A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kiến thức về tính chia hết, một số bài toán về BCNN và ƯCLN.
- Rèn cho học sinh tư duy, suy luận lô gíc. Biết cách trình bầy bài toán.
- Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức để giải các bài toán một cách linh hoạt.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách tham khảo, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình:
I. Tính chia hết-Lý thuyết cơ bản.
1. Các tính chất chung.
- Bất cứ số nào khác 0 cũng chia hết cho chính nó.
- Tính chất bắc cầu: Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c.
- Số 0 chia hết cho mọi số b khác 0.
- Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1.
2. Các dấu hiệu chia hết.
Gọi ta có:
A 2 <=> a0 2 =>
A 5 <=> a0 5=>
A 4 <=> 4=>
A 25 <=> 25=>
A 8 <=> 8=>
A 125 <=> 125=>
A 3 <=> an+an-1+.+a1+a0 3=>
A 9 <=> an+an-1+.+a1+a0 9=>
A 11 <=> 11=>
Chuyên đề tìm chữ số tận cùng của một luỹ thừa Tuần: A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về tìm 1 chữ số tận cùng, 2 chữ số tận cùng... của một luỹ thừa. Rèn cho học sinh tư duy, suy luận lô gíc. Biết cách trình bầy bài toán. Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức để giải các bài toán một cách linh hoạt. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách tham khảo, đồ dùng học tập. C. Tiến trình: A. Dạng 2: Tìm hai chữ số tận cùng. Nhận xột : Nếu x Є N và x = 100k + y, trong đú k ; y Є N thỡ hai chữ số tận cựng của x cũng chớnh là hai chữ số tận cựng của y. Hiển nhiờn là y ≤ x. Như vậy, để đơn giản việc tỡm hai chữ số tận cựng của số tự nhiờn x thỡ thay vào đú ta đi tỡm hai chữ số tận cựng của số tự nhiờn y (nhỏ hơn). Rừ ràng số y càng nhỏ thỡ việc tỡm cỏc chữ số tận cựng của y càng đơn giản hơn. Từ nhận xột trờn, ta đề xuất phương phỏp tỡm hai chữ số tận cựng của số tự nhiờn x = am như sau : Trường hợp 1 : Nếu a chẵn thỡ x = am 2m. Gọi n là số tự nhiờn sao cho an - 1 25. Viết m = pn + q (p ; q Є N), trong đú q là số nhỏ nhất để aq 4 ta cú : x = am = aq(apn - 1) + aq. Vỡ an - 1 25 => apn - 1 25. Mặt khỏc, do (4, 25) = 1 nờn aq(apn - 1) 100. Vậy hai chữ số tận cựng của am cũng chớnh là hai chữ số tận cựng của aq. Tiếp theo, ta tỡm hai chữ số tận cựng của aq. Trường hợp 2 : Nếu a lẻ , gọi n là số tự nhiờn sao cho an - 1 100. Viết m = un + v (u ; v Є N, 0 ≤ v < n) ta cú : x = am = av(aun - 1) + av. Vỡ an - 1 100 => aun - 1 100. Vậy hai chữ số tận cựng của am cũng chớnh là hai chữ số tận cựng của av. Tiếp theo, ta tỡm hai chữ số tận cựng của av. Trong cả hai trường hợp trờn, chỡa khúa để giải được bài toỏn là chỳng ta phải tỡm được số tự nhiờn n. Nếu n càng nhỏ thỡ q và v càng nhỏ nờn sẽ dễ dàng tỡm hai chữ số tận cựng của aq và av. 1. Bài tập 1: Tìm hai chữ số tận cùng của các số : a) a2003 b) 799 Lời giải : a) Do 22003 là số chẵn, theo trường hợp 1, ta tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho 2n - 1 25. Ta có 210 = 1024 => 210 + 1 = 1025 25 => 220 - 1 = (210 + 1)(210 - 1) 25 => 23(220 - 1) 100. Mặt khác : 22003 = 23(22000 - 1) + 23 = 23((220)100 - 1) + 23 = 100k + 8 (k Є N). Vậy hai chữ số tận cùng của 22003 là 08. b) Do 799 là số lẻ, theo trường hợp 2, ta tìm số tự nhiên n bé nhất sao cho 7n - 1 100. Ta có 74 = 2401 => 74 - 1 100. Mặt khác : 99 - 1 4 => 99 = 4k + 1 (k Є N) Vậy 799 = 74k + 1 = 7(74k - 1) + 7 = 100q + 7 (q Є N) tận cùng bởi hai chữ số 07. 2. Bài toán 2 : Tìm số dư của phép chia 3517 cho 25. Một câu hỏi đặt ra là : Nếu a bất kì thì n nhỏ nhất là bao nhiêu ? Ta có tính chất sau đây ( học sinh tự chứng minh ). Tính chất : Nếu a Є N và (a, 5) = 1 thì a20 - 1 25. Lời giải : Trước hết ta tìm hai chữ số tận cùng của 3517. Do số này lẻ nên theo trường hợp 2, ta phải tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho 3n - 1 100. Ta có 310 = 95 = 59049 => 310 + 1 50 => 320 - 1 = (310 + 1) (310 - 1) 100. Mặt khác : 516 - 1 4 => 5(516 - 1) 20 => 517 = 5(516 - 1) + 5 = 20k + 5 =>3517 = 320k + 5 = 35(320k - 1) + 35 = 35(320k - 1) + 243, có hai chữ số tận cùng là 43. Vậy số dư của phép chia 3517 cho 25 là 18. Trong trường hợp số đã cho chia hết cho 4 thì ta có thể tìm theo cách gián tiếp. Trước tiên, ta tìm số dư của phép chia số đó cho 25, từ đó suy ra các khả năng của hai chữ số tận cùng. Cuối cùng, dựa vào giả thiết chia hết cho 4 để chọn giá trị đúng. Các thí dụ trên cho thấy rằng, nếu a = 2 hoặc a = 3 thì n = 20 ; nếu a = 7 thì n = 4. Bài toán 9 : Tìm hai chữ số tận cùng của các tổng : a) S1 = 12002 + 22002 + 32002 + ... + 20042002 b) S2 = 12003 + 22003 + 32003 + ... + 20042003 Lời giải : a) Dễ thấy, nếu a chẵn thì a2 chia hết cho 4 ; nếu a lẻ thì a100 - 1 chia hết cho 4 ; nếu a chia hết cho 5 thì a2 chia hết cho 25. Mặt khác, từ tính chất 4 ta suy ra với mọi a Є N và (a, 5) = 1 ta có a100 - 1 25. Vậy với mọi a Є N ta có a2(a100 - 1) 100. Do đó S1 = 12002 + 22(22000 - 1) + ... + 20042(20042000 - 1) + 22 + 32 + ... + 20042. Vì thế hai chữ số tận cùng của tổng S1 cũng chính là hai chữ số tận cùng của tổng 12 + 22 + 32 + ... + 20042. áp dụng công thức : 12 + 22 + 32 + ... + n2 = n(n + 1)(2n + 1)/6 =>12 + 22 + ... + 20042 = 2005 x 4009 x 334 = 2684707030, tận cùng là 30. Vậy hai chữ số tận cùng của tổng S1 là 30. b) Hoàn toàn tương tự như câu a, S2 = 12003 + 23(22000 - 1) + ... + 20043(20042000 - 1) + 23 + 33 + 20043. Vì thế, hai chữ số tận cùng của tổng S2 cũng chính là hai chữ số tận cùng của 13 + 23 + 33 + ... + 20043. áp dụng công thức : => 13 + 23 + ... + 20043 = (2005 x 1002)2 = 4036121180100, tận cùng là 00. Vậy hai chữ số tận cùng của tổng S2 là 00. Chuyên đề: Các vấn đề nâng cao về tính chia hết, ước và bội Tuần: A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về tính chia hết, một số bài toán về BCNN và ƯCLN. Rèn cho học sinh tư duy, suy luận lô gíc. Biết cách trình bầy bài toán. Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức để giải các bài toán một cách linh hoạt. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách tham khảo, đồ dùng học tập. C. Tiến trình: I. Tính chia hết-Lý thuyết cơ bản. 1. Các tính chất chung. - Bất cứ số nào khác 0 cũng chia hết cho chính nó. - Tính chất bắc cầu: Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c. - Số 0 chia hết cho mọi số b khác 0. - Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1. 2. Các dấu hiệu chia hết. Gọi ta có: A2 a0 2 A5 a0 5 A4 4 A25 25 A8 8 A125 125 A3 an+an-1+...+a1+a03 A9 an+an-1+...+a1+a09 A11 11 1. Bài tập 1: T×m ch÷ sè tù nhiªn cã 4 ch÷ sè, chia hÕt cho 5 vµ cho 27 biÕt r»ng 2 ch÷ sè gi÷a cña sè ®ã lµ 97. Lêi gi¶i: Gäi n lµ sè ph¶i t×m, n ph¶i tË cïng b»ng 0 hoÆc 5 vµ n ph¶i chia hÕt cho 9. XÐt n = chia hÕt cho 9 nªn * = 6. ( Kh«ng tho¶ m·n ) XÐt n = chia hÕt cho 9 nªn * = 2. VËy sè cÇn t×m lµ : 2970. 2. Bài tập 2: Cho A = 13! – 11! a. A có chia hết cho 2 hay không? b. A có chia hết cho 5 hay không? c. A có chia hết cho 155 hay không? Lời giải: Ta thấy 13! – 11! có tận cùng bằng 0 vì chúng đều chứa thừa số 10. Do đó A2 và A5 Để chứng minh A155, ta viết A dưới dạng: A = 13! – 11! = 11!(12.13-1) = 11!.155 3. Bài tâp 3: Tổng các số tự nhiên từ 1 đến 154 có chia hết cho 2 hay không? có chia hết cho 5 hay không? Lời giải: Gọi A là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 154. A kh«ng chia hÕt cho 2 A kh«ng chia hÕt cho 5 4. Bµi tËp 4 Cho A = 119+118+....+11+1. Chøng minh r»ng A chia hÕt cho 5. Lêi gi¶i: V× 119 cã tËn cïng b»ng 1 118 còng cã tËn cïng b»ng 1 .............................. 1 cã tËn cïng b»ng 1 VËy A = 119+118+....+11+1. lu«n cã tËn cïng b»ng 0 Nªn A chia hÕt cho 5 ( ®pcm) Chuyên đề: Các vấn đề nâng cao về tính chia hết, ước và bội (Tiếp theo ) Tuàn: A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về tính chia hết, một số bài toán về BCNN và ƯCLN. Rèn cho học sinh tư duy, suy luận lô gíc. Biết cách trình bầy bài toán. Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức để giải các bài toán một cách linh hoạt. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách tham khảo, đồ dùng học tập. C. Tiến trình: Trong chương trình số học lớp 6, sau khi học các khái niệm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN), các em sẽ gặp dạng toán tìm hai số nguyên dương khi biết một số yếu tố trong đó có các dữ kiện về ƯCLN và BCNN. Phương pháp chung để giải : 1/ Dựa vào định nghĩa ƯCLN để biểu diễn hai số phải tìm, liên hệ với các yếu tố đã cho để tìm hai số. 2/ Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này không khó : Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*) Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd => (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab => ab = (a, b).[a, b] . (**) Chúng ta hãy xét một số ví dụ minh họa. 1. Bài tập 1: Tỡm hai số nguyờn dương a, b biết [a, b] = 240 và (a, b) = 16. Chỳ ý : Ta cú thể ỏp dụng cụng thức (**) để giải bài toỏn này : ab = (a, b).[a, b] => mn.162 = 240.16 suy ra mn = 15. Lời giải: Do vai trũ của a, b là như nhau, khụng mất tớnh tổng quỏt, giả sử a ≤ b. Từ (*), do (a, b) = 16 nờn a = 16m ; b = 16n (m ≤ n do a ≤ b) với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1. Theo định nghĩa BCNN : [a, b] = mnd = mn.16 = 240 => mn = 15 => m = 1 , n = 15 hoặc m = 3, n = 5 => a = 16, b = 240 hoặc a = 48, b = 80. 2. Bài tập 2: Tìm hai số nguyên dương a, b biết ab = 216 và (a, b) = 6. Lêi gi¶i: Lập luận như bài 1, giả sử a ≤ b. Do (a, b) = 6 => a = 6m ; b = 6n với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 ; m ≤ n. Vì vậy : ab = 6m.6n = 36mn => ab = 216 tương đương mn = 6 tương đương m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3 tương đương với a = 6, b = 36 hoặcc là a = 12, b = 18. 3. Bài tâp 3: Tỡm hai số nguyờn dương a, b biết ab = 180, [a, b] = 60. Chỳ ý : Ta cú thể tớnh (a, b) một cỏch trực tiếp từ định nghĩa ƯCLN, BCNN : Theo (*) ta cú ab = mnd2 = 180 ; [a, b] = mnd = 60 => d = (a, b) = 3. Lời giải: Từ (**) => (a, b) = ab/[a, b] = 180/60 = 3. Tỡm được (a, b) = 3, bài toỏn được đưa về dạng bài toỏn 2. Kết quả : a = 3, b = 60 hoặc a = 12, b = 15. 4. Bài tập 4 Tìm hai số nguyên dương a, b biết a/b = 2,6 và (a, b) = 5. Chú ý : phân số tương ứng với 2,6 phải chọn là phân số tối giản do (m, n) = 1. Lời giải: Theo (*), (a, b) = 5 => a = 5m ; b = 5n với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1. Vì vậy : a/b = m/n = 2,6 => m/n = 13/5 tương đương với m = 13 và n = 5 hay a = 65 và b = 25. 5. Bài toán 5 : Tìm a, b biết a/b = 4/5 và [a, b] = 140. Lời giải : Đặt (a, b) = d. Vì , a/b = 4/5 , mặt khác (4, 5) = 1 nên a = 4d, b = 5d. Lưu ý [a, b] = 4.5.d = 20d = 140 => d = 7 => a = 28 ; b = 35. 6. Bài toán 6 : Tìm hai số nguyên dương a, b biết a + b = 128 và (a, b) = 16. Lời giải : Lập luận như bài 1, giả sử a ≤ b. Ta có : a = 16m ; b = 16n với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 ; m ≤ n. Vì vậy : a + b = 128 tương đương 16(m + n) = 128 tương đương m + n = 8 Tương đương với m = 1, n = 7 hoặc m = 3, n = 5 hay a = 16, b = 112 hoặc a = 48, b = 80 Chuyên đề: Các vấn đề nâng cao về tính chia hết, ước và bội (Tiếp theo ) Tuần: A. Mục tiêu: Củng cố cho học sin ... sánh mẫu của chúng. 3. Dùng phân số trung gian và sử dụng tính chất bắc cầu của bất đẳng thức. 4. Xét hiệu hai phân số đã cho. II. Bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài tập 1: Chữa bài tập Tìm hai phân số có các mẫu bằng 9, các tử là hai số tự nhiên liên tiếp sao cho phân số nằm giữa hai phân số đó. Giáo viên gọi hs làm bài tập. Lời giải: Gọi hai phân số cần tìm có dạng: Theo đề bài: => 4,1< a <5,1. Vậy a = 5. Phân số cần tìm là: 2. Bài tâp 2: So sánh hai phân số sau: và Bài toán có thể sử dụng phương pháp bắc cầu. Hãy tìm phân số trung gian? - Giáo viên gọi 1 học sinh chỉ ra phân số đó. - Giáo viên gọi hs nêu hướng làm. Lời giải: Ta có: Mà Vậy: > 3. Bài tập 3 Chứng minh rằng: Hãy chứng minh từng phần. Phần thứ nhất: Phần thứ 2: Giáo viên gọi hs nêu hướng làm. Gọi hs trình bầy lời giải. Giáo viên có thể hướng dẫn chi tiết nếu học sinh không đưa ra được hướng giải quyết bài toán . Lời giải: Đặt: Ta có: mặt khác ta lại có: Vậy: 4. Bài tập 4 Tìm số tự nhiên x sao cho: Gi¸o viªn gäi hs nªu híng lµm. H·y quy ®ång ®a 3 ph©n sè ®· cho? Cã nhËn xÐt g× vÒ tö cña chóng? Gäi hs tr×nh bÇy lêi gi¶i. Gi¸o viªn cã thÓ híng dÉn chi tiÕt nÕu häc sinh kh«ng ®a ra ®îc híng gi¶i quyÕt bµi to¸n . Lêi gi¶i: Ta cã : 80 < 11x < 100 = > 7.27 < x < 9,09 V× x lµ sè tù nhiªn nªn x = 8 hoÆc x = 9 Chuyên đề: So sánh hai phân số Tuần: A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về phân số. Rèn cho học sinh tư duy, suy luận lô gíc. Biết cách trình bầy bài toán. Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức để giải các bài toán về so sánh hai phân số một cách linh hoạt. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách tham khảo, đồ dùng học tập. C. Tiến trình: I. Phương pháp : Để so sánh hai phân số thường dùng các cách sau: 1. Đưa hai phân số về cùng mẫu, rồi so sánh tử của chúng. 2. Đưa hai phân số về cùng tử, rồi so sánh mẫu của chúng. 3. Dùng phân số trung gian và sử dụng tính chất bắc cầu của bất đẳng thức. 4. Xét hiệu hai phân số đã cho. II. Bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài tập 1: Chữa bài tập Chứng minh rằng: Gi¸o viªn gäi hs nªu híng lµm. Gäi hs tr×nh bÇy lêi gi¶i. Gi¸o viªn cã thÓ híng dÉn chi tiÕt nÕu häc sinh kh«ng ®a ra ®îc híng gi¶i quyÕt bµi to¸n . Lêi gi¶i: Ta thÊy: Vµ do ®ã: (§pcm) 2. Bài tâp 2: Chứng minh rằng: a. b. Giáo viên gọi hs nêu hướng làm. Gọi hs trình bầy lời giải. Giáo viên có thể hướng dẫn chi tiết nếu học sinh không đưa ra được hướng giải quyết bài toán . So sánh : và ? - Em có nhận xét gì? Lời giải: a.Ta có : => Mà: b. Ta có: Suy ra : 3. Bài tập 3 Cho Chứng minh rằng: a. b. A < 2,5 - Gi¸o viªn gäi hs nªu híng lµm. - Gäi hs tr×nh bÇy lêi gi¶i. Gi¸o viªn cã thÓ híng dÉn chi tiÕt nÕu häc sinh kh«ng ®a ra ®îc híng gi¶i quyÕt bµi to¸n . Lêi gi¶i: a. Ta cã: b. T¬ng tù: Chuyên đề: Dãy phân số có quy luật Tuần: A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về phân số. Rèn cho học sinh tư duy, suy luận lô gíc. Biết cách trình bầy bài toán. Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức để giải các bài toán về dãy phân số có quy luật. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách tham khảo, đồ dùng học tập. C. Tiến trình: I. Phương pháp : - Quan sát tìm ra tính quy luật của phép tính từ đó vận dụng kiến thức dãy có quy luật đã học để giải bài tập. - Vận dụng kiến thức đưa các bài tập về các dạng toán đã được học. II. Bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài tập 1: Tính nhanh. Gi¸o viªn gäi hs nªu híng lµm. Gäi hs tr×nh bÇy lêi gi¶i. Gi¸o viªn cã thÓ híng dÉn chi tiÕt nÕu häc sinh kh«ng ®a ra ®îc híng gi¶i quyÕt bµi to¸n . Lêi gi¶i: Ta cã: =>3A- A = => 2. Bài tâp 2: Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của các dãy sau: a. Giáo viên gọi hs nêu hướng làm. Hãy nêu quy luật từ dãy ( a)? Hãy nêu cách trình bầy lời giải. Gọi hs trình bầy lời giải. Giáo viên có thể hướng dẫn chi tiết nếu học sinh không đưa ra được hướng giải quyết bài toán . b. Gi¸o viªn gäi hs nªu híng lµm. H·y nªu quy luËt tõ d·y ( b)? H·y nªu c¸ch tr×nh bÇy lêi gi¶i. Gäi hs tr×nh bÇy lêi gi¶i. Gi¸o viªn cã thÓ híng dÉn chi tiÕt nÕu häc sinh kh«ng ®a ra ®îc híng gi¶i quyÕt bµi to¸n . Lêi gi¶i: a. Ta cã: V× vËy: Ta thÊy: VËy sè h¹ng thø n cña d·y lµ: Ta cÇn tÝnh tæng sau: Ta thÊy: VËy : Hay 3. Bài tập 3 Tính tổng: - Giáo viên gọi hs nêu hướng làm. - Tìm dạng tổng quát của dãy. - Bài toán được giải theo hướng nào? - Gọi hs trình bầy lời giải. Giáo viên có thể hướng dẫn chi tiết nếu học sinh không đưa ra được hướng giải quyết bài toán . Bài toán tổng quát: Lời giải: Ta thấy: Tổng quát : Vây: => Chuyên đề: Dãy phân số có quy luật Tuần: A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về phân số. Rèn cho học sinh tư duy, suy luận lô gíc. Biết cách trình bầy bài toán. Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức để giải các bài toán về dãy phân số có quy luật. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách tham khảo, đồ dùng học tập. C. Tiến trình: I. Phương pháp : - Quan sát tìm ra tính quy luật của phép tính từ đó vận dụng kiến thức dãy có quy luật đã học để giải bài tập. - Vận dụng kiến thức đưa các bài tập về các dạng toán đã được học. II. Bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức: a. b. Gi¸o viªn gäi hs nªu híng lµm. Gäi hs tr×nh bÇy lêi gi¶i. Gi¸o viªn cã thÓ híng dÉn chi tiÕt nÕu häc sinh kh«ng ®a ra ®îc híng gi¶i quyÕt bµi to¸n . Lêi gi¶i: a. Ta thÊy: vËy A=50 b. VËy B = 2. Bài tâp 2: Tìm tích của 98 số đầu tiên của dãy: Giáo viên gọi hs nêu hướng làm. Hãy nêu quy luật từ dãy đã cho. Hãy nêu cách trình bầy lời giải. Gọi hs trình bầy lời giải. Giáo viên có thể hướng dẫn chi tiết nếu học sinh không đưa ra được hướng giải quyết bài toán . Lời giải: C¸c sè h¹ng cña d·y ®îc viÕt díi d¹ng: Sè 98 cña d·y cã d¹ng: . Ta cÇn tÝnh 3. Bài tập 3 Một số bài toán tổng quát về phân số: a.Tính tổng: b. Sử dụng kết quả của câu a, hãy tính: c. Sử dụng kết quả của câu a hãy tính: - Giáo viên gọi hs nêu hướng làm. - Tìm dạng tổng quát của dãy. - Bài toán được giải theo hướng nào? - Gọi hs trình bầy lời giải. Giáo viên có thể hướng dẫn chi tiết nếu học sinh không đưa ra được hướng giải quyết bài toán . Bài toán tổng quát: Lời giải: a. Vậy: A = 323400. b. c. Chuyên đề: Luyện các đề thi các năm Tuần: Toán 6 - Thời gian làm bài 150’ Năm học 1998-1999 Bài 1: (4 Điểm) Cho A = 7 + 73 + 75 + ... + 71999 Chứng minh rằng A chia hết cho 35. Bài 2: (4 Điểm) Tìm số nguyên tố p để p + 10 và p + 14 đều là các số nguyên tố. Bài 3: (4 Điểm) Cho với m, n là số tự nhiên. Chứng minh rằng m chia hết cho 1999. Nêu bài toán tổng quát. Bài 4: (4 Điểm) Cho phân số và phân số So sánh A và B. Bài 5: (4 Điểm) Ô tô A đi từ Hà Nội về Phủ Lý, ô tô B đi từ Phủ Lý lên Hà Nội, chúng gặp nhau lần thứ nhất tại một địa Điểm cách Hà Nội 25 Km. Khi xe đến Phủ Lý thì lập tức quay trở lại Hà Nội, còn xe kia đến Hà Nội lập tức quay trở về Phủ Lý .... Cứ như vậy cho đến lần gặp nhau thứ 3 thì hai xe ở cách Hà Nội là 5 Km. Tính quãng đường từ Phủ Lý đi Hà Nội. Tuần: NĂM HỌC 1999-2000 Bài 1 (3 điểm): Tìm phân số lớn hơn , nhỏ hơn và có mẫu số bằng 20. Bài 2 (5 điểm): Tìm các cặp số tự nhiên thảo mãn: Tổng của chúng bằng 240 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 12. Bài 3 (4 điểm): Một người đã cắt từ một sợi dây dài mét lấy một đoạn dây dài 25 cm mà không phải dùng thước để đo. Hỏi người đó đã làm như thế nào. Bài 4 (4 điểm): Cho dãy số m+1, m+2, ... , m+10, với m là số tự nhiên. Hãy tìm tất cả các số tự nhiên m để dãy số trên chứa nhiều số nguyên tố nhất. Bài 5 (4 điểm): Hội khoẻ Phù Đổng tỉnh Hà Nam lần thứ nhất có 495 vận động viên là học sinh trong toàn tỉnh về tham gia thi đấu các môn thể thao. Chứng minh rằng ít nhất có 2 vận động viên có số người quen như nhau. (Người A quen người B thì người B cũng quen người A). Tuần: NĂM HỌC 2000 -2001 Bài 1: Tính giá trị của phân số sau bằng cách hợp lý Bài 2: Hãy tìm số có 3 chữ số, biết rằng khi viết thêm 1 vào bên phải số đó thì được số lớn gấp 3 lần số đó có được bằng cách viết thêm 2 vào bên trái số đó. Bài 3: Có một sợi dây dài m . làm thế nào để cắt lấy m mà không phải dùng thước để đo. Bài 4: So sánh tích 1.3.5.7. ... .99 và Bài 5: Cho tam giác ABC (hình vẽ). Trong đó BM = MC; AD = DE = EM. Biết diện tích tam giác BEC là 100 Cm2. Hãy tính diện tích các tam giác đỉnh A. Tuần: Năm 2006-2007 Câu 1: Hãy so sánh A và B biết và Câu 2: Tìm x Î N, biết Tính Câu 3: Cho phân số (n Î Z, n ≠ 3) Tìm n để A có giá trị nguyên? Tìm n để A là phân số tối giản? Câu 4: Cho điểm O trên đường thẳng xy. Trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ tia Oz sao cho góc xOz < 900. Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và yOz. Tính số đo góc mOn? Tính số đo các góc nhọn trong hình vẽ nếu số đo góc mOz = 350. Vẽ đường tròn (O; 2cm) cắt các tia Ox, Om, Oz, On, Oy lần lượt tại các điểm A, B, C, D, E. Với các điểm O, A, B, C, D, E kẻ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm? Tuần: NĂM HỌC 2005-2006 Bài 1: Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng: và . Bài 2: a)Tính nhanh: b)Rút gọn: Bài 3: Tìm số tự nhiên n để phân số a)Có giá trị là số tự nhiên. b)Là phân số tối giản. Bài 4: Cho với n Î N. Chứng minh rằng Bài 5: Trên đường thẳng xx’ lấy một điểm O. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xx’ vẽ 3 tia Oy, Ot, Oz sao cho: Góc x’Oy = 400; xOt = 970; xOz = 540. a) Chứng minh tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz. b) Chứng minh tia Ot là tia phân giác của góc zOy. Tuần: NĂM HỌC 2003-2004 Bài 1: So sánh 1.3.5.7. ... .99 và Bài 2: Cho A = 3100 + 399 +398 + ..... + 34 + 33 + 32 + 3. Xét xem tổng A có chia hết cho 363 hay không? Bài 3: Tìm tất cả các số có dạng biết rằng số đó chia hết cho 3, cho 4 và cho 5. Bài 4: Cho Chứng tỏ rằng 0,15 < M < 0,25 Bài 5: Cho đoạn thẳng AB, điểm O thuộc tia đối của tia AB. Gọi I, K thứ tự là trung điểm của OA, OB. a, Chứng tỏ rằng OA < OB. b, Trong 3 điểm O, I, K điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. c, Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng IK không phụ thuộc vào vị trí của điểm O.
Tài liệu đính kèm: