Giáo án Buổi 2 - Hình học 7 - Năm học 2010-2011 - Phan Hùng Cường

Giáo án Buổi 2 - Hình học 7 - Năm học 2010-2011 - Phan Hùng Cường

I. Mục tiêu

- Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc

- Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, nhận biết hai góc đối đỉnh

II. Chuẩn bị

 1. GV : Bảng phụ, êke

 2. HS :

III. Tiến trình dạy học

 1. Kiểm tra bài cũ.

 ( ?) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ?

2. Tiến trình bài giảng.

 

doc 31 trang Người đăng vanady Lượt xem 1290Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 2 - Hình học 7 - Năm học 2010-2011 - Phan Hùng Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Buổi 1
Tiết 1 + 2
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc
- Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, nhận biết hai góc đối đỉnh
II. Chuẩn bị
 1. GV : Bảng phụ, êke
 2. HS :
III. Tiến trình dạy học 
 1. Kiểm tra bài cũ.
 ( ?) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ?
2. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- GV đưa hai câu hỏi 1 và 2 lên màn hình , yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi trên.
- HS khác nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập:
- GV đưa bài tập 1 lên bảng phụ
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
Y/c HS lên bảng làm bài
- GV đưa tiếp bài tập2: “Hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O sao cho xOz + yOt = 800. Tính số đo của bốn góc tạo thành.”
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
(?) Nêu cách vẽ?
- HS thảo luận theo nhóm làm bài 
tập .
GV chốt lại cách làm
- Đọc bài
- Thảo luận theo nhóm
- Nhận xét chéo
- Lên bảng vẽ và trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét và cho điểm.
- HS đọc bài
- Lên bảng vẽ
- Lên bảng làm
- Nhận xét
- HS đọc bài
- Nêu cách vẽ
- Thảo luận theo nhóm làm bài
- Nhận xét chéo
I. Ôn tập lý thuyết.
Câu 1. Điền vào chỗ trống các câu sau để được phát biểu đúng :
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà ................... của góc này là ...................của một cạnh góc kia.
b) Hai góc đối đỉnh thì .................
Câu 2. Vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại A.
a) Hãy viết tên các cặp góc đối đỉnh.
b) Hãy viết tên các cặp góc bù nhau.
A
y’
x
y
x’
4
3
2
1
Giải:
a) Hai cặp góc đối đỉnh là 
xAy’ và x’Ay
yAy’ và xAx’
b) Các cặp góc bù nhau là:
xAy’ và y’Ay; y’Ay và y’Ax’; 
 y’Ax’ và x’Ax; x’Ax và xAy’
Bài tập 1:
Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330 
a) Tính số đo góc NAQ
b) Tính số đo góc MAQ
Giải : 
Giải:
a) MAP = NAQ = 330( 2 góc đối đỉnh)
b) MAQ + MAP = 1800( 2 góc kề bù)
 mà MAP = 330 nên MAQ + 330 = 1800
MAQ = 1800 – 330 = 1470
Bài 2. y
t
z
O
x
Giải:
Vì xOz = yOt (2 góc đối đỉnh)
mà xOz + yOt = 800( theo bài ra)
nên xOz + xOz = 800 
 2 xOz = 800 => xOz = 800: 2 
 = 400
Vậy xOz = yOt = 400
 Ta có: xOz + xOt = 1800
400+ xOt = 1800
 xOt = 1800 – 400 =1400
Vậy xOt = yOz = 1400 ( 2 góc đối đỉnh)
3. Củng cố: 
- Nhắc lại các kiến thức đã sử dụng và bài tập
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lí thuyết về hai góc đối đỉnh.
- Làm các bài tập trong SBT.
- Ôn tập các quy tắc về phép cộng và phép trừ số hữu tỉ.
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Buổi 2
Tiết 3 + 4
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I . Mục tiêu: 
	- Cũng cố khái niệm 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
	- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận. 
	- Hoạt động tư duy
II . Chuẩn bị: 
	- Giáo viên	: Nội dung bài tập
	- Học sinh	: Thước thẳng, êke. 
III. Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ
	- Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi nào? Vẽ hình và ghi ký hiệu.
	- Cho AB = 6cm. Hãy vẽ đường trung trực của AB.
2.- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Đọc bài tập bài toán yêu cầu gì?
? Vẽ hình theo trình tự của bài
? Nhận xét bài của bạn
? Còn có cách vẽ nào khác ?
GV : Từ bài toán bằng lời ta vẽ được hình và ngược lại từ hình phát biểu bằng lời
Đọc bài và phân tích
HS lên bảng thực hiện
Nêu cách vẽ khác
 y
Bài 18 SGK - 87 C d1 
 A
 d2
 O 
- Vẽ góc x0y = 450 
- lấy A x0y 
- dùng ê ke vẽ 
 + d1 0x tại B ( A d1)
 + d2 0y tại C ( A d2 )
GV: Bảng phụ hình vẽ 
? Nêu yêu cầu của bài toán
 ? Quan sát kỹ hình 11 xem hình vẽ trên được vẽ theo thứ tự nào
? Nêu trình tự các bước vẽ
GV : Cho học sinh hoạt động nhóm
? Đại diện nhóm trình bày
? Nhóm khác nhận xét bổ xung
GV : Nhận xét bổ xung
? Ngoài cách trên xem còn có cách nào khác không ?
GV : Hướng dẫn cách khác
? Thực hiện các bước theo cách 2
? Đọc bài 14 SGK – 86
? Bài toán yêu cầu gì
? Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD = 3 
- Xác định trung điểm của CD
- Vẽ đường thẳng d vuông góc CD qua trung điểm
HS nêu yêu cầu của bài
Nghiên cứu hình vẽ, tìm cách vẽ
Làm theo nhóm
Các nhóm trình bày
HS thực hiện
HS đọc và phân tích bài
HS nêu cách vẽ
HS thực hiện vẽ
Bài 19 SGK - 87 
 d1
 B 
 A
 600
 O C d2
Cách vẽ 1:
- Vẽ d1 tuỳ ý
- Vẽ d2 cắt d1 tại O sao cho góc 
 d1Od2 = 600 
- lấy A tuỳ ý trong d1Od2 
- Vẽ AB d1 tại B ( B d1 )
- Vẽ BC d2 tại C ( C d2 )
Cách vẽ 2 :
 - Vẽ d2 cắt d1 tại O sao cho góc 
 d1Od2 = 600 
- Lấy B Od1 : vẽ BC Od2 tại C
 ( C Od2 )
- Vẽ AB Od1 A nằm trong góc
 d1Od2 
Bài 14 SGK – 86
 d
 C D
 3. Củng cố: Từng phần
 4- Hướng dẫn về nhà ( 1’)
	- nắm vững cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của
 	đoạn thẳng.
	- BTVN : 18, 20 SGK – 87
	- Đọc trước bài Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Buổi 3
Tiết 5 + 6
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức:+ HS hiểu được T/c sau :
 Cho hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
 	- Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
	- Hai góc đồng vị bằng nhau.
	- Hai góc trong cùng phía bù nhau.	
*Về kỹ năng: +HS nhận biết :
	- Cặp góc so le trong
	- Cặp gócđồng vị
	- Cặp góc trong cùng phía.
*Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
 - GV : Com pa, thước thẳng, thước đo góc , Bảng phụ.
- HS : Dụng cụ học tập , bút dạ , bảng nhóm .
III- Tiến trình dạy học 	
 1.Kiểm tra bài cũ: 2 1
 A 3 4
GV vẽ hình lên bảng 2 1 
 3 4
 Hãy viết các cặp góc so le trong, đồng vị B 
 2. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
I/ Nhắc lại một số kiến thức cơ bản 
GV : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị NTN?
GV chốt lại tính chất 
GV y/c Hs làm bài 22/89(SGK)
Gọi một HS lên bảng làm câu a
-GV giới thiệu cặp góc trong cùng phía: và ( và )
-Có nhận xét gì về tổng hai góc trong cùng phía
 ( TL: +=180 +=180 0)
- Hãy phát biểu tổng hợp ?
( T/c +NXét trên )
Gọi HS lên bảng điền 
GV chốt lại
GV : Bảng phụ bài tập 21
? Bài toán cho gì? yêu cầu gì
? Để điền được vào chỗ trống dựa vào kiến thức nào
? 1 em lên bảng điền
? Nhận xét và đọc lại toàn bộ nội dung vừa làm
? Nêu yêu cầu của bài 22
? để điền được số đo các góc còn lại dựa vào đâu
? Hãy tính số đo góc A1+ B2 và A4 + B3
? Tính số đo các góc dựa vào kiến thức nào
GV : Giới thiệu góc trong ( ngoài ) cùng phía
? Tổng 2 góc trong, ngoài cùng phía bằng bao nhiêu
GV : Bảng phụ bài tập 20 (SBT/77) Bảng phụ.
? Bài toán cho gì? yêu cầu gì
a. Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi góc
b.Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc
c. Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
d. Viết tên cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó
HS: Trả lời
- HS: Đọc bài
- HS lên bảng vẽ lại hình
- Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại
HS đọc bài
- Khái niệm góc so le trong, đồng vị
HS thực hiện
HS khác nhận xét
HS nêu...
- Dựa vào tính chất
- Góc đối đỉnh, góc kề bù
- Tổng bằng 1800
HS đọc bài
- HS: trả lời
- HS:Hoạt động nhóm
N1: a
N2: b
N3: c
N4: d 
- Nhận xét
1Nhắc lại một số kiến thức cơ bản 
+)Hai cặp gúc A1 và B3, cũng như hai gúc A4 và B2 được gọi là hai gúc so le trong 
+)Các cặp góc A1 và B1; A2 và B2; A3 và B3; A4 và B4 được gọi là cặp gúc đồng vị.
*) Tính chất:
C cắt a tại A
C cắt b tại B 
+)
+) ,
 Bài 22/89(SGK)
Bài tập 21 SGK – 89
So le trong
Đồng vị
Đồng vị
Cặp góc so le trong
Bài tập 22 SGK – 89
 A3 2 
 400 4 1
 3 2 400
 4 1 B
Bài tập 20 (SBT /77) 
 b 2 1 300 
 3 4
 a 2 1 300 
 3 4 Q
a. góc= góc= 1500
b. góc = góc = 300
c. góc = 1500, = 300
d. + = 150 + 300 
 = 1800
3. Củng cố: Từng phần 
4 Hướng dẫn về nhà 
-Nắm chắc các cặp góc so le trong ,và các cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía và tính chất của chúng .
- Đọc trước bài hai đường thẳng song song.Ôn lại kiến thức cũ 
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Buổi 4
Tiết 7 + 8
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị
- Đèn chiếu, giấy trong.
III. Tiến trình dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV: Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm :
- GV đưa bài tập và yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập trắc nghiệm:
Đáp án:
a - Đ
b - Đ
c - Đ
d - S
e - S
f - Đ
GV: Đưa bài 2
Yêu cầu học sinh suy nghĩ, lên bảng điền
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV đưa bài tập 2 lên màn hình và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập. 
- GV hướng dẫn HS làm
(?) Muốn biết a có // với b không ta dựa vào đâu?
- GV khắc sâu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //
(?) Nêu cách tính ?
- GV gọi HS lên bảng trình bày
- Các HS khác cùng làm, nhận xét.
(?) Tính số đo góc x thì ta dựa vào kiến thức nào đã học?
- GV đưa bài tập 3, yêu cầu HS đọc kĩ bài tập 3.
- Yêu cầu hoạt động cá nhân làm bài tập 3 ra vở.
- GV gọi 1 học sinh lên trình bày.
- Đọc bài
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét câu trả lời
Một HS lên bảng điền:
1. a//b
2. c ^ a
3. a // c
4. m // n
5. a vuông góc với MN tại trung điểm của MN
6. một và chỉ một 
7. chúng song song với nhau
Các HS khác nhận xét
- Đọc bài
- Thảo luận theo nhóm làm bài tập
- Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Nêu cách tính
- Lên bảng trình bày
- Nhận xét
- Cặp góc so le trong bằng nhau
- Đọc kỹ bài
- Hoạt động cá nhân
- 1 em lên bảng trình bày
Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai:
Đường thẳng a//b nếu:
a) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau
b) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau
c) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau
d) Nếu a ^ b, b ^ c thì a ^ c
e) Nếu a cắt b, b lại cắt c thì a cắt c
f) Nếu a//b , b//c thì a//c
Bài 1: Điền vào chỗ "..."
1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì .
2. Nếu a//b mà c ^ b thì 
3. Nếu a// b và b // c thì 
4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì 
5.  ... 2
 d
 b2 M N
 b1 c
Bài 56 SGK – 103 
HS vẽ hình 
 A M B 
* Cách vẽ :
- Vẽ AB = 28 mm
- Lấy M thuộc AB : AM = 14 mm
- Qua M kẻ đường thẳng d AB
Vậy : d là đường trung trực của AB
 Bài tập 45 / SBT – 82
 d1
 d2 B
 A C
d) d1 d2 vì 
 d2 // AC ( Theo cách vẽ)
 d1 AC (Theo cách vẽ)
 3. Củng cố: 
? Hai góc đối đỉnh? Đường trung trực của đoạn thẳng? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Tiên đề Ơclit? Quan hệ giữa 3 đường thẳng song song? Quan hệ giữa một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
 4. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập các kiến thức cơ bản 
- Ôn tiếp các phần còn lại
- BTVN : 57, 58, 59 SGK – 104 
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Buổi 8
Tiết 15 + 16
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I .- Mục tiêu: 
- Củng cố khắc sâu: Định lý tổng 3 góc của 1 tam giác, áp dụng vào tam giác 
 vuông. Khái niệm góc ngoài. Tính chất góc ngoài của tam giác
- Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc.
- Rèn luyện kỹ năng suy luận, cẩn thận khi tính toán
II - Chuẩn bị: 
 GV: -Bảng phụ, thước đo góc
 HS : Làm bài tập về nhà	
III - Phương pháp:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành	
IV - Tiến trình bài dạy:
 1.- Kiểm tra bài cũ ( 5’)
a.- Vẽ ABC, kéo dài cạnh BC về hai phía. Chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B, C.
b.- Góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C bằng tổng những góc nào? Lớn hơn những 
góc nào của ABC
 2 - Bài mới 
Hoạt động 1: (10') Chữa bài tập? Chữa bài tập 2 SGK – 108
? Nhận xét bài làm của bạn
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài
? Ngoài cách này còn cách nào khác nữa không
1 em lên bảng thực hiện
Tổng 3 góc trong tam giác, ĐL góc ngoài của tam giác, 2 góc kề bù
GT ABC : B = 800
 C = 300
 AD là phân giác  ( D BC)
KL ADC = ? ; ADB = ?
ĐL góc ngoài của tam giác để tính góc ADC , góc ABD
Chữa bài tập
Bài 2/ SGK – 108
Giải:
Xét ABC có Â + B + C = 1800 (Định lý)
 Â = 1800 – (B + C) 
 Â = 1800 – (800 + 300) =700
AD là phân giác  nên Â1 = Â2 = 350
Xét ADC có Â2 + ADC + C = 1800
 ADC + 350 + 300 = 1800 
 ADC = 1800 – 650 = 1150 
ADB + ADC = 1800 (Kề bù) 
ADB = 1800 – 1150 = 650
Hoạt động 2 Luyện tập
GV : Bảng phụ bài tập 6 SGK – 109
? Nêu yêu cầu của bài tập
? Áp dụng các kiến thức đã học để tính số đo x trong các hình đã cho
? Nêu cách tính x trong hình 55, 56
? Cách tính x trong hình 57, 58
? Qua bài đã vận dụng kiến thức nào
? Đọc bài 8 – SGK – 109
? Vẽ hình, ghi GT, KL
? Để chứng minh Ax // BC ta chứng minh như thế nào
 ? Nêu hướng chứng minh
? Theo hướng trên 1 em đứng tại chỗ trình bày lời giải
? Ngoài cách chứng minh trên còn có cách nào khác không
? Để chứng minh 2 đường thẳng song song ta có những cách nào c/ m
 M
N I P 
 ( Hình 57)
 H B 
A K E
 ( Hình 58)
 Ax // BC
Â2 = B (SLT)
 Tính Â2 = ?
 Tính yAB =?
HS trình bày
- Chứng minh 2 góc động vị 
C = Â1
Cặp góc SLT hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau
2 - Luyện tập
Bài 6 SGK – 109
Bài 6:
H55: Â + AIH = 900 ; B + BIK = 900
 AIH = BIK ( đối đỉnh)
Suy ra  = B vậy B = x = 400
H 56: ABD + Â = 900
 ACE + Â = 900 
 ABD = ACE Vậy ABD = x = 250
H 57 : Gọi x = M1 ; M1 + M2 = 900
 N + M2 = 900
 M1 = N Vậy M1 = x = 600
H 58: Gọi x = B1; E = 900 – Â
 = 900 – 550 = 350
 B1 = 900 + E ( góc ngoài của BKE)
 = 900 + 350 = 1250 Vậy x = 1250
Bài 8 – SGK – 109
 y
 x 1 A
 2
 B C
 ABC ; B = C = 400 
 GT yAB là góc ngoài tại A
 Ax là tia phân giác của yAB
KL Ax // BC
 Chứng minh :
Ta có : yAB = B + C = 800 
 ( Góc ngoài của tam giác)
Vì Ax là tia phân giác của yAB( gt)
 Nên : Â2 = yAB : 2 = 800 : 2 = 400
 Â2 = B = 400. Mà Â2, B là 2 góc so le trong nên Ax // BC.
	3. Củng cố: Từng phần 
	4 - Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại các bài tập đã làm
- Ôn các kiến thức có liên quan đến bài tập vừa làm
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Buổi 9
Tiết 17 + 18
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I . Mục tiêu :
 	 - Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau .
 	 - Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam
 	giác bằng nhau. Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra được các góc, các cạnh tương
 	ứng bằng nhau .
 	 - Rèn tính chính xác khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị :
 	1. GV : Bảng phụ, thước đo góc 
 	2. HS : Ôn các kiến thức đã học , làm BTVN
III. Tiến trình bài dạy :
1.Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào hoạt động 1)
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 Chữa bài tập
? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, 
 Cho BAC = HIK Hãy chỉ rõ các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau
Gọi HS mhận xét 
GV chốt lại
Nêu định nghĩa 
Lên bảng giải
Bài 11 SGK-112
BAC = HIK 
 BA = HI 
 BC = HK 
 AC= IK
 = 
 = 
 = 
Hoạt động 2 Luyện tập
? Đọc bài 12 SGK / 112
? 1 em lên bảng trình bày
? Nêu các kiến thức đã sử dụng
? Nêu yêu cầu của bài tập 13/SGK- 112
? Tính chu vi của tam giác làm như thế nào ?
? Hai tam giác bằng nhau chỉ rõ đỉnh tương ứng trong hai tam giác đó.
GV: Bảng phụ bài tập : Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau:
Hình 1 A N
 B C M
Hình 2: H 
 P E
 Q R F 
 K 
Hình 3.
? Hai tam giác bằng nhau khi nào?
GV: Bảng phụ Bài tập 10/ SGK / 111
? Để biết 2 tam giác đó có bằng nhau không dựa vào kiến thức nào ?
? Làm bài tập 22 SBT
? Nêu yêu cầu của bài tập 
GV: Cho HS hoạt động nhóm thực hiện bài tập
? Đại diện nhóm trình bày
HS lên bảng thực hiện
HS thực hiện
Tổng ba cạnh
HS thực hiện
H1, 
H2 : Hai tam giác không bằng nhau 
H3:AHB= AHC có :
 AH chung;
 AB = AC; 
 BH = CH
Â1 = Â2; = ; 
 =
- 2 tam giác bằng nhau khi có các cạnh tương ứng và các góc tương ứng bằng nhau.
-Viết theo đúng thứ tự các đỉnh
HS trả lời miệng
- Nêu yêu cầu
HS hoạt động nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
Bài tập 12 ( SGK/ 112)
Ta có : 
BAC = HIK 
 AB = HI = 2 cm
 BC = IK = 4 cm
 = = 400
Bài tập13 (SGK/112)
Vì BAC = DEF 
 AB = DE = 4 cm
 BC = EF = 6 cm
 AC = DF = 5 cm
Chu vi tam giác ABC là :
AB + AC + BC 
= 4 + 5 + 6 = 15
Bài tập14 (SGK/112)
Đỉnh B tương ứng với đỉnh K
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I
Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
 ABC = IKH
Bài tập 10 ( SGK/ 111)
H 63 : ABC = INM
H 64 : PQR = HRQ
Bài tập 22/ 101/ SBT
a) BAC = MDN; 
 CAB = NDM
 CBA = NMD
b) Vì BAC = MDN
 AB = DM = 3 cm
 AC = DN = 4 cm
 BC = MN = 6 cm
Chu vi tam giác BAC là :
 AB + BC + AC = 3 + 4 + 6 = 13 (cm)
Chu vi tam giác MDN là :
DM + DN + MN = 3 + 4 + 6 = 13(cm)
	3. Củng cố
	- GV chốt lại nội dung bài: 	
	+ Về định nghĩa hai tam giác bằng nhau
	+ Cho hình vẽ về hai tam giác bằng nhau viết được các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng của hai tam giác đó.
	4. Hướng học ở nhà 
	- Học bài , xem lại các bài tập đã làm 
	- BTVN : 22, 23, 24 (SBT / 100)
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Buổi 10
Tiết 19 + 20
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC 
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
I. Mục tiêu:
 - Lluyện tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c.
 biết vẽ 1 góc bằng góc cho trước bàng thước và com pa.
 - Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh hình học
 - Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, biết lập luận lô gíc khi chứng minh hình
II . Chuẩn bị:
 GV : Bảng phụ, com pa
 HS : Ôn lại các kiến thức cũ + Làm bài tập 
III. Tiến trình hoạt động 
1 .Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào hoạt động 1)
 2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 Chữa bài tập
? pháp biểu trường hợp bằng nhau c- c –c
Gọi HS lên bảng làm bài.
GV gọi HS nhận xét sửa sai( Nếu có)
? Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta làm như thế nào?
? Muốn c/m hai góc bằng nhau ta làm như thế nào?
Gv chốt lại cách c/m hai tam giác bằng nhau v à cách c/m hai góc bằng nhau
- Hs Pháp biểu trường hợp bằng nhau c-c-c
1 Hs lên bảng giải bài 19/114
Nhận xét sửa sai ( nếu có)
- Trả lời
- Chứng minh hai tam giác có chứa hai góc đó bằng nhau
1.Bài tập 19 ( SGK / 114)
 D
 A B
 E
GT ADE , BDE
 AD = BD ; AE = BE
KL a) ADE = BDE
 b) = 
Chứng minh:
 Xét ADE và BDE có:
 AD = BD ( gt)
 AE = BE ( gt)
 DE chung
 ADE = BDE ( c. c. c )
Vì ADE = BDE
 = (2 góc tương ứng
Hoạt động 2 Luyện tập
? Đọc bài tập 20 / SGK- 115
? Nêu các bước vẽ hình theo hai trường hợp góc xOy nhọn và góc xOy tù
? Nêu hướng chứng minh OC là phân giác của góc x0y
? Chứng minh 
 = như thế nào?
? Hãy chứng minh 
AOC = BOC
GV: Bài tập trên cho ta cách dùng thước và com pa để vẽ tia phân giác của 1 góc.
Gv Y/c HS đọc bài 22 SGK-114
Bài toán cho biết gì ?
GV Y/c HS vẽ hình vào vở
? Muốn chứng minh ta làm như thế nào?
Hai tam giác COB và EAD có những yếu tố bằng nhau nào?
GV y / c HS hoạt động nhóm 
GV treo kết quả của đại diện nhóm và gọi nhóm khác nhận xét sửa sai ( nếu có)
GV chốt lại cách làm 
Chú ý : Bài toán này cho ta cách dùng thước và com pa để vẽ một góc bằng một góc cho trước 
- Khi nào thì ta có thể khẳng định được hai tam giác bằng nhau?
- Từ hai tam giác bằng nhau có thể suy ra được yếu tố bằng nhau nào của hai tam giác đó? 
 Gv gt phần “có thể em chưa biết”
? Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình
GV: Bảng phụ bài tập 17 (SGK / 114)
HS đọc bài 
Nêu các bước vẽ
Chứng minh 
 = và tia OC nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Chứng minh hai góc là hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau
HS trả lời miệng
- Đọc đầu bài
- Trả lời
-Vẽ hình vào vở
- Chứng minh hai tam giác COB và tam giác EAD bằng nhau 
OC = EA = r (gt)
OB = AD = r (gt)
DE = BC ( gt)
Trả lời
Suy ra các cạnh ,các góc tương ứng bằng nhau
HS trả lời miệng hình 68, 69
H 68 : ABC = ABD ( c.c.c) vì
 AC = AD; CB = DB (gt)
 AB chung
H 69 : MPQ = QNM ( c.c.c) vì
 MN = PQ; PM = QN ( gt)
 MQ chung
H 70 : HS hoạt động nhóm
Bài tập 20 ( SGK /115)
 A x
 O C
 B y
x 
 A C 
 O	y
 Chứng minh:
- Xét AOC và BOC có:
 OA = OB; AC = BC ( gt)
 OC chung
 AOC = BOC ( c.c.c)
 = 
Mà tia OC nằm giữa hai tia Ox và Oy nên OC là tia phân giác của góc xOy.
Bài 22 (SGK /114)
 C y
O
 B x
 E
A m
 D 
Chứng minh :
Xét COB và EAD có :
 OC = AE = r( gt)
 OB = AD = r ( gt)
 CB = ED ( gt)
 COB = EAD ( c- c-c)
 hay 
Bài tập 17( SGK /114)
 C
 A B
 H68
 D
 M N
 H 69
P Q
 H 
 I K
 H70
 E
H 70 :
HEI = KIE ( c.c.c) vì
 KI = HE ; HI = EK ( gt) ; EI chung
EHK = IKH ( c.c.c) vì
KI = HE ; HI = EK ( gt) ; HK chung
	3. Củng cố (5')
	? Khi nào thì ta có thể khẳng định được hai tam giác bằng nhau
	? Từ hai tam giác bằng nhau có thể suy ra được yếu tố bằng nhau nào của hai tam 	giác đó? 
 	- Gv gt phần “có thể em chưa biết”
	4 - Hướng dẫn về nhà (2’)
	- Học bài .
	- BTVN : 21, 23 (SGK / 115), 28, 29, 30 ( SBT/101)
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Buổi 11
Tiết 21 + 22
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi 2 toan 7.doc