Giáo án chủ đề tự chọn Toán Lớp 6 - Tuần 14 đến 18

Giáo án chủ đề tự chọn Toán Lớp 6 - Tuần 14 đến 18

Bài 35: SBT/58

a) 8274 + 226 = 8500

b) (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16

c) (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52

Bài 36: SBT/58

a, (- 7) + (- 328) = - 335

b, 12 + - 23 = 12 + 23 = 35

c, - 46 + + 12 = 46 + 12 = 58

Bài 37: SBT/59

a, (- 6) + (- 3) < (-="">

vì - 9 < -="" 6="">

b, (- 9) + (- 12) < (-="">

vì - 21 < -="">

Bài 38: SBT/59

t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên

(- 7) + (- 6) = 13

Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C

Bài 39 : SBT/59

a, x + (- 10) biết x = - 28

=> x + (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38

b, (- 267) + y biết y = - 33

=> (- 267) + y = (- 267) + (- 33)

 = - 300

Bài 40 : SBT/59

a, Nhiệt độ tăng 120 C

 Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C

 Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay đổi

b, Số tiền tăng 70 000đ

Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ

Số tiền tăng 0 nghìn đ => không đổi

Bài 41: SBT/59

a, 2, 4, 6, 8, 10, 12

b, -3, -5, -7, -9, -11, -13

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chủ đề tự chọn Toán Lớp 6 - Tuần 14 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 4 - Lớp 62
(Từ tuần 14 đến tuần 18)
PHÉP TOÁN TRONG Z - ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện thành thạo các phép toán cộng, trừ trong tập hợp số nguyên.Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; tìm ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. Cách tính đoạn thẳng, xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Học sinh áp dụng được các tính chất cơ bản vào tính nhanh, tính hợp lý. Vẽ hình chính xác, tính hợp lý
- Rèn tính chính xác khi làm bài
II. Nội dung:
Tuần 14 - Tiết 1 + 2:
Bài 19: Sbt/57
x {-5; -4; -3; -2; -1}
x { -1; 0 ;1}
Bài 20: Sbt/57
 =1998; ; = 9
Bài 23: Sbt/57
a) X = {-1; 0; 1; 2; 3; 4}
b) D = {-6; -5; -4; -3; -2; -1}
c) E = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 }
d) H = {-1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 }
Bài 28: SBT/58
a, + 3 > 0
b, 0 > - 13
c, - 25 > - 9
d, + 5 < + 8
Bài 29: SBT/58
a, ô- 6ô - ô- 2ô 
 = 6 - 2 
 = 4
b, ô- 5ô.ô- 4ô 
 = 5 . 4 
 = 20
c, ô20ô:ô- 5ô 
 = 20 : 5 
 = 4
d, ô247ô + ô- 47ô 
 = 247 + 47
 = 294
Bài 30: SBT/58
Số đối của số – 7 là 7
Số đối của số 2 là - 2
Số đối của số ô- 3ô là - 3
Số đối của số ô8 ô là - 8
Số đối của số 9 là - 9
Bài 31:SBT/58
a, Số liền sau của số 5 là 6 
 Số liền sau của số -6 là -5
 Số liền sau của số 0 là 1
 Số liền sau của số -2 là -1
b, Số liền trước của số -11 là -12
 Số liền trước của số 0 là -1
 Số liền trước của số 2 là 1
 Số liền trước của số -99 là -100
c, Số nguyên a là một số nguyên âm nếu biết số liền sau của nó là số âm
Bài 32: SBT/58
a, Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng. 
B = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3 ; -7}
b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và số đối của chúng.
C = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3}
Tuần 15 - Tiết 3 + 4:
Bài 35: SBT/58
a) 8274 + 226 = 8500
b) (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16
c) (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52
Bài 36: SBT/58
a, (- 7) + (- 328) = - 335
b, 12 + ô- 23ô = 12 + 23 = 35
c, ô- 46ô + ô+ 12ô = 46 + 12 = 58
Bài 37: SBT/59
a, (- 6) + (- 3) < (- 6)
vì - 9 < - 6 
b, (- 9) + (- 12) < (- 20)
vì - 21 < - 20
Bài 38: SBT/59
t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên 
(- 7) + (- 6) = 13 
Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C
Bài 39 : SBT/59
a, x + (- 10) biết x = - 28
=> x + (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38
b, (- 267) + y biết y = - 33
=> (- 267) + y = (- 267) + (- 33)
 = - 300
Bài 40 : SBT/59
a, Nhiệt độ tăng 120 C 
 Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C
 Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay đổi
b, Số tiền tăng 70 000đ
Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ
Số tiền tăng 0 nghìn đ => không đổi
Bài 41: SBT/59
a, 2, 4, 6, 8, 10, 12
b, -3, -5, -7, -9, -11, -13
Tuần 16 - Tiết 5 + 6:
Bài 73: SBT/63
Tính 
 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3
 4 – (- 3) = 4 + 3 = 7
 (- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13
 (- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1
Bài 74: SBT/63
0 – (- 9) = 0 + 9 = 9 
(- 8) - 0 = (- 8) + 0 = - 8 
(- 7) – (- 7) = (- 7) + 7 = 0 
Bài 77: SBT/63
a, (- 28) - (- 32) 
 = (- 28) + (+ 32) = 4
b, 50 – (- 21) = 50 + (+ 21) = 71
c, (- 45) – 30 = (- 45) + (- 30) = - 75
d, x – 80 = x + (- 80)
e, 7 – a = 7 + (- a)
g, (- 25) - (- a) = (- 25) + a
Bài 78: SBT/63
Tính
a, 10 – (- 3) = 10 + 3 = 13
b, 12 – (- 14) = 12 + 14 = 26
c, (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2 
d, (- 18) – 28 = (- 18) + (- 28) = - 46
e, 13 – 30 = 13 + (- 30) = - 17
g, 9 – (- 9) = 9 + 9 = 18
Bài 79: SBT/63
a, a = 2; b = 8
=> K/c giữa hai điểm a, b trên trục số : 
 8 – 2 = 6
b, a = - 3; b = - 5 
K/c: (- 3) - (- 5) = 2
Bài 81: SBT/64
Tính 
a, 8 – (3 - 7) = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12
b, (- 5) - (9 – 12) = (- 5) – (- 3) = (- 5) + 3 = - 2
Bài 82: SBT/64
a, 7 – (- 9) – 3 
 = 7 + 9 + (- 3) 
 = 16 + (- 3) = + 13
b, (- 3) + 8 – 11 = 5 + (- 11) 
 = -6
Tuần 17 - Tiết 7 + 8:
Bài 89: SBT/56
a, (- 24) + 6 + 10 + 24 
 = [(- 24) + 24] + (6 + 10) 
 = 0 + 16 = 16
b, 15 + 23 + (- 25) + (- 23)
 = [23 + (- 23) ] + [15 + (- 25)]
 = 0 + (- 10) = - 10
c, (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 
 = [(- 350) + 350] + [(- 3) + (- 7)] 
 = 0 + (- 10) = - 10
d, (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1)
 = [(- 9) + (- 11) + (- 1)] + 21
 = (- 21) + 21 = 0 
Bài 90: SBT/56
Đơn giản biểu thức
a, x + 25 + (- 17) + 63
 = x + [25 + (- 17) + 63]
 = x + 71
b, (- 75) – (p + 20) + 95
 = - 75 - p – 20 + 95
 = - p – (75 + 20 - 95)
 = - p - 0 = - p
Bài 91: SBT/56
a, (5674 - 74) – 5674
 = 5674 – 97 – 5674 
 = 5674 – 5674 - 97 
 = 0 - 97 = - 97
b, (- 1075) - ( 29 – 1075)
 = - 1075 - 29 + 1075 
 = - 1075 + 1075 - 29 = 0 – 29 = - 29
Bài 92: SBT/56
a, (18 + 29) + (158 – 18 - 29)
 = 18 + 29 + 158 – 18 – 29
 = (18 - 18) + (29 - 29) + 158
 = 0 + 0 + 158 = 158
b, (13 – 135 + 49) - (13 + 49)
 = 13 – 135 + 49 - 13 - 49
 = (13 – 13) + (49 - 49) – 135
 = 0 + 0 - 135 = - 135 
 Bài tập 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính :
879 + [64 + (- 879) + 36]
– 564 + [(-724) + 564 + 224]
[461 + (-78) + 40] + (-461)
[53 + (-76)] – [-76 – (-53)]
Giải: 
879 + [64 + (- 879) + 36]
 = 879 + 64 – 879 + 36 
 = 879 – 879 + 64 +36
 = 100
– 564 + [(-724) + 564 + 224]
 = - 564 + ( -724) + 564 + 224 
 = - 564 + 564 + (-724) + 224
 = - 500
[461 + (-78) + 40] + (-461)
 = 461 + ( -78) + 40 + (- 461)
 = 461 + (-461) + (-78) + 40
 = -38 
[53 + (-76)] – [-76 – (-53)]
 = 53 + (-76) + 76 + (-53)
 = 53 + (-53) +( -76) +76 = 0
Bài tập 2: Tính nhanh:
[453 + 64 + (- 879) + (- 553)
[(-83) + (-59)] – [-83 – (- 99)]
Giải :
[453 + 64 + (- 879)] + (- 553)
 = 453 + 64 + (-879) + (-553)
 = 453 + (-553) + 64 +(-879)
 = -100 – 815 = - 915 
[(-83) + (-59)] – [-83 – (- 99)]
 = - 83 + (-59) + 83 – 99 
 = - 83 + 83 + (-59) – 99
 = -158 
Tuần 18 - Tiết 9 + 10:
Bài 149 SBT/20
a, 5.6.7 + 8.9
Ta có 5.6.7 3 và 8.9 3 
=> 5.6.7 + 8.9 3 
Tổng 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số
b, Tổng 5.7.9.11 – 2.3.7 7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số.
c, 5.7.11 + 13.17.19 
Ta có 5.7.11 là một số lẻ
là một số lẻ
Tổng là một số chẵn nên tổng 2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp
Bài 162: SBT/22
a, a = 7 . 11
Ư(a) = {1; 7; 11; 77}
b, b = 25
Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
c, c = 32 . 5
Ư(c) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
Bài 164: SBT/22
 Số túi là Ư(20)
Vậy số túi sẽ là: 1; 2; 4; 5; 10; 20
Bài tập 1: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ .Trong buổi sinh hoạt lớp cô chủ nhiện dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam và bạn nữ ở mỗi nhóm đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm, khi đó số bạn nam và bạn nữ ở mỗi nhóm là bao nhiêu? 
( dạng bài tập tương tự 145; 148 sgk trang 56-57)
Giải:
Gọi a là số nhóm phải tìm
Ta có: 18 a, 24 a và a nhiều nhất => a = ƯCLN(18, 24) = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 nhóm
Bài tập 2: Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm; DK = 3cm.
Điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? vì sao?
Chứng tỏ rằng I là trung điểm của đoạn thẳng CK.
Giải:
a) Vì DK < DC nên điểm K nằm giữa hai điểm C và D.
=> CK + KD = CD => CK = 2cm
Vậy CK < KD do đó K không phải là trung điểm của CD.
b) Điểm I và K nằm trên tia CD mà CI < CK nên điểm I nằm giữa hai điểm C và K.
Mặt khác CI = CK nên I là trung điểm của CK .

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon toan 6 tu tuan 14 den 18.doc