn Lực

I. Mục tiu.

1. Kiến thức: Biết đựợc nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha.

2. Kỹ năng: Phân biệt được một số loại vải thông dụng.

3. Thái độ:

II. Kiến thức trọng tm: Nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha.

III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, diễn giải, thảo luận nhĩm,trực quan.

IV. Phương tiện dạy học.

1. GV: sách giáo khoa, tư liệu có liên quan, tranh ảnh.

 2. HS:

V. Các bước lên lớp.

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bi cũ:

3. Bi mới: GV giới thiệu bài mới bằng mẫu vật.

 

doc 57 trang Người đăng vanady Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2011-2012 - Phạm Tấn Lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1	 	 Ngày soạn:07/ 08/ 2011
Tiết: 1	 Ngày dạy: 10/ 08/ 2011
CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH
Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG 
TRONG MAY MẶC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết đựợc nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha.
2. Kỹ năng: Phân biệt được một số loại vải thông dụng.
3. Thái độ:	
II. Kiến thức trọng tâm: Nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha.	
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, diễn giải, thảo luận nhĩm,trực quan.
IV. Phương tiện dạy học.
1. GV: sách giáo khoa, tư liệu có liên quan, tranh ảnh.
 2. HS: 
V. Các bước lên lớp. 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới bằng mẫu vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức bài học
Hoạt động I: Tìm hiểu về vải sợi thiên nhiên
1. Vải sợi thiên nhiên:
Nguồn gốc:
Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẵn trong tự nhiên, có nguồn gốc thực vật như sợi bông, lanh, đay, gaivà có nguồn gốc động vật như sợi tơ tằm, lông cừu, lông dê.
Qui trình sản xuất vải sợi bông và vải tơ tằm:
Cây bông Quả bông Xơ bông Sợi dệt Vải sợi bông.
Con tằm Kén tằm Sợi tơ tằm Sợi dệt Vải tơ tằm.
Tính chất:
Vải sợi thiên nhiên có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu.
Vải bông giặt lâu khô. Khi bóp sợi vải, tro bóp dễ tan.
GV treo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát và nêu tên cây trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải.
Nguồn gốc thực vật: từ cây bông, lanh, đay...
Nguồn gốc động vật: Con tằm, cừu, dê...
GV hướng dẫn Hs quan sát hình 1.1a và gọi 1 HS nêu qui trình sản xuất vải sợi bông (từ cây bông).
Cây bông Quả bông Xơ bông 
 Sợi dệt Vải sợi bông.
GV hướng dẫn Hs quan sát hình 1.1b và bọi 1 HS nêu qui trình sản xuất vải tơ tằm (từ con tằm).
Con tằm Kén tằm Sợi tơ tằm . Sợi dệt
 Vải tơ tằm.
Giảng giải.
Hs quan sát tranh, nhận xét, ghi chép.
HS quan sát, ghi chép.
Ghi chép
Hoạt động II: Tìm hiểu về vải sợi hóa học.
Vải sợi hóa học:
Nguồn gốc:
Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, nứa, dầu mỡ, than đá
Vải sợi hóa học có thể được chia thành 2 loại:
+ Vải sợi nhân tạo.
+ Vải sợi tổng hợp.
Qui trình sản xuất (SGK)
* Đáp án:
+ Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp.
+ Sợi visco, axêtat, gỗ, tre, nứa.
+ Sợi nilon, sợi polueste, dầu mỏ, han đá.
b) Tính chất:
- Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao, ít nhàu, bị cứng lại trong nước, tro bóp dễ tan. 
- Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩnm thấp nhưng bền, đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu, tro vón cục, bóp không tan.
- GV treo tranh 1,2.
- Hướng dẫn HS tìm nguồn gốc vải sợi hóa học.
- Gọi HS nêu qui trình sản xuất vải sợi háo học.
- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong bài tập dựa vào hình 1.2.
- Giảng giải.
- GV bổ sung và giải thích sơ đồ qui trình sản xuất vải sợi hóa học.
- GV hướng dẫn.
- Quan sát hình 1,2, ghi chép.
- Trả lời.
- Trả lời.
Củng cố:
	Vì sao người ta thích mặc vải bông, vải tơ tằm?
	Vì sao vải sợi hóa học được sử dụng nhiều trong may mặc?
Dặn dò:
	Học bài, đọc trước phần III: Vải sợi pha.
	Phân biệt các mẫu vải có sẵn.
Trả lời.
Trả lời.
Đọc trước phần III.
4. Củng cố:
 	Vì sao người ta thích mặc vải bông, vải tơ tằm?
	Vì sao vải sợi hóa học được sử dụng nhiều trong may mặc?
5. Dặn dị: 	Học bài, đọc trước phần III: Vải sợi pha.
	Phân biệt các mẫu vải có sẵn.
VI. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 1	 	 Ngày soạn:07/ 08/ 2011
Tiết: 2	 Ngày dạy: 12/ 08/ 2011
Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG 
TRONG MAY MẶC( tt)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết đựợc nguồn gốc, tính chất của các loại vaỉ sợi pha.
2. Kỹ năng: Phân biệt được một số loại vải thông dụng.
3. Thái độ:	
II. Kiến thức trọng tâm: Nguồn gốc, tính chất cuả vải sợi pha.	
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, diễn giải, thảo luận nhĩm,trực quan.
IV. Phương tiện dạy học.
1. GV: sách giáo khoa, tư liệu có liên quan, tranh ảnh.
 2. HS: 
V. Các bước lên lớp. 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên?
Phân biệt vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới bằng mẫu vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức bài học
Hoạt động I: Tìm hiểu về vải sợi pha
3. Vải sợi pha:
Nguồn gốc:
Kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi pha để dệt vải.
Tính chất:
- Vải sợi pha thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.
Cho HS xem một số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha và đặt câu hỏi.
Vải sợi pha có những thành phần nào?
Gọi HS đọc nội dung trong SGK.
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học.
Đặt câu hỏi: Dựa vào thành phần của mẫu vải, dự đoán tính chất của vải đó?
+ Vải sợi polyeste pha sợi visco: vải hút ẩm cao, giặt mau khô, ít nhàu.
+ Vải ợi tơ tằm pha sợi nhân tạo (visco): mềm mại, thoáng mát, giá thành rẻ hơn vải 100% tơ tằm.
Quan sát.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Hoạt động II: Thử nghiệm để phân biệt một sốâ loại vải:
Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải:
Loại
vải
Tính
chất
Vải sợi thiên nhiên
Vải sợi hóa học
Vải bông, vải tơ tằm
Vải visco, xatanh
Lụa, nylon, Polyeste
Độ nhàu
Dễâ nhàu
Ít nhàu
Không nhàu
Độ vụn của tro
Bóp dễ tan
Bóp dễ tan
Không nhàu
Cho HS làm việc theo nhóm:
+ Điền nội dung vào bảng 1.
+ Thử nghiệm và vải và đốt sợi vải để phân loại các mẫu vải.
Cho HS đọc thành phần sợi vải trên các ví dụ ở hình 1.3 và trên các bảng vải mẫu.
- Thảo luận.
- Thực nghiệm.
4. Củng cố:
	Củng cố bài học qua phần “ghi nhớ”.
Yêu cầu HS trả lời câu 2, 3 trong SGK	 
5. Dặn dị: Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Trả lời câu hỏi SGK.
Soạn bài 2.
VI. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 2	 	 Ngày soạn:07/ 08/ 2011
Tiết: 3	 Ngày dạy: 17/ 08/ 2011
Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết đựợc khái niệm trang phục, các loại trang pgục, chức năng của trang phục, cách lưa chọn trang phục.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.
3. Thái độ:	
II. Kiến thức trọng tâm: chức năng của trang phục, cách lưa chọn trang phục.	
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, diễn giải, thảo luận nhĩm,trực quan.
IV. Phương tiện dạy học.
1. GV: + SGK, SGV, tài liệu tham khảo về may mặc thời trang.
	 + Tranh ảnh về các loại trang phục.
2. HS: + Soạn bài.
	 + Sưu tầm một số tranh ảnh về các loại trang phục.
V. Các bước lên lớp. 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ: Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay?
Phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học?
3. Bài mới: Trong cuộc sống, chúng ta sẽ tham gia vào những hoạt động khác nhau: học tập, vui chơi, làm việc, Và những trang phục đi kèm với những hoạt động đó cũng khác nhau đối với từng lứa tuổi, giới tính, công dụng, Để giúp cho việc lựa chọn trang phục được dễ dàng và đạt yêu cầu thẩm mỹ, chúng ta cùng tìm hiểu bài “Lựa chọn trang phục”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức bài học
Hoạt động I: Tìm hiểu về trang phục và chức năng của trang phục.
I. Trang phục và chức năng của trang phục:
1. Trang phục là gì?	
- Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng đi kèm như mũ, giày, khăn quàng,  trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng I.
2. Các loại trang phục:
Có nhiều cách phân loại trang phục.
- Theo thời tiết.
- Theo công dụng.
- Theo lứa tuổi.
- Theo giới tính.
 Chức năng của trang phục:
Bảo vệ cơ thể.
Giúp cơ thể tránh (giảm bớt) những tác động của thời tiết, môi trường,
Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động.
Trang phục đẹp là trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, công việc và hoàn cảnh xã hội.
Giảng giải.
Hướng dẫn HS quan sát hình 1.4, đặt câu hỏi:
+ Nêu tên và công dụng của từng loại trang phục trong hình.
+ Hình a: Trang phục trẻ em, màu sắc tươi sáng, sặc sỡ.
+ Hình b: Trang phục thể thao.
+ Hình c: Trang phục lao động.
Treo thêm một số tranh về các loại trng phục khác cho HS nhận xét.
Đặt câu hỏi:
+ Khi ngoài trời lạnh hoặc nóng thì mặc ra sao?
+ Khi đi ngoài nắng thì phải mặc thế nào?
Đặt câu hỏi: Thế nào là mặc đẹp?
Phân tích ý kiến của HS và rút ra kết kuận khái quát.
Lắng nghe, ghi chép.
Quan sát, trả lời.
Trả lời.
Trả lời theo nội dung trong SGK và bổ sung thêm nội dung khác.
- Củng cố bài học.
Soạn tiếp phần II và trả lời câu hỏi SGK
4. Củng cố:	 
5. Dặn dị: Học bài, xem tiếp phần cịn lại.
VI. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 2	 	 Ngày soạn:07/ 08/ 2011
Tiết: 4	 Ngày dạy: 19/ 08/ 2011
Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (TT)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết cách lựa chọn trang phục.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.
3. Thái độ:	
II. Kiến thức trọng tâm: Lựa chọn trang phục.
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, diễn giải, thảo luận nhĩm,trực quan.
IV. Phương tiện dạy học.
1. GV: + SGK, SGV, tài liệu tham khảo về may mặc thời trang.
	 + Tranh ảnh về các loại trang phục.
2. HS: 
V. Các bước lên lớp. 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ: Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục. 
3. Bài mới:
	Hoạt động 	
của GV
Hoạt động 
của HS
Nội dung
Hoạt động I: Tìm hiểu về lựa chọn trang phục
II. Lựa chọn trang phục:
1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể:
Chọn v ... ng
- Phải thường xuyên lau chùi, dọn dẹp
- Mẹ, bà, bố, anh chị..mỗi người một việc
Hs thảo luận nhĩm
- Cĩ nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp, giữ vệ sinh cả nhà, khơng vứt rác bừa bải
- Quét dọn nhà ở, lau chùi bụi bẩn trên đồ đạc, đổ rác đúng nơi quy định..
- Làm thường xuyên sẽ đỡ mệt, đỡ mất thời gian hiệu quả
II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
1. Sự cần thiết giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
- Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khoẻ cho cỏc thành viên trong gia đình, tiết kiệm thời gian khi tìm kiếm đồ đạc hoặc khi dọn dẹp và làm tăng vẻ đẹp cho ngơi nhà
- Cần thường xuyên lau chùi, dọn dẹp mới giữ được nhà ở gọn gàng, sạch đẹp
2. Các cơng việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
a. Cần cĩ nếp sống, nếp sinh hoạt như thế nào?
 Mỗi người cần cú nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp; giữ vệ sinh nhà, gấp chăn gối gọn gàng, các đồ vật sau khi sử dụng để đúng nơi quy định, vứt rác đúng nơi quy định
b. Cần làm những cụng việc gỡ trong gia đình?
- Những cụng việc hàng ngày phải làm như quét nhà, lau nhà, dọn dẹp đồ đạc của cả nhà, của gia đình, làm sạch khu bếp, khu vệ sinh
- Những cơng việc làm, thường như lau bụi trên của sổ, lau đồ đạc, cửa kính, giặt thảm, rốm cửa
c. Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên?
Làm các cơng việc cĩ hiệu quả và nhanhchĩng Mỗi người cĩ trách nhiệm tham gia cơng việc giữ gìn vệ sinh và dọn dẹp nhà ở thường xuyên.
4. Củng cố:
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
- Trả lời cõu hỏi sgk.
5. Dặn dị:
- Học bài cũ, đọc trước phần cịn lại.
VI. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 13	 	 Ngày soạn: 16/ 10/ 2011
Tiết: 25 Ngày dạy: 02/ 11/ 2011
Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
I. Mục tiêu
 1/ Kiến thức :
- Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn náp
- Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở luơn sạch sẽ, ngăn nắp
2/ Kỹ năng :
- Vận dụng được 1 số cơng việc vào cuộc sống ở gia đình.
3/ Thái độ :
- Rèn luyện ý thức lao động và cĩ trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luơn sạch sẽ, ngăn nắp.
II. Kiến thức trọng tâm: Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
III. Chuẩn bị:
1/ Gv: Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp và nhà ở lộn xộn, bừa bộn.
2/ Hs:
IV. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, diễn giải, thảo luận nhĩm.
V. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiến thức bài học
Hoạt động 1: Các cơng việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
Cần cĩ nếp sống nếp sinh hoạt như thế nào?
MT: HS nắm được nếp sống nếp sinh hoạt.
2. Các cơng việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
a. Cần cĩ nếp sống, nếp sinh hoạt như thế nào?
 Mỗi người cần cú nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp; giữ vệ sinh nhà, gấp chăn gối gọn gàng, các đồ vật sau khi sử dụng để đúng nơi quy định, vứt rác đúng nơi quy định
? Trong gia đình em, ai là người làm cơng việc dọn dẹp nhà cửa và các cơng việc nội trợ?
- Gv: Dọn dẹp, lau chùi để giữ cho nhà ở luơn sạch đẹp là cụng việc cần làm thường xuyên và khỏ vất vả, do đĩ cần sự tham gia của tất cả các thành viên trong gia đình tuỳ theo sức của mỗi người 
- Yêu cầu hs suy nghĩ, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi
? Cần cĩ nếp sống, nếp sinh hoạt như thế nào?
- Mẹ, bà, bố, anh chị..mỗi người một việc
- Hs thảo luận nhĩm
Hoạt động 1: Các cơng việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
Cần làm những cụng việc gỡ trong gia đình? Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên?
MT: HS nắm được cần làm những cụng việc trong gia đình phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên.
b. Cần làm những cụng việc gì trong gia đình?
- Những cụng việc hàng ngày phải làm như quét nhà, lau nhà, dọn dẹp đồ đạc của cả nhà, của gia đình, làm sạch khu bếp, khu vệ sinh
- Những cơng việc làm, thường như lau bụi trên của sổ, lau đồ đạc, cửa kính, giặt thảm, rốm cửa
c. Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên?
Làm các cơng việc cĩ hiệu quả và nhanhchĩng Mỗi người cĩ trách nhiệm tham gia cơng việc giữ gìn vệ sinh và dọn dẹp nhà ở thường xuyên.
? Cần làm những cơng việc gì?
? Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên?
- Cĩ nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp, giữ vệ sinh cả nhà, khơng vứt rác bừa bải
- Quét dọn nhà ở, lau chùi bụi bẩn trên đồ đạc, đổ rác đúng nơi quy định..
- Làm thường xuyên sẽ đỡ mệt, đỡ mất thời gian hiệu quả
4. Củng cố:
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi sgk.
5. Dặn dị:
- Học bài cũ, đọc trước bài 11.
VI. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 13	 	 Ngày soạn: 16/ 10/ 2011
Tiết: 26 Ngày dạy: 04/ 11/ 2011
Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức :
- Hiểu được mục đích của trang trí nhà ở
- Biết được cơng dụng của tranh, ảnh, gương, rèm cửa  trong trang trí nhà ở
2/ Kỹ năng :
Lựa chọn 1 số đồ vật để trang trí nhà ở phù hợp với hồn cảnh gia đình
3/ Thái độ :
- Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình.
II. Kiến thức trọng tâm: Mục đích của việc trang trí nhà ở.
III. Chuẩn bị:
1/ Gv:
- Tranh trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
- Sưu tầm một số tranh, hình ảnh về trang trí nhà ở bằng các đồ vật tranh ảnh, gương, rèm cửa
2/ Hs:
IV. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, diễn giải, thảo luận nhĩm.
V. Tiến trình dạy học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Câu 1: Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Vỡ sao phải giữ gỡn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
Câu 2: Phải làm gì để giữ gìn sự sạch sẽ, ngăn nắp của ngơi nhà?
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các đồ vật thường được sử dụng để trang trí cho ngơi nhà
Mục tiêu: Nêu tên các đồ vật dùng để trang trí
? Theo em, để được dựng vào trang trí nhà ở thì các đồ vật cần đảm bảo những chức năng gì?
- Yêu cầu hs quan sỏt hình 2.10 theo hướng dẫn
? Hãy nêu tên các đồ vật được dựng trong trang trí nhà ở?
- Gv định hướng để giới hạn, lựa chọn những đồ vật thường dựng trong trang trí nhà ở như tranh ảnh, gương, rốm, mành
Đảm bảo phải cĩ giá trị sử dụng vừa cĩ tác dụng trang trí.
- Các đồ vật như: tranh, ảnh, các đồ vật nhỏ, bình cổ, đồng hồ, thảm, khăn trải bàn, gương, rốm
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranh ảnh
Mục tiêu: Biết được các yếu tố để chọn tranh đúng yêu cầu
? Nêu cơng dụng của tranh ảnh?
(Gv gợi ý hướng hs đến câu trả lời)
? Khi dựng tranh trang trí cho ngơi nhà em sẽ thấy thế nào?
GV: Lựa chọn tranh ảnh cần dựa vào những yếu tố nào?
? Tranh ảnh thường được treo ở đâu?
Gv: Mỗi gia đình cĩ hồn cảnh khác nhau, mỗi khu vực trong gia đình cĩ một chức năng riêng, và mỗi thành viên trong gia đình cũng cĩ sở thích riêng do đĩ cần lựa chọn tranh cho phự hợp
? Lựa chọn tranh ảnh theo những nội dung nào? 
? Cần chú ý điều gì khi chọn nội dung tranh?
? Khu vực phịng khách hay treo tranh gỡ? Phịng riêng treo tranh gì?
? Hồn cảnh gia đình khĩ khăn, khơng gian nhà ở đơn giản thì chúng ta cĩ cần phải treo một bức tranh cĩ nội dung trang trọng và đắt tiền khơng? 
? Hãy nêu các màu sắc của tranh theo các thể loại? 
? Cần chú ý điều gì chọn màu sắc của tranh để tăng hiệu quả trang trí?
- Gv cho hs làm bài tập tình huống: 
? Tường màu vàng nhạt, màu kem thì nên chọn màu tranh thế nào?
? Màu tường là xanh, màu sẫm thì chon tranh màu gỡ?
? Ta nên chọn màu tranh như thế nào cho một căn phịng hẹp hoặc rộng?
? Em nên chú ý đến kích thước của tranh ảnh như thế nào với kích thước của bức tường?
- Cho hs quan sát hình 2.11
? Tranh cĩ thể treo ở đâu?
? Cần treo tranh thế nào tạo cảm giác dễ chịu, dễ nhỡn?
Gv cú thể sưu tầm hoắc cho hs quan sát một số hình ảnh về trang trí nhà ở bằng tranh ảnh, hoặc chiếu đoạn phim về cách trang trớ tranh ảnh cho hs theo dõi
- Hs thảo luận và trình bày
+ Lưu giữ các kỉ niệm, các sự kiện cĩ ý nghĩa của gia đình, bản thân
+ Lưu giữ các giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ
+ Là những đồ vật đẹp, cĩ tác dụng trang trí
- Sẽ tạo thêm sự vui mắt, duyên dáng, đầm ấm, dễ chịu cho ngơi nhà
- Lựa chọn tranh ảnh dựa vào ý thích của chủ nhà và tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình
- Trong phịng khách, phịng riêng, gĩc học tập, nhà ăn
- Cĩ thể là tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh thư pháp, ảnh gia đình, ảnh cố nhân, ảnh những người mình yêu thích 
- Chọn theo sở thích, theo khu vực treo tranh và theo điều kiện kinh tế
- Phịng khách treo tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh của cả gia đình; phịng riêng cĩ thể treo tranh gia đình, tranh cỏ nhân, tranh các nghệ sĩ hay người mà mình yêu thích 
- hs trả lời; khơng cần vì sẽ làm mất cân xứng
Hs thảo luận
- Màu sắc của tranh rất phong phú, sang, tối, rực rỡ, nhẹ nhàng
- Chọn màu sắc của tranh phự hợp với màu tường, màu đồ đạc
- Chọn màu tối hoặc màu rực rỡ; hoặc chọn khung tranh màu tối, nền tranh màu sáng
- Chọn tranh màu sắc sang sủa, tươi tắn, nhẹ nhàng tạo cảm giác ấm cúng
- Căn phịng hẹp nên chọn tranh nào tạo cảm giác thống đảng, rộng rãi, như tranh phong cảnh, tranh bãi biển màu rực rỡ, sang sủa; phần rộng, trống trải nên chọn loại tranh tạo cảm giác ấm cúng, gần gũi, vui tươi, sảng sủa, ấm áp như tranh ảnh gia đình
- Tranh được treo ở khoảng trống tường, ở khu thờ cúng, ở đầu giường, ở gĩc học tập, ở phịng ngủ
- Treo vừa vặn, ngay ngắn, khơng quá dày
I. Tranh ảnh
1. Cơng dụng
+ Lưu giữ các kỉ niệm, các sự kiện cĩ ý nghĩa của gia đình, bản thân
+ Lưu giữ các giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ
+ Là những đồ vật đẹp, cĩ tỏc dụng trang trí
Tranh ảnh thường được dùng để trang trí nhà cửa, làm đẹp thêm cho ngơi nhà, tạo sự vui tươi, đầm ấm, thoải mái, dễ chịu
2. Cách chọn tranh ảnh
a. Nội dung tranh ảnh
- Tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh thư pháp
- Ảnh gia đình, ảnh cỏ nhân, ảnh những người mình yêu thích 
-> Cần chọn tranh theo sở thớch, theo khu vực sinh hoạt và theo điều kiện kinh tế của gia đỡnh
b. Màu sắc của tranh
Cần chọn màu sắc của tranh phự hợp với màu tường, màu đồ đạc để làm nổi bật được tranh và tạo cảm giác dễ chịu cho căn phũng
c. Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường
- Khụng nên treo bức tranh to trên khoảng tường nhỏ
- Cú thể ghộp nhiều tranh nhỏ để treo trên khoảng tường rộng
3. Cách trang trí tranh ảnh
- Vị trí treo tranh: cĩ thể trên khoảng trống của tường, phía trên tràng kỉ, kệ, đầu giường
- Cách treo tranh; 
+ Độ cao: vừa tầm mắt, cân xứng với độ cao trần nhà
+ Hình thức: ngay ngắn, khơng lộ dây treo
+ Số lượng tranh ảnh: khơng treo quá nhiều tranh trên một bức tường
- Tranh ảnh được lựa chọn và trang trí hợp lí sẽ làm cho căn nhà đẹp đẽ, ấm cúng, tạo sự vui tươi thoải mái và dễ chịu
4. Củng cố:
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Tác dụng của việc trang trí nhà ở bằng tranh ảnh?
5. Dặn dị:
- Hoc bài cũ
- Đọc trước phần II, III
- Sưu tầm tranh ảnh. Tài liệu về trang trí nhà ở bằng các đồ vật
VI. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an cong nghe 6 cuc hay.doc