I/. Mục tiêu:
HS: Có hệ thống kiến thức cơ bản về ước và bội
Có kĩ năng giải bài tập ước và bội, chia hết
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung kiến thức cơ bản SGK
Tìm hiểu các tài liệu nâng cao toán 6
Đồ dùng: SBT toán 6, kiến thức cơ bản và nâng cao, nâng cao và phát triển toán 6
Thước thẳng, bảng và phấn viết
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV: Hệ thống kiến thức A. Kiến thức cơ bản
+ a chia hết cho b thì a là bội của b;
b là ước của a
+ UC(a,b)= ước của UCLN(a, b)
+ BC(a, b)= Bội của BCNN(a, b)
+ UCLN(a,b)BCNN(a, b)=ab
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài1.
Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng 200-400 khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó
GV: Nhận xét và giải đáp B. Bài tập
Bài1.
Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng 200-400 khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó
Bài làm.
Gọi A là số hs khối 6
Thì A-5 là số hs khi sếp hàng 12, 15, 18 đề vừa đủ
Vậy A-5 là bội của 12, 15, 18
12=223 ; 15=35; 18=232
BCNN(12, 15, 18)=22325=180
BC(12, 15, 18)={0, 180, 360, 540.}
Theo bài ra thì A-5=360
A=365em
Tuần: 12 Tiết: 23-24 Luỹ thừa và tính chất chia hết ước và bội 19/10/2010 I/. Mục tiêu: HS: Có hệ thống kiến thức cơ bản về ước và bội Có kĩ năng giải bài tập ước và bội, chia hết II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung kiến thức cơ bản SGK Tìm hiểu các tài liệu nâng cao toán 6 Đồ dùng: SBT toán 6, kiến thức cơ bản và nâng cao, nâng cao và phát triển toán 6 Thước thẳng, bảng và phấn viết III/. Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Hệ thống kiến thức A. Kiến thức cơ bản + a chia hết cho b thì a là bội của b; b là ước của a + UC(a,b)= ước của UCLN(a, b) + BC(a, b)= Bội của BCNN(a, b) + UCLN(a,b)ìBCNN(a, b)=aìb HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài1. Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng 200-400 khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó GV: Nhận xét và giải đáp B. Bài tập Bài1. Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng 200-400 khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó Bài làm. Gọi A là số hs khối 6 Thì A-5 là số hs khi sếp hàng 12, 15, 18 đề vừa đủ Vậy A-5 là bội của 12, 15, 18 12=22ì3 ; 15=3ì5; 18=2ì32 BCNN(12, 15, 18)=22ì32ì5=180 BC(12, 15, 18)={0, 180, 360, 540..} Theo bài ra thì A-5=360 A=365em HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 2. a). Cho A=2+22+23+.+299 Chứng tỏ A=2100-2 b). Cho B= 3+32+33++399 Tính 3B -B+3 GV: Nhận xét và giải đáp Bài 2. a). Cho A=2+22+23+.+299 Chứng tỏ A=2100-2 Bài làm: Ta có A=2+22+23+.+299 ị 2A=22+23+24+.+299+2100 ị 2A-A=2100-2 ị A=2100-2 b). Cho B= 3+32+33++399 Tính 3B -B+3 Bài làm Ta có B= 3+32+33++399 ị 3B=32+33+34++399+3100 ị 3B-B=3100-3 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 3. Tìm * để: a). chia hết cho 6 b). chia hết cho 13 c). chia hết 12 GV: Nhận xét và giải đáp Bài 3. a). chia hết cho 6 Bài làm: NX: 24056:6 dư 2, 1008:6 dư 4* chia hết cho 6 khi 2+4* chia hết cho 6 Û 1+2* chia hết cho 3. ị *ẻ{1, 4} b). chia hết cho 13 Ta có =10000ì*+1234 NX: 1234:13 còn dư 12 10000ì*:13 còn dư 3ì* chia hết cho 13 khi 12+3ì* chia hết cho 13 hay 12+3ì* ẻB(13)={13, 26, 39, 51} 12+3ì*=39 ị 3ì*=27 ị *=9 3ì* chia 13 còn dư 1 khi *=9 c). chia hết 12 , Khi =3540+* NX: 3540 chia hết cho 12 chia hết cho 12 khi *=0 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 4. a). Cho A=2+22+23++260. Chứng minh A chia hết cho 3, 7, 15 b). Cho B=3+32+33++31991 . Chứng minh B chia hết cho 13 và 41 GV: Nhận xét và giải đáp Bài 4. a). Cho A=2+22+23++260. Chứng minh A chia hết cho 3, 7, 15 + Ta có A=2+22+23++260 A=2(1+2)+23(1+2)+.+259(1+2) ị A chia hết cho 3 + Ta có A=2+22+23++260 A=2(1+2+22)+24(1+2+22)+.+258(1+2+22) Ta thấy A chia hết cho (1+2+22)=7 A chia hết cho 7 + Ta có A=2+22+23++260 A=2(1+2+22+23)+25(1+2+22+23)+..+257(1+2+22+23) Ta thấy A chia hết cho (1+2+22+23)=15 A chia hết cho15 b). Cho B=3+32+33++31992 Chứng minh B chia hết cho 13 và 40
Tài liệu đính kèm: