Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 đến 30 - Năm học 2012-2013

Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 đến 30 - Năm học 2012-2013

1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức: * Giúp học sinh:

- Củng cố lý thuyết về văn tự sự, biết xác định thế nào là tác phẩm tự sự.

- Nắm chắc mục đích giao tiếp của tự sự.

 b. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng nhớ lại nội dung đã học về văn tự sự.

 - Bước đầu phân tích các sự việc trong văn tự sự

 c. Thái độ:

 - GD HS có ý thức học tập nghiêm túc.

 2. Chuẩn bị của GV và HS:

 a. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu sách ngữ văn 6 nâng cao, bài tập trắc nghiệm; soạn giáo án. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.

 b. Học sinh: Xem lại nội dung đã học về văn tự sự.

 3. Tiến trình bài dạy:

 * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh:

a. Kiểm tra bài cũ:

 - GV kiểm tra bài tập của HS

 - Thu bài chấm:

 * Giới thiệu bài: (1phút) Để giúp các em nắm chắc hơn đặc điểm văn tự sự, nắm được mục đích giao tiếp của văn bản tự sự. Tiết học này chúng ta cùng ôn lại những kiến thức về văn tự sự.

 

doc 77 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 đến 30 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
 TUẦN 9
 TIẾT 1 + 2 + 3: 
 NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Củng cố c¸c kiÕn thøc vÒ văn học dân gian: Truyền thuyÕt, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.
 b. Kĩ năng: 
 - Luyện tập kĩ năng nhớ lại kiến thức đã học.
 - Luyện kĩ năng kÓ tãm t¾t ®­îc c¸c truyÖn mét c¸ch thµnh th¹o.
 c. Thái độ: 
 - Giáo dục HS có ý thức häc tËp nghiªm tóc.
 2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên; soạn giáo án.
 b. Học sinh: Học bài ở nhà, xem lại các bài tập trong sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài dạy:
 * Ổn định tổ chức: 
 - Kiểm tra sĩ số học sinh:
 Lớp 6: 
 a. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
 * Giới thiệu bài: (1phút) Các em đa học về phần truyện dân gian. Vậy để củng cố các kiến thức này sau đây cô trò ta cùng đi ôn tập lại để củng cố nâng cao các kiến thức.
 b. Day nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV
GV
GV
GV
GV
 GV
GV
GV
HS
GV
GV
GV
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
HS
HS
GV
HS
HS
GV
GV
GV
GV
HS
HS
GV
HS
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Dẫn dắt vào phần I
→ Ngoài những kiến thức được cung cấp trong sách giáo khoa, nhấn mạnh thêm cho học sinh thấy rõ:
- Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Chính vì vậy mà truyền thuyết có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
Nhấn: Cơ sở lịch sử có thể hiểu là những sự kiện nhân vật lịch sử liên quan đến tác phẩm. Còn cốt lõi sự thật lịch sử là những sự kiện nhân vật lịch sử quan trọng nhất, chủ yếu nhất mà tác phẩm phản ánh hoặc làm cơ sở cho sự ra đời của tác phẩm. Ví dụ, sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Việt và nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt là có thật; sự sùng bái tổ tiên, tín ngưỡng đặc sắc của nhân dân ta cũng đã có từ thời cổ. Đó là những cốt lõi sự thật lịch sử của các truyền thuyền Con Rồng cháu Tiên; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Một điều mà các em cần lưu ý ở đây là cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử trong các truyền thuyết chỉ là cái nền, cái “phông” cho các tác phẩm. Lịch sử ở đây đã được nhào nặn lại, được kì ảo hoá, lí tưởng hoá nhân vật và sự kiện, làm tăng chất thơ cho các truyện.
- Tuy nhiên truyền thuyết không phải là lịch sử, bởi đây là truyện là tác phẩm nghệ thuật dân gian. Nó thường có yếu tố “lí tưởng hoá”, và yếu tố tưởng tượng, kì ảo, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử như: Suy tôn nguồn gốc, ý thức về sức mạnh cộng đồng của người Việt...
Em hiểu thế nào là tưởng tượng kì ảo?
Các em đã được học những văn bản nào?
Tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện?
Em hãy nhắc lại ý nghĩa của văn bản: Con Rång ch¸u Tiªn? 
Tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện?
 - Trả lời - GV ghi bảng
Em hãy nhắc lại ý nghĩa của văn bản: B¸nh ch­ng b¸nh giµy?
Tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện?
Giảng: Dân gian đã xây dựng hai hình tượng kì vĩ tượng trưng cho sức mạnh ghê gớm của thiên tai và sức mạnh trị thuỷ thắng lợi của con người cùng với những chi tiết kì ảo tưởng tượng phong phú tạo nên sự hấp dẫn đối với người đọc.
- Truyện phản ánh hiện tượng mưa gió, bão lụt và phản ánh ước mơ chiến thắng thiên tai, bão lụt của nhân dân ta. Đồng thời ca ngợi công lao trị thuỷ dựng nước của cha ông ta.
Em hãy nhắc lại ý nghĩa của văn bản: S¬n Tinh Thuû Tinh ?
 - Trả lời - GV ghi bảng
Tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện?
Em hãy nhắc lại ý nghĩa của văn bản: Th¸nh Giãng
HS: Nhắc lại ý nghĩa
Chép bài tập a. Đọc kĩ và xác định ý đúng?
- Trả lời - HS nhận xét.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Trả lời - HS nhận xét.
- Nhận xét - Bổ sung.
Chép bài tập 3. Đọc kĩ và xác định ý đúng?
- Trả lời - HS nhận xét.
- Nhận xét - Bổ sung.
Chép bài tập 4. Đọc kĩ và xác định ý đúng?
- Trả lời - HS nhận xét.
- Nhận xét - Bổ sung.
Em hãy nhắc lại kái niệm truyện cổ tích?
Nhận xét - Bổ sung: Truyện cổ tích được chia làm ba loại:
 - Truyện cổ tích về loài vật: Nhân vật chính là con vật. Từ việc giải thích những đặc điểm, thói quen, quan hệ của các con vật, tác giả dân gian đúc kết những kinh nghiệm về thế giới loài vật và các vấn đề đạo đức, kinh nghiệm sống trong xã hội loài người.
 - Truyện cổ tích thần kì: Có nhiều yếu tố thần kì, kể về các nhân vật như em út, người mồ côi, người có tài năng kì lạ,...
- Truyện cổ tích sinh hoạt: Kể về sự thông minh, sắc sảo, tài phân xử của các nhân vật gần với đời thực, ít có hoặc không có yếu tố thần kì.
Tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện?
- Trả lời - GV ghi bảng
- HS nhận xét.
Em hãy nhắc lại ý nghĩa của văn bản: Thạch Sanh 
- Trả lời - HS nhận xét.
- GV ghi bảng
Em hãy nhắc lại ý nghĩa của văn bản: Em bé thông minh 
- Trả lời - HS nhận xét.
- GV ghi bảng
Tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện?
- Trả lời - GV ghi bảng
- HS nhận xét.
Em hãy nhắc lại ý nghĩa của văn bản: Cây bút thần
Em hãy nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn?
- Trả lời - GV ghi bảng
Em hãy nhắc lại ý nghĩa của văn bản: Ếch ngồi đáy giếng?
- Trả lời - GV ghi bảng
Em hãy nhắc lại ý nghĩa của văn bản: Thầy bói xem voi?
- Trả lời - GV ghi bảng
Hướng dẫn HS về làm: Cũng làm tương tự như các thể loại trên: Phần 1. khái niệm, phần 2 các văn bản đã học.
I. Khái niệm:(8 phút)
 1. Truyền thuyết: là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
- Truyền thuyết Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Chất thần thoại thể hiện, chẳng hạn, ở sự nhận thức hư ảo về con người, tự nhiên (Con Rồng cháu Tiên; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) hoặc về mô hình thế giới (trời tròn, đất vuông: Bánh chưng, bánh giầy),...Nhưng những yếu tố thần thoại ấy đã được lịch sử hoá.
 2. Chi tiết tưởng tượng:
- Trong truyện dân gian, các chi tiết tưởng tượng, kì ảo luôn gắn bó mật thiết với nhau. Tưởng tượng, kì ảo có nhiều nghĩa, ở đây ta hiểu là những chi tiết không có thật, được tác giả dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định
 3. Các văn bản đã học:
 a. Văn bản: Con Rång ch¸u Tiªn
* Chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. 
* Ý nghĩa:
 Truyện nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
b. Văn bản: B¸nh ch­ng b¸nh giµy
* Chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Chi tiết: Lang Liêu năm mộng thấy thần đến mách bảo: Hãy lấy gạo mà làm bánh để lễ Tiên Vương.
* Ý nghĩa:
- Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nhiều chi tiết tiêu biểu cho truyện dân gian (nhân vật chính – Lang Liêu - trải qua cuộc thi tài, được thần giúp đỡ và được nối ngôi vua,...).
- Truyện vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện thái độ thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta
 c. Văn bản: S¬n Tinh Thuû Tinh 
* Chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Chi tiết: vẫy tay về phía đông, phía đông nỏi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh. 
 - Chi tiết: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
* Ý nghĩa:
- Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai. Đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
 c. Văn bản: Th¸nh Giãng 
* Chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Chi tiết: .....đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. không ngờ vè nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô chú bé lớn nhanh như thổi. 
- Chi tiết: ..Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ [...] bà con đều vui lòng góp gạo nuôi chú bé ....
* Ý nghĩa:
 4. Bài tập: (20 phút)
 a. Bài 1: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng cái bọc trăm trứng là gì?
 A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
 B. Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang.
 C. Mọi người dân VN phải thương yêu đùm bộc lẫn nhau. 
→ Ý đúng là ý C.
 b. Bài 2: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Việt thời vua Hùng dựng nước?
 A. Chống giặc ngoại xâm
 B. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá
 C. Đấu tranh trinh phục thiên nhiên.
→ Ý đúng là ý B.
 c. Bài 3: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất khái niệm cốt chuyện?
 A. Là những sự kiện cơ bản, quan trọng nhất thể hiện trong tác phẩm
 B. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh?
 C. Là một số sự việc trong tác phẩm.
→ Ý đúng là ý A.
 c. Bài 4: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật không gì quý hiếm?
 A. Lễ vật thiết yếu, cùng với tình cảm chân thành.
 B.Lễ vật đắt tiền
 C. Lễ vật.
→ Ý đúng là ý A.
II. Truyện cổ tích:
 1. Khái niệm: 
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc: 
+ Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,...);
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch;
+ Nhân vật là động vật(con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
 - Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2. Các văn bản đã học:
 a. Văn bản: Thạch Sanh 
* Chi tiết tưởng tượng kì ảo:
Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con[...] người vợ có mang[...] tiếng đàn làm 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng.
Niêu cơm tí xíu đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu...
* Ý nghĩa:
 .- Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta.
b. Văn bản: Em bé thông minh 
* Ý nghĩa: 
 Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh - kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế g ... ®¸y giÕng
ThÇy bãi xem voi
 §eo nh¹c cho mÌo
 Ch©n, Tay, Tai, M¾t, MiÖng
Treo biÓn
 Lîn Cíi ¸o míi
 Con Hæ cã nghÜa
 MÑ hiÒn d¹y con
 ThÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng
 DÕ MÌn .
 S«ng níc Cµ Mau
21. Bức tranh của em gái tôi
GV
ChuyÓn ý: Sang phÇn II.
II. Kh¸i niÖm: truyÒn thuyÕt, cæ TÝch, ngô ng«n, truyÖn cêi. 
?TB
ThÕ nµo lµ truyÒn thuyÕt?
- Lµ lo¹i truþªn d©n gian, kÓ vÒ c¸c nh©n vËt, sù kiÖn cã liªn quan ®Õn lÞch sö thêi qu¸ khø, thêng cã yÕu tè k× ¶o ThÓ hiÖn th¸i ®é vµ c¸ch ®¸nh gi¸ cña nh©n d©n 
?Y
ThÕ nµo lµ truyÖn Cæ TÝch ?
- Lµ lo¹i truyÖn d©n gia kÓ vÒ mét sè kiÓu nhËn vËt quÑn thuéc. TruyÖn thêng cã yÕu tè hoang ®êng, thÓ hiÖn íc m¬, niÒm tin cña nh©n d©n vÒ sù chiÕn th¾ng: tèt - xÊu, thiÖn - ¸c.
?KH
ThÕ nµo lµ truyÖn ngô ng«n?
- Lµ lo¹i truyÖn kÓ b»ng v¨n xu«i hoÆc v¨n vÇn, man truyÖn loµi vËt, ®å vËt, c©y cèi hoÆc chÝnh con ngêi ®Ó nãi vÒ con ngêi nh»m khuyªn nhñ, d¨n d¹y ngêi ta mét sè bµi hÞc nµo ®ã.
?TB
Em hiÓu thÕ nµo lµ truyÖn cêi ?
- Lµ truyÖn kÓ vÒ nh÷ng hiÖn tîng ®¸ng cêi trong cuéc sèng nh»m t¹o ra tiÕng cêi mua vui hoÆc phª ph¸n nh÷ng thãi h tËt xÊu trong x· héi.
?KH
Nh thÕ nµo ®îc coi lµ v¨n b¶n nhËt dông?
- Lµ nh÷ng bµi viÕt cã néi dung gÇn gòi, bøc thiÕt trong cuéc sèng cña con ngêi vµ céng ®ång trong x· héi lao ®éng, thiªn nhiªn, m«i trêng, n¨ng lîng, chiÕn trang, d©n sè. 
?TB
Trong c¸c v¨n b¶n ®· häc em thÝch nh©n vËt chÝnh nµo, h·y chän 3 nh©n vËt mµ em thÝch nhÊt? v× sao?-
 ( H) lùa chän, gi¶i thÝch
III. LuyÖn tËp:
 1. Trong c¸c nh©n vËt chÝnh ®· häc em thÝch nh©n vËt:
 - Th¸nh Giãng
 - Th¹ch Sanh
 - Lîm
 - Ngêi em g¸i ( Bøc tranh cña em g¸i t«i)....
?KH
VÒ ph¬ng thøc biÓu ®¹t th× truyÖn d©n gian, truyÖn trung ®¹i vµ truyÖn hiÖn ®¹i cã ®iÓm g× gièng nhau?
2. VÒ ph¬ng thøc biÓu ®¹t th× truyÖn d©n gian, truyÖn trung ®¹i vµ truyÖn hiÖn ®¹i cã ®iÓm g× gièng nhau:
- Gièng nhau: §Òu tr×nh bµy diÔn biÕn sù viÖc, sö dông ph¬ng thøc biÓ ®¹t chÝnh lµ tù sù.
?G
HS
GV
Em h·y liÖt kª nh÷ng v¨n b¶n thÓ hiÖn lßng yªu níc vµ v¨n b¶n thÓ hiÖn lßng nh©n ¸i cña d©n téc ta?
Tr¶ lêi - NhËn xÐt
NhËn xÐt.
V¨n b¶n thÓ hiÖn lßng yªu níc: Lîm, CÇu Long Biªn Chøng nh©n lÞch sö, C©y tre ViÖt Nam.
- V¨n b¶n thÓ hiÖn lßng nh©n ¸i: §ªm nay B¸c kh«ng ngñ, Bøc tranh cña em g¸i t«i, Lao xao, DÕ MÌn
GV
HS
Híng dÉn HS viÕt bµi v¨n cã më bµi, th©n bµi, kÕt bµi. Cuèi giê thu bµi chÊm.
3. Em h·y viÕt mét bµi v¨n ng¾n miªu t¶ vÒ h×nh ¶nh chó bÐ Lîm ( Qua v¨n b¶n Lîm - Tè H÷u)
 c. Củng cố, luyện tập: 
 - GV củng cố toàn bài về ¤n tËp phÇn v¨n. 
 - Nh¾c l¹i kh¸i niÖm v¨n b¶n nhËt dông? C¸c VB nhËt dông ®· häc cã chñ ®Ò vÒ vÊn ®Ò g×?
 d. Híng dÉn HS tù häc ë nhµ. (2 phót)
N¾m ch¾c kiÕn thøc phÇn v¨n ®· «n trªn líp.
Hoµn thiÖn c¸c bµi tËp vµo vë.
¤n tËp toµn bé c¸c kiÕn thøc ®· häc.
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh viết đúng, sử dụng đúng phụ âm (d, đ, gi)
- Biết viết đúng, điền đúng phụ âm khi viết, nói đúng phụ âm khi giao tiếp.
- Học sinh biết tự sửa lỗi sai của mình khi viết tập làm văn.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Sưu tầm, tổng hợp những lỗi sai trong bài làm của học sinh.
 - Khi nói các em thường sai phụ âm gì? Lỗi gì?
Trò: - Ôn kĩ các bài đã học.
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp: 30/ 31 (1 không phép)
I. Bài mới:
Để giúp các em sử dụng phụ âm khi nói và viết. Tiết học này, cô trò ta sữ ôn luyện. Chương trình địa phương: Rèn luyện chính tả.
?
Điền vào chỗ trống: chát, trát. (ch hay tr)
1. Bài tập 1.
 -Lần chót, chót dại, giờ chót, chót vót, chờ đợi, trải qua, trôi chảy, tro trụi, chương trình.
?
Điền vào chỗ trống. (s hay x)
sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, xua đuổi, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.
?
Điền l hay n vào chỗ trống?
lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, lén lút, bếp núc, lỡ làng.
?
Hãy tìm sự kết hợp giữa âm đầu và vần trong bảng dưới đây. Đánh dấu + vào ô trống tương ứng nếu sự kết hợp đúng. Đánh dấu - ô trống tương ứng nếu kết hợp sai?
a
o
ô
i
e
ê
uê
uy
c
+
+
+
-
-
-
-
-
k
-
-
-
+
+
+
-
-
q
-
-
-
-
-
-
+
+
?
Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp?
3, Bài tập 3.
a, vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.
b, giết giặc, da diết, vẻ vang, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, văn vẻ, giẻ rách.
?
Điền các phụ âm đầu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau (n-l, s-x, tr-ch).
4. Bài tập 4.
 “ Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi màu đông. Những chùm khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo qủa chín dần. Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột bỗng rực lên nhũng chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.”
GV
HS
HS
GV
Treo bảng phụ.
Lên bảng điền vào chỗ trống.
Nhận xét.
Nhận xét, sửa cho học sinh.
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà.
- Về ôn lại bài.
- Chữa lại các lỗi trong bài tập làm văn số 5.
- Về học bài thơ : “Đêm nay Bác không ngủ”.
- Tiết sau: Thảo luận bài thơ này.
Ngày soạn: 25/3/2007 Ngày giảng: 27/3/2007
 Tiết 21:
”.
============================================
 Ngày soạn: 8/ 4/ 2007 Ngỳa giảng: 10/ 4/ 2007
 Tiết 22:
LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh trình bày, diến đạt về tả một nhấn vật, lập dàn ý, viết hoàn chỉnh một bài văn tả người.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác suy nghĩ, làm bài.
II. Chuẩn bị:
Thầy: SGK, SGV, Soạn bài.
Trò: Ôn kĩ văn tả người.
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 6B:
I. Bài mới:
?
HS
HS
GV
Lập dàn ý cho bài văn.
Viết thành bài văn.
Đọc lên.
Nhận xét.
1. Bài tập 1:
Em hãy miêu tả cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp.
* Lập dàn ý:
a, Mở bài:
- Giưới thiệu khung cảnh lớp học, tên cô giáo hoặc tên môn học.
b, Thân bài:
- Miêu tả nét tiêu biểu về cử chỉ, hình dáng, điệu bộ, biểu hiện sư phạm của cô giáo... gắn với diễn biến của bài học, giờ học.
c, Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về cô giáo qua giờ học đó.
HS
GV
?
?
?
HS
Đọc đề bài.
Gợi ý học sinh lập dàn bài.
Mở bài cần giới thiệu như thế nào?
Phần thân bài cần nêu những ý nào?
Phần kết bài như thế nào?
Dựa vào dàn ý viết thành bài văn.
2. Bài tập 2:
Em nhớ lại hoặc tưởng tượng hình ảnh người thầy giáo già gặp lại người học sinh cũ ( là mẹ mình) sau nhiều năm xa cách.
* Lập dàn ý:
a, Mở bài:
Em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ nhân ngày 20-11.
b, Thân bài:
Tập trung tả hình ảnh thầy giáo trong giây phút xúc động gặp lại người học trò cũ của mình:
- Nỗi mừng vui đột ngột hiện lên trên gương mặt, thái độ và cử chỉ của thầy khi mẹ em đến chúc mừng thầy.
- Nỗi vui mừng lắng lại trong tình thầy trò sâu nặng khi thầy cùng mẹ em ôn lại những kỷ niệm xưa.
- Niềm tin tưởng ánh lên trong đôi mắt khi thầy tiễn mẹ em ra về ( kết hợp tả ngoại hình và trang phục của thầy)
c, Kết bài:
em nhớ mãi hình ảnh thầy giáo đáng kính của mẹ
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
- Về ôn lại lý thuyết văn miêu tả ( tả người)
- Làm hoàn chỉnh đề bài đã cho.
- Về nhà ôn kĩ: Ẩn dụ, hoán dụ.
- Tiết sau học: “ Luyện tập: ẩn dụ, hoán dụ”.
============================================
Ngày soạn: 15/4/2007 Ngày giảng: 17/4/2007
 Tiết 23:
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:
- Về ôn lại hai phép tu từunày.
- Viết 1 đọan văn (5¦6 câu) có sử dụng phép hoán dụ.
- Về ôn lại câu trần thuật đơn. Tiết sau học: “Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ”.
=================================================
Ngày soạn: 22/ 4/ 2007 Ngày giảng: 24/ 4/ 2007
 Tiết 24:`1
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp học sinh chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ, nắm được các loai câu viết thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ, hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.
- Biết tự sửa và phá hiện các lỗi đã học và chữa lỗi đó.
II. Chuẩn bị:
Thầy: SGK, SGV, soạn giáo án.
Trò: Ôn kĩ bài: “ Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ”.
B. Phần thể hiện trên lớp:
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 6B
I. Bài mới:
?
Xác định thành phần trong hai câu?
1. Bài tập 1:
A, buổi sáng
B, Trên sân trường
HS
A, Buổi sáng: Trạng ngữ.
B, Trên sân trường: Trạng ngữ.
?
Thêm thành phần CN và VN vào trong câu?
* Chữa lại câu, thêm CN và VN vào trong câu:
A, Buối sáng, em đi học
 TN C V
B, Trên sân trường, chúng em đang
 TN C
nô đùa.
 V
2. Bài tập 2
HS
?
Đọc 2 câu: xác định thành phần chính.
Sửa lại câu cho đúng?
a, Với những từ láy có sức gợi hình, gợi cảm của bài thơ đã góp phần làm hiện lên chú bé liên lạc Lượm thật hồn nhiên, vi tươi và dũng cảm.
b, Qua nghệ thuật so sánh, châm biếm các tác giả dân gian đã làm bật lên tiếng cười phê phán cách nhìn sự vật của măm ông thầy bói. Mặt khác cũng khuyên người ta rằng: muốn hiểu biết sự vật thì phải xem xét nó một cách rõ ràng.
?
Nêu cách sửa câu a?
Câu a: Thiếu chủ ngữ.
Cách 1: Biến bộ phận trạng ngữ thành chủ ngữ bằng cách bỏ quan hệ từ với:
a, Những từ láy có sức gợi hình, gợi cảm của bài thơ ( CN) /đã góp phần làm hiện lên hình ảnh chú bé liên lạc Lượm thật hồn nhiên, vui tươi và dũng cảm.( VN)
Cách 2: Giữ nguyên trạng ngữ của câu dùng danh từ làm chủ ngữ trong câu.
a, Với những từ láy có sức gợi hình gợi cảm của bài thơ ( TN), Tố Hữu ( CN) / đã làm bật lên chú bé liên lạc Lượm thật hồn nhiên, vui tươi và dũng cảm.( VN)
?
Nêu cách sửa câu b?
Câu b: Thiếu chủ ngữ.
Cách 1: Biến một bộ phận trạng ngữ ( các tác giả dân gian) thành phần chủ ngữ của câu và thay quan hệ từ của dấu phẩy.
b, Qua nghệ thuật so sánh, châm biếm các tác giả dân gian đã là bật lên tiếng cười phê phán cách nhìn sự vật của năm ông thầy bói.
Cách 2: Biến bộ phận trạngngữcủa câu thành chủ ngữ bằng cách bỏ quan hệ từ.
?
Đặt câu khác nhau để diễn đạt ý sau?
Em có thể dùng câu có thành phần trạng ngữ hoặc câu không có thành phần trạng ngữ.
3, Bài tập 3:
- Qua văn học dân gian, chúng ta có thể tìmthấy ước mơ của người lao động xưa kia.
+ Chúng ta có thể thấy được ước mơ của người lao động xưa kia qua văn học dân gian.
+ Văn học dân gian có thể giúp chúng ta nhận ra ước mơ của người lao động xưa kia.
+ Ước mơ của người lao đọng xưa kia, chúng ta có thể tìm thấy trong văn học dân gian.
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà.
- Về ôn bài đã học.
- Ôn tập: “ Viết đơn”.
- Tiết sau học bài: “ Luyện viết đơn”.
===========================================
Ngày soạn: 13/5/2007 Ngày giảng: 15/5/2007

Tài liệu đính kèm:

  • docHSG 6.doc