I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
1.Kiến thức : Củng cố được kiến thức về quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống
2.Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác theo đúng yêu cầu kĩ, trình bày món ăn ngon, đẹp mắt
3.Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và yêu thích công việc nấu ăn
II. Chuẩn bị
-GV:Lập kế hoạch thực hành,chia nhóm.
-Phương pháp –kĩ thuật :Trực quan ,vấn đáp tìm tòi ,thực hành ,thảo luận nhóm ,động não ,kt đặt và trả lời câu hỏi ,kt trình bày một phút.
-HS: Mỗi nhóm: 2 bó rau muống (1kg), 100g tôm, 50g thịt nạc, 5 củ hành khô, 1 thìa súp đường, bát giấm, 1 quả chanh, 1 thìa súp nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50g lạc rang giã nhỏ
- Bộ dụng cụ cắt tỉa và trang trí món ăn, bát, thìa, đũa
III Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2 . Kiểm tra bài cũ
- Câu 1: Nêu quy trình thực hiện món nộm rau muống
3. Bài mới
* Đặt vấn đề
Giờ trước chúng ta đã được tìm hiểu quy trình và thực hiện một số thao tác cơ bản để chế biến món trộn hỗn hợp nộm rau muống. Hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành chế biến và trình bày món ăn này.
Tuần: 26 Ngày soạn: Tiết PPCT: 49 Ngày dạy: Bài 20: Thực hành: Trộn hỗn hợp nộm rau muống (tiếp) I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: 1.Kiến thức : Củng cố được kiến thức về quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống 2.Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác theo đúng yêu cầu kĩ, trình bày món ăn ngon, đẹp mắt 3.Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và yêu thích công việc nấu ăn II. Chuẩn bị -GV:Lập kế hoạch thực hành,chia nhóm. -Phương pháp –kĩ thuật :Trực quan ,vấn đáp tìm tòi ,thực hành ,thảo luận nhóm ,động não ,kt đặt và trả lời câu hỏi ,kt trình bày một phút. -HS: Mỗi nhóm: 2 bó rau muống (1kg), 100g tôm, 50g thịt nạc, 5 củ hành khô, 1 thìa súp đường, bát giấm, 1 quả chanh, 1 thìa súp nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50g lạc rang giã nhỏ - Bộ dụng cụ cắt tỉa và trang trí món ăn, bát, thìa, đũa III Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 2 . Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Nêu quy trình thực hiện món nộm rau muống 3. Bài mới * Đặt vấn đề Giờ trước chúng ta đã được tìm hiểu quy trình và thực hiện một số thao tác cơ bản để chế biến món trộn hỗn hợp nộm rau muống. Hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành chế biến và trình bày món ăn này. * Nội dung dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs ? Nhắc lại quy trình kĩ thuật chế biến món nộm rau muống? - Gv nhấn mạnh: + Yêu cầu thực hành:Hs cần hoàn thiện sản phẩm và trình bày món ăn thật đẹp, hấp dẫn + Yêu cầu an toàn Hoạt động 2: Thực hành hoàn thành sản phẩm - Gv tổ chức cho hs thực hành theo các nhóm đã được phân công - Nhắc lại nhiệm vụ thực hành - Gv kiểm tra nguyên liệu của các nhóm, rút kinh nghiệm cho hs - Quan sát, theo dõi, hướng dẫn hs trong quá trình thực hành trình bày sản phẩm để góp ý và sửa sai kịp thời - Hs kiểm tra sự chuẩn bị của mình và của các nhóm bạn - Hs nhắc lại - Hs lắng nghe và nắm rõ yêu cầu thực hành mà gv đưa ra - Hs thực hành theo nhóm - Hs thực hành theo đúng quy trình, kĩ thuật chế biến - Hs rút kinh nghiệm - Hs thực hành và trình bày món ăn I. Chuẩn bị thực hành - Rau muống, lạc, tôm, thịt, rau thơm, giấm, ớt, đường, mắm, bát, đĩa, dụng cụ thực hành II. Thực hành 1. Sơ chế Nguyên liệu đã chuẩn bị từ ở nhà 2. Chế biến - Làm nước trộn: pha chế ngon, vừa miệng, độ chua, cay, mặn, ngọt hợp khẩu vị - Trộn nộm và trình bày: nguyên liệu thực vật tươi, không héo, giòn, ngon, vừa miệng, hấp dẫn 3. Trình bày sản phẩm Hs trình bày sản phẩm đẹp, hấp dẫn, sáng tạo, màu sắc tươi, đặc trưng của nguyê liệu 4. Củng cố - Gv hướng dẫn hs trình bày món ăn lên trên bàn - Các nhóm quan sát và nhận xét - Gv nhận xét và chấm điểm cho các nhóm theo các tiêu chí sau: + Chuẩn bị chu đáo + Thực hành đúng quy trình, đúng kĩ thuật + Trình bày sản phẩm đẹp mắt, sáng tạo + Sản phẩm ngon, đạt yêu cầu kĩ thuật của món nộm + Đ ảm bảo ý thức an toàn lao động và giữ vệ sinh nơi thực hành - Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành 5. Dặn dò - Dặn hs về nhà tìm hiểu thêm về cách làm các món nộm - Dặn dò hs về nhà ôn tập và chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra thực hành: rán trứng. 6.RÚT KINH NGHIỆM +BỔ SUNG : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuần: 26 Ngày soạn: Tiết PPCT: 50, 51 Ngày dạy: Ôn tập chương III: Nấu ăn I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: 1.Kiến thức : Hệ thống, củng cố lại kiến thưc của chương III về ăn uống dinh dưỡng, an toàn thực phẩm, chế biến thức ăn 2.Kĩ năng : Tóm tắt được kiến thức dưới dạng sơ đồ graph 3.Thái độ: Có ý thức tự giác ôn tập II. Chuẩn bị GV:Câu hỏi gợi mở -Phương pháp –kĩ thuật :Trực quan ,vấn đáp tìm tòi ,thực hành ,thảo luận nhóm ,động não ,kt đặt và trả lời câu hỏi ,kt trình bày một phút. HS:Ôn lại kiến thức liên quan III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp kiểm tra trong giờ) 3. Bài mới * Đặt vấn đề Như vậy chúng ta đã được tìm hiểu chương III và được cung cấp một lượng kiến thức cơ bản nhất về công việc nấu ăn trong gia đình, giúp chúng ta biết được những thông tin về thực phẩm, an toàn thực phẩm, các phương pháp chế biến thức ăn. Hôm nay để củng cố lại kiến thức trong chương III chúng ta cùng nhau ôn tập lại. * Phát triển bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống lại một số kiến thức - Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời - Gv kết luận, bổ sung + Câu 1: Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể? + Câu 2: Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm? Làm thế nào để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm? + Câu 3: Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm thường làm? + Câu 4: Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành trong những giai đoạn nào? + Câu 5: Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử dụng hàng ngày? - Hs nghe câu hỏi, có thể thảo luận và trả lời, các hs khác nhận xét. - Hs thảo luận và nêu vai trò của các chất dinh dưỡng: chất đạm, chất đường bột, chất béo, vitamin, chất khoáng, chất xơ, nước. - Hs thảo luận, trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs : làm chín thực phẩm dùng nhiệt và không dùng nhiệt I. Hệ thống kiến thức Câu 1: Vai trò của các chất dinh dưỡng (sgk trang 67, 68, 69, 70. 71) Câu 2: + Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể, tạo cho con người có sức khoẻ, làm việc, nhưng nếu thực phẩm thiếu vệ sinh hay nhiễm trùng lại là nguồn gây bệnh cho con người, dẫn đến tử vong. Do đó vệ sinh thực phẩm là rất cần thiết và quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. + Muốn giữ an toàn thực phẩm cần lưu ý: An toàn thực phẩm khi mua sắm, An toàn thực phẩm khi chế biến (sgk trang 78) Câu 3: Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm (sgk trang 79) Câu 4: Bảo quản chất dinh dưỡng cần thực hiện trong 2 giai đoạn: Câu 5: Các phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử dụng: + Phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt: luộc, nấu, kho, + Phương pháp làm chín thực phẩm không sử dụng nhiệt 4. Củng cố - Nhấn mạnh cho hs những kiến thức quan trọng cần nắm thật chắc. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : - Dặn dò hs về nhà lập đề cương ôn tập để gv xem - Đọc trước bài 25 6.RÚT KINH NGHIỆM +BỔ SUNG : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuần: 27 Ngày soạn: Tiết PPCT: 52 Ngày dạy: Kiểm tra 1 tiết Thực hành: Thực hành tự chọn I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: 1.Kiến thức : Nắm được quy trình thực hiện món trứng rán 2.Kĩ năng : Thực hiện được các thao tác theo đúng yêu cầu kĩ thuật, hoàn thành sản phẩm đạt yêu cầu. 3.Thái độ :Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và yêu thích công việc nấu ăn II. Chuẩn bị -GV: Đề kiểm tra -Phương pháp –kĩ thuật :Trực quan ,vấn đáp tìm tòi ,thực hành ,thảo luận nhóm ,động não ,kt đặt và trả lời câu hỏi ,kt trình bày một phút -HS Mỗi hs: 3 quả trứng, 1 thìa súp nước mắm, 1 củ hành tây, thìa súp nước lã, vài nhánh hành lá, 1 thìa súp mỡ, tiêu, rau thơm - Bộ dụng cụ cắt tỉa và trang trí món ăn, bát, thìa, đũa, đĩa III. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Nêu những hiểu biết của em về món rán. 3. Bài mới *Vào bài : Trứng rán là một món ăn rất đơn giản mà lại rất ngon miệng trong bữa ăn gia đình. Nhưng trong số các em, chắc cũng có người chưa tự chế biến món này bao giờ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành về món trứng rán để các em có thể hiểu rõ hơn về quy trình thực hiện * Phát triển bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết về cách rán trứng ? Nguyên liệu để chế biến món trứng rán? ? Chúng ta cần chuẩn bị những nguyên liệu như thế nào? ? Khi chế biến cần thực hiện các bước cụ thế nào? ? Cần chú ý gì trong quá trình chế biến? ? Nêu cách trình bày món trứng rán? Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Gv tổ chức cho hs thực hành theo yêu cầu cụ thể: chế biến món trứng rán. Mỗi hs phải có được một sản phẩm của riêng mình để chấm lấy điểm thực hành 45 Gv yêu cầu hs tự chuẩn bị, chế biến và trình bày món ăn của mình lên đặt trên bàn để chấm Gv chấm điểm cho sản phẩm của hs theo các tiêu chí sau: + Chuẩn bị đầy đủ, chu đáo, phong phú nguyên liệu (2đ) + Chế biến món ăn theo đúng quy trình kĩ thuật, đảm bảo thời gian nhanh (2đ) + Trình bày món ăn đẹp mắt, hấp dẫn (2đ) + Món ăn ngon, đạt yêu cầu kĩ thuật (2đ) + Đ ảm bảo vệ sinh, an toàn thực hành (2đ) - Hs trả lời - Hs trả lời theo sgk và kinh nghiệm thực tế - Hs trả lời, nêu ra các công việc cụ thể cần làm - Hs trả lời - Hs nắm rõ yêu cầu và nhiệm vụ thực hành - Hs thực hiện chế biến món rán trứng và trình bày ra đĩa, đặt lên bàn để chấm điểm - Hs đem sản phẩm lên để gv chấm điểm I. Rán trứng a. Nguyên liệu - 3 quả trứng - 1 thìa súp nước mắm - 1 củ hành tây - thìa súp nước lã - vài nhánh hành lá - 2 thìa súp mỡ hoặc dầu ăn, tiêu b. Quy trình thực hiện Giai đoạn 1: Chuẩn bị - Trứng: đập bỏ vỏ, cho vào bát to, đánh tan đều - Hành củ: bóc vỏ, rửa sạch, cắt mỏng - Hành lá: nhặt, rửa sạch, cắt nhỏ Giai đoạn 2: Chế biến - Cho vào bát trứng thìa súp nước lã, nước mắm, tiêu, hành lá và quấy đều - Cho mỡ hoặc dầu ăn vào chảo, bắc lên bếp, mỡ nóng, cho hành củ vào xào thơm, đổ tiếp trứng, tráng đều. Để nhỏ lửa khoảng vài phút cho trứng chín, múc ra đĩa Giai đoạn 3: Trình bày Bày trứng vào đĩa nông, cắt miếng vuông nhỏ, ăn với cơm. II. Thực hành Chế biến món trứng rán và trình bày sản phẩm để chấm điểm 4. Củng cố - Nhắc hs thu dọn, vệ s ... ư thế nào? Để dành được bao nhiêu? IV. Thực hành Hs hoàn thành báo cáo thực hành với 3 bài tập tình huống đã cho 4. Củng cố - Nhận xét đánh giá giờ thực hành - Nhấn mạnh 1 số vấn đề cần chú ý 5. Dặn dò : - Về nhà tìm hiểu thêm trong thực tế gia đỡnh về cỏc khoản thu chi và cõn đối thu chi trong gia đình. 6.RÚT KINH NGHIỆM +BỔ SUNG : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuần: 35 Ngày soạn: Tiết PPCT: 67 Ngày dạy: KIỂM TRA :45 PHÚT MÔN : CÔNG NGHỆ 6 Lời phê của thầy cô giáo Điểm Đề bài Câu 1 (2 điểm): Thức ăn được phân chia thành những nhóm dinh dưỡng nào? Việc phân nhóm đó có tác dụng gì trong việc tổ chức bữa ăn gia đình? Câu 2 (2 điểm): Thế nào là bữa ăn hợp lý? Để tổ chức 1 bữa ăn hợp lý cần tuân theo những nguyên tắc nào? Câu 3 (2, 5 điểm): Thu nhập của gia đình là gì và có từ nguồn nào?Em có thể làm gì để tăng thu nhập của gia đình. Đáp án 1 + Thức ăn được phân chia làm 4 nhóm: Nhóm giàu chất đạm; nhóm giàu chất đường bột; nhóm giàu chất béo; nhóm giàu vitamin và chất khoáng + Tác dụng của việc phân nhóm thức ăn: Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiếtmà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng. 2 + Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng. + Có 4 nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình: Dựa vào nhu cầu của các thành viên trong gia đình Tuỳ theo điều kiện tài chính của gia đình. Đ ảm bảo sự cân bằng chất dinh dưỡng Thay đổi món ăn 3 + Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. + Các nguồn thu nhập của gia đình: - Thu nhập bằng tiền (tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi tiết kiệm, tiền bán sản phẩm, tiền lãi bán hàng) - Thu nhập bằng hiện vật: (rau, củ, quả, lương thực, thực phẩm. trồng được; cá, tôm, thịt, trứngchăn nuôi được) + Những việc em có thể làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình: - Có thể trực tiếp tham gia sản xuất ở gia đình như: làm vườn, nuôi gà, bán hàng, cho cá ănnhư: nhổ cỏ vườn, tưới cây, tát nước, cho gà ăn, phụ mẹ bán hàng. - Có thể gián tiếp góp phần vào tăng thu nhập gia đình bằng cách giúp đỡ gia đình trong các việc nhà, việc nội trợ..như quét dọn, sắp xếp đồ đạc, nấu nướng. Tuần: 36 Ngày soạn: Tiết PPCT: Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Hệ thống, củng cố lại kiến thức đã học trong học kì 2 - Vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi, hoàn thành đề cương ôn tập cuối năm học. - Có ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị GV:Câu hỏi gợi mở HS:Kiến thức liên quan III . Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp kiểm tra trong giờ) 3. Bài mới * Đặt vấn đề Chúng ta đã kết thúc chương trình của học kì II, và đã có được những kiến thức cơ bản nhất về nấu ăn trong gia đình, thu chi trong gia đình. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại toàn bộ những kiến thức đó để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II. * Nội dung dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi ôn tập cuối năm. - Yêu cầu hs xem lại câu hỏi ôn tập đã cho từ tiết ôn tập chương III và trả lời những câu hỏi, những vấn đề còn thắc mắc. 1. - Nêu chức năng dinh dưỡng của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể. - Việc phân nhóm thức ăn có tác dụng gì trong việc tổ chức và thay thế thức ăn trong bữa ăn gia đình? 3. Tại sao cần bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến thức ăn? Để bảo quản các chất dinh dưỡng cho thực phẩm khi chế biến, ta cần chú ý điều gì? Tiết 2(tt) 6. Thế nào là bữa ăn hợp lý? Để tổ chức 1 bữa ăn hợp lý cần tuân theo những nguyên tắc nào? 7. - Để tổ chức được một bữa ăn chu đáo cần thực hiện những công việc nào? - Trình bày những điều cần chú ý khi xây dựng thực đơn. Hãy xây dựng một thực đơn đơn giản cho 1 bữa ăn gia đình. - Trình bày cách bày bàn ăn, cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn của các bữa tiệc, cỗ. 8. Thu nhập của gia đình là gì và có từ nguồn nào?Em có thể làm gì để tăng thu nhập của gia đình. Cho ví dụ. 9. Chi tiêu trong gia đình là gì? Hãy kể tên các khoản chi tiêu của gia đình. Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình? - Gv cần nhắc hs ôn lại các kĩ năng thực hành để chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành cuối kì: - Hs nghiên cứu kiến thức, đưa ra vấn đề cùng thảo luận và trả lời câu hỏi. - Hs trả lời, bổ sung cho nhau - Hs trả lời, bổ sung cho nhau Hs trả lời, bổ sung cho nhau - HS trả lời, bổ sung cho nhau - Hs trả lời, bổ sung cho nhau - Hs trả lời, bổ sung cho nhau 1. Chức năng dinh dưỡng của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể: (sgk trang ) - Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán và hợp khẩu vị, thời tiết đảm bảo cân bằng dinh dưỡng. 3. Cần bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến thực phẩm vì các chất dinh dưỡng đễ bị mất đi trong quá trình chế biến, bảo quản tôt chất dinh dưỡng sẽ bảo đảm sức khoẻ cho con người. Khi chế biến cần chú ý: - Không ngâm thực phẩm lâu trong nước. - KHông để thực phẩm khô héo. - Không đun nấu thực phẩm lâu. - Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh. - áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm. 6. - Bữa ăn hợp lý là bữa ăncó sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và các chất dinh dưỡng. Để tổ chức bữa ăn hợp lí cần tuân theo 4 nguyên tắc (sgk trang 106-107) 7. Để tổ chức bữa ăn chu đáo cần thực hiện 4 công việc: Xây dựng thực đơn; Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn; Chế biến món ăn; Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn; - Khi xây dựng thực đơn cần chú ý 3 nguyên tắc (sgk trang 109-110 ) - Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn (sgk) 8. Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. - Các nguồn thu nhập của gia đình: + Thu nhập bằng tiền như tiền lương, tiền thưởng, tiền bán sản phẩm, tiền lãi tiết kiệm, tiền lãi bán hàng, tiền phúc lợi, tiền trợ cấp xã hội + Thu nhập bằng hiện vật: rau củ quả, các sản phẩm chăn nuôi, trồngcác sản phẩm thủ công, đồ mỹ nghệ - Em có thể góp phần tăng thu nhập của gia đình bằng cáchtham gia sản xuất cùng người lớn, làm vệ sinh nhà giúp bố mẹ hay làm những công việc nội trợ của gia đình. 9. Chi tiêu trong gia đình là các chi phí đáp ứng nhu cầu vật chất phục vụ cho cuộc sống vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ. - Các khoản chi trong gia đình là: + Chi cho nhu cầu vật chất như ăn, ở, mặc, đi lại + Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần: học tập, giải trí, giao tiếp, tham quan. - Để cân đối thu chi trong gia đình cần có kế hoạch chi tiêu như cân nhắc kĩ trước khi quyết định chi tiêu; chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết; chi tiêu phù hợp với khả năng thu nhập và phải có tích luỹ từ những khoản chi hàng ngày để có thêm khoản chi cho những việc đột xuất, mua sắm vật dụng gia đình 4. Củng cố - Nhấn mạnh những nội dung trọng tâm - Nhận xét giờ ôn tập 5. Dặn dò :- Nhắc hs ôn tập kĩ để kiểm tra 6.RÚT KINH NGHIỆM +BỔ SUNG ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuần: 37 Ngày soạn: Tiết PPCT: 70 Ngày dạy: Kiểm tra cuối học kì II I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Củng cố, đánh giá được kết quả nhận thức, tiếp thu kiến thức của bản thân trong học kì II. - Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra và kĩ năng thực hành. - Có ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Đề bài: Câu 1 (3điểm): Thức ăn được phân chia thành những nhóm dinh dưỡng nào? Việc phân nhóm đó có tác dụng gì trong việc tổ chức bữa ăn gia đình? Câu 2 (3 điểm): Thế nào là bữa ăn hợp lý? Để tổ chức 1 bữa ăn hợp lý cần tuân theo những nguyên tắc nào? Câu 3(4 điểm) : Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn. Hãy hoàn chỉnh thực đơn sau bằng cách định lượng thực phẩm cần chuẩn bị: Thực đơn cho bữa ăn hàng ngày (dùng cho 4 người) 1. Rau muống luộc; 2. Thịt kho; 3. Nước chấm; 4. Cơm III. ĐÁP ÁN Câu Nội dung 1 + Thức ăn được phân chia làm 4 nhóm: Nhóm giàu chất đạm; nhóm giàu chất đường bột; nhóm giàu chất béo; nhóm giàu vitamin và chất khoáng + Tác dụng của việc phân nhóm thức ăn: Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiếtmà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng. 2 + Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng. + Có 4 nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình: Dựa vào nhu cầu của các thành viên trong gia đình Tuỳ theo điều kiện tài chính của gia đình. Đ ảm bảo sự cân bằng chất dinh dưỡng Thay đổi món ăn 3 + Có 3 nguyên tắc xây dựng thực đơn: - Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn - Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. + Định lượng thực phẩm cho thực đơn: - Rau muống luộc: 1-2 mớ (1kg) - Thịt kho: 3-4 lạng - Nước chấm: bát - Cơm: 1, 5- 2 bơ gạo (1kg)
Tài liệu đính kèm: