Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012

Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012

1.Tóm tắt truyện.

- Đời HV thứ 6, ở làng Gióng có 2 v/c ông lão chăm chỉ làm ăn, sống phúc đức. Hai ông bà ao ước có 1 đứa con. Một hôm bà ra đồng thấy 1 vết chân to liền ướm thử, thế là về nhà thụ thai và 12 tháng sau sinh ra 1 cậu con trai khôi ngô, tuấn tú. Kì lạ lên 3 nhg cậu ko biết nói biết cười cũng chẳng biết đi.

-Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi.đánh tan quân giặc

-Giặc tan, Gióng 1 mình 1 ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng về trời.ao hồ, bụi tre.là dấu tichc còn để lại cho đến tận bay giờ.

2. Tìm hiểu chung về tác phẩm.

-Xuất xứ: Là truyền thuyết nằm trong kho tàng truyện dân gian VN

-Bố cục.

P1.nằm đấy: Sự ra đời của G

P2: cứu nước: Sự lớn lên phi thường của G

P3: lên trời: G đánh giặc và ra đi

P4: Sự bất tử của hình tượng G

3.Giá trị nội dung, nt của truyện

-TG là TT tiêu biểu về người anh hùng đánh giặc ngoại xâm cứu nước. G là hình tượng rực rỡ cho tinh thần yêu nước đánh đuổi quân xâm lược của nd ta từ xưa. Truyện cũng thể hiện niềm tự hào về sức trẻ của dt, niềm mơ ước của nd về người anh hùng dân tộc

-Truyện có nhiều chi tiết tg tượng kì ảo làm tăng vẻ đẹp của hình tượng G, khiến câu chuyện hấp dẫn hơn, đồng thời thể hiện quan niệm của nd ta về người anh hùng đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đnước. Truyện cũng có nhiều chi tiết liên quan đến lsử đnc, tăng tính chân thực và thuyết phục cho câu chuỵên

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/2011.
Ngày dạy: 30+31/8/2011.
Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
Kiến thức cần nhớ.
1.Từ là gì? Từ và tiếng khác nhau ntn?
-Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
-Tiếng là đơn vị chỉ có chức năng tạo nên từ(Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ). Có từ có 1 tiếng, có từ gồm nhiều tiếng
2. Dựa vào số lượng tiếng trong từ, người ta chia ra thành từ đơn và từ phức.
- Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng
-Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên.
 + Ghép: là kiểu từ phức được tạo thành bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.(Dựa vào mqh ý nghĩa-> ghép đẳng lập, ghép chính phụ)
VD: Nhà của, tươi tốt, hoa huệ, đi đứng
 +Từ láy: là kiểu từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng tạo nên chúng.
VD: Long lanh, bâng khuâng, ăn năn...
Láy phụ âm: trồng trọt, bé bỏng, thút thít, lung linh, sung sướng...
Láy vần: bẽn lẽn,lao xao, chênh vênh, loanh quanh tỉ mỉ...
Láy toàn bộ(có cả biến thanh)
Xinh xinh, cao cao, nhè nhẹ, cỏn con.
-So sánh điểm giống và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.
+Giống:Đều thuộc loại từ phức, gồm nhiều tiếng cấu tạo nên
+ Khác: Trong từ ghép, các tiếng cấu tạo có quan hệ với nhau về nghĩa.Trong từ láy, các tiếng cấu tạo có quan hệ láy âm
II. Luyện tập.
Bài tập 1-SGK-T14
Nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.
Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc
Gợi ý:
Muốn xác định kiểu cấu tạo của 1 từ trước hết cần tìm hiểu:
-Từ đó do mấy tiếng tạo thành
-Các tiếng có nghĩa hay ko có nghĩa, quan hệ giữa các tiếng là quan hệ về nghĩa hay quan hệ láy âm.
a. Nguồn gốc, con cháu gồm 2 tiếng,-> là từ phức, các tiếng tạo nên nó đều có nghĩa=> ghép..
b. Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác
2.Bài tập 3-T14-SGK
Gợi ý:-Cách chế biến:Bánh rán, bánh nướng, hấp,tráng, nhúng
-Chất liệu làm bánh: Bánh nếp, tẻ, khoai, ngô, sắn, đậu xanh
-Tính chất của bánh:Bánh dẻo, nướng phồng
-Hình dáng của bánh: Bánh gối, tai voi, 
3. Bài tập 3:Cho các từ láy sau, xếp chúng vào ô thích hợp:
Hấp háy,mải miết,hấp tấp,vội vã, vội vàng,chằm chằm, lom khom, trân trân,chầm chậm, chăm chú
Từ láy miêu tả cách nhìn
Từ láy miêu tả dáng đi
Từ láy miêu tả cách nghe
4. Bài 4. Cho các từ láy sau, Chọn, xếp chúng vào cột B để tạo thành kết hớp có nghĩa.
Gay gắt, lung linh, tí tách, ầm ĩ, lộp độp, nhẹ nhàng, oang oang, rõ ràng, sầm sập, hiu hiu, dìu dịu, lồng lộng,sạch sẽ, ồn ào, cẩn thận chói chang
A
B
Nắng
Mưa
Gió
Nói
Viết
5. Bài 5: Đọc đoạn văn sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới.
“Bánh hình tròn là tượng trời.......ngụ ý đùm bọc lẫn nhau”.
Đoạn văn trên có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ?
Điền các từ vào bảng phân loại: Từ đơn, từ ghép, từ láy.
Đáp án: a. Đoạn văn có 53 tiếng, 38 từ.
b. 
Từ đơn
Bánh, là, tượng, Trời, ta, đất, các, thứ, lá ,bọc, ngoài ,để, trong ,nhau
Từ ghép
Hình tròn, đặt tên,bánh giầy, hình vuông, thịt mỡ, đậu xanh, lá dong, cầm thú, cây cỏ, muôn loài, báng chưng, mĩ vị, ngụ ý, đùm bọc
Từ láy
0
Ngày soạn: 25/8/2011.
Ngày dạy: 31/8/2011.
Thánh Gióng
Kiến thức cơ bản.
1.Tóm tắt truyện.
- Đời HV thứ 6, ở làng Gióng có 2 v/c ông lão chăm chỉ làm ăn, sống phúc đức. Hai ông bà ao ước có 1 đứa con. Một hôm bà ra đồng thấy 1 vết chân to liền ướm thử, thế là về nhà thụ thai và 12 tháng sau sinh ra 1 cậu con trai khôi ngô, tuấn tú. Kì lạ lên 3 nhg cậu ko biết nói biết cười cũng chẳng biết đi...
-Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi......đánh tan quân giặc
-Giặc tan, Gióng 1 mình 1 ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng về trời...ao hồ, bụi tre..là dấu tichc còn để lại cho đến tận bay giờ.
2. Tìm hiểu chung về tác phẩm.
-Xuất xứ: Là truyền thuyết nằm trong kho tàng truyện dân gian VN
-Bố cục.
P1....nằm đấy: Sự ra đời của G
P2: cứu nước: Sự lớn lên phi thường của G
P3: lên trời: G đánh giặc và ra đi
P4: Sự bất tử của hình tượng G
3.Giá trị nội dung, nt của truyện
-TG là TT tiêu biểu về người anh hùng đánh giặc ngoại xâm cứu nước. G là hình tượng rực rỡ cho tinh thần yêu nước đánh đuổi quân xâm lược của nd ta từ xưa. Truyện cũng thể hiện niềm tự hào về sức trẻ của dt, niềm mơ ước của nd về người anh hùng dân tộc
-Truyện có nhiều chi tiết tg tượng kì ảo làm tăng vẻ đẹp của hình tượng G, khiến câu chuyện hấp dẫn hơn, đồng thời thể hiện quan niệm của nd ta về người anh hùng đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đnước. Truyện cũng có nhiều chi tiết liên quan đến lsử đnc, tăng tính chân thực và thuyết phục cho câu chuỵên
3. Phân tích nhân vật G.
G là nv chính của Truyện, được mtả = nhiều chi tiết tg tượng kì ảo và hoang đường, là 1 con người phi thường
- Phi thường trong sự ra đời
-Phi thường trong sự lớn lên
-Phi thường trong việc đánh giặc
-Phi thường trong sự ra đi
=>G là hình tg ng anh hùng đánh giặc ngoại xâm cứu nước tiêu biểu, phi thường nhưng cũng thật giản dị, gần gũi với nhân dân lao động. Chành là con của ~ ng dân lao động chăm chỉ phúc đức. Chàng lớn lên = cơm gạo của nd, bằng ty thương đùm bọc của dân làng. chànhg mang trong mình lòng căm thù quân xlc, ý chí đánh giặc ngoại xâm cứu nc như bất cứ người dân nào.=> G là biểu tượng của lòng yêu nước, sức quật cường của dân tộc ta, sức mạnh đoàn kết thống nhất của nd. G mãi là hình tg đẹp, sống mãi trong lòng người dân Việt
* ý nghĩa của hình tượng G.
II. Luyện tập.
1.Nhân vật G được xây dựng bằng nhiều chi tiết tg tượng kì ảo giàu ý nghĩa. Hãy kể ra những chi tiết đó?
2.Nêu ý nghĩa của hình tượng Gióng?
3. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về 1 chi tiết trong truyện mà em thích nhất
Ngày soạn: 01/9/2011.
Ngày dạy: 9 /9/2011.
Sơn tinh- Thuỷ tinh
(Truyền thuyết)
i/Kiến thức cơ bản.
Tóm tắt văn bản.
-HV thứ 18 kén chồng cho Mị nương
-Một hôm cả thần núi ST và thần nước TT cùng đến cầu hôn
-Trước 2 chàng trai tài giỏi khác thường, vua bèn ra điều kiện: hôm sau ai đem sính lế đến trước sẽ cưới được MN
-ST đến trước và rước được MN về núi. TT đến sau ko lấy được MN, đùng đùng nổi giận dâng nước đánh ST
-ST chiến thắng, TT đành rút quân
-Từ đấy, cứ hàng năm, TT nhớ mối thù cũ vẫn gây ra mưa gió, bão lụt để trả thù ST
2.Tìm hiểu chung về tác phẩm.
a.Xuất xứ:
 Là TT về thời vua Hùng trong kho tàng truyện dân gian VN. Truyện liên quan đến công cuộc dựng nước thời cổ đại. Con người phải đắp đê chống lũ lụt, khai phá ruộng đồng.
b. Bố cục:
P1: Từ đầu.....mỗi thứ 1 đôi-> Vua Hùng kén rể.
P2:.......đành rút quân->Cỗu hôn và cuộc giao tranh của 2 vị thần
P3: ->Oán thù và việc trả thù hàng năm của TT
c.Đặc điểm nội dung, NT
-ND: Là TT giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở vùng ĐBBB thủa các vua hùng dựng nước; đồng thời thể hiện khát vọng, sức mạnh chế ngự thiên nhiên, bảo vệ c/s cư dân Việt cổ.Truyện cũng suy tôn, ca ngợi công lao của các VH trong công cuộc dựng nước đầy khó khăn gian khổ.
-NT:Sử dụng nhiều yếu tố tg tượng kì ảo để xd n/vật, khiến n/v có tầm vóc cao lớn, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. Truyện còn tạo được tình hướng hấp dẫn khiến sự việc diễn ra vừa tự nhiên

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Van 61.doc