Giáo án bổ trợ Toán học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án bổ trợ Toán học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Thu Hiền

I. MỤC TIÊU:

ỹ Viết được tập hợp các chữ số của một số tự nhiên

ỹ Viết một số tự nhiên theo yêu cầu bài toán.

ỹ Đọc và viết được số La Mã nhỏ hơn 30

II. NỘI DUNG:

GV + HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: ôn tập kiến thức

Gv yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức về tập hợp số tự nhiên, ghi số tự nhiên.

Hoạt động 2: Luyện tập

HĐ 1: Ghi số TN hệ thập phân. Viết tập hợp các chữ số của số 2005.

Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số.

c, Chữ số hàng chục (hàng đơn vị tổng 2 chữ số bằng 14)

Một số TN có 3 chữ số thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 3 vào trước số đó.

HĐ 2: Số La Mã

Đọc các số La Mã

Viết các số sau bằng số La Mã

Đổi chỗ 1 que diêm để được kết quả đúng

a, Với cả hai chữ số I và V có thể viết được những số La Mã nào.

b, Dùng hai que diêm xếp được các số La Mã nào <>

Giới thiệu thêm kí hiệu số La Mã

L : 50 C : 100

M : 1000 D : 500

 Bài 17 SBT (5)

 2; 0; 5

Bài 18 SBT (5)

a, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số 1000

b, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau: 102

Bài 21

a, Chữ số hàng chục (chữ số hàng đơn vị là 5).

 16; 27; 38; 49

b, Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị 41; 82

c, 59; 68

Bài 24

Tăng thêm 3000 đơn vị

Bài 20

a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26

 X X I X = 10 + 10 + 9 = 29

b, 15 = XV

 28 = XXVIII

c, V = I V – I

 Đổi V = VI – I

Bài 28

a, IV; VI; VII; VIII

b, II; V; X

Bài tập thêm

46 = XLVI

2005= MMV

 

doc 88 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bổ trợ Toán học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/09/2008
Tuần 1
Tiết 1: Luyện tập tập hợp-Phần tử tập hợp
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: Hs được củng cố về tập hợp, phần tử của tập hợp.
Kỹ năng: Rèn cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ẻ,ẽ
ii. Nội dung: 
GV + HS
GHI bảng
Hoạt động 1: ôn kiến thức
GV yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức:
? Các cách viết một tập hợp, Phần tử của tập hợp.
? Số phần tử của một tập hợp.
1) Để viết một tập hợp có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra các tính chất đặc trưng của tập hợp.
2) Một tập hợp có thể có 1 ptử, nhiều ptử, vô số ptử cũng có thể không có phần tử nào.
Hoạt động 2: Luyện tập
Ôn tập hợp- phần tử của tập hợp
Viết tập hợp A các số TN > 7 và < 12
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “Sông Hồng”
A= {1; 2 }
B= {3; 4 }
Viết các tập hợp gồm 2 phần tử, 
1 phần tử ẻ A 
1 phần tử ẻ B 
A= {Cam, táo }
B= {ổi, chanh, cam }
 Dùng kí hiệu ẻ, ẽ để ghi các phần tử
A
B
C
a1
a2
.
.
.
b1
b2
b3
Bài 1 SBT
A= {x ẻ N | 7 < x < 12 }
hoặc A= {8; 9; 10; 11 }
 9 ẻ A; 14 ẽ A
Bài 2 SBT 
 {S; Ô; N; G; H }
Bài 6 SBT: 
C= {1; 3 }
D= {1; 4 }
E= {2; 3 }
H= {2; 4 }
Bài 7 SBT 
a, ẻ A và ẻ B 
 Cam ẻ A và cam ẻ B
b, ẻ A mà ẽ B 
 Táo ẻ A mà ẽ B
Bài 8 SBT: 
Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B 
{a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3}
Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm bài tập 4(96) và 5,9 (3) SBT
Ngày soạn: 08/09/2008
Tiết 2: Luyện tập tập hợp các số tự nhiên- Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
Viết được tập hợp các chữ số của một số tự nhiên 
Viết một số tự nhiên theo yêu cầu bài toán. 
Đọc và viết được số La Mã nhỏ hơn 30
II. Nội dung: 
GV + HS
GHI bảng
Hoạt động 1: ôn tập kiến thức
Gv yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức về tập hợp số tự nhiên, ghi số tự nhiên.
Hoạt động 2: Luyện tập
HĐ 1: Ghi số TN hệ thập phân. Viết tập hợp các chữ số của số 2005.
Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số.
c, Chữ số hàng chục (hàng đơn vị tổng 2 chữ số bằng 14)
Một số TN có 3 chữ số thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 3 vào trước số đó.
HĐ 2: Số La Mã
Đọc các số La Mã 
Viết các số sau bằng số La Mã
Đổi chỗ 1 que diêm để được kết quả đúng
a, Với cả hai chữ số I và V có thể viết được những số La Mã nào.
b, Dùng hai que diêm xếp được các số La Mã nào < 30
Giới thiệu thêm kí hiệu số La Mã 
L : 50 C : 100
M : 1000 D : 500
Bài 17 SBT (5)
 {2; 0; 5 }
Bài 18 SBT (5)
a, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số 1000
b, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau: 102
Bài 21 
a, Chữ số hàng chục (chữ số hàng đơn vị là 5).
 {16; 27; 38; 49}
b, Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị {41; 82 }
c, {59; 68 }
Bài 24
Tăng thêm 3000 đơn vị 
Bài 20
a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26
 X X I X = 10 + 10 + 9 = 29
b, 15 = XV
 28 = XXVIII
c, V = I V – I 
 Đổi V = VI – I 
Bài 28 
a, IV; VI; VII; VIII
b, II; V; X
Bài tập thêm
46 = XLVI
2005= MMV
Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm thêm BT 23,25 SBT (6)
Ngày soạn: 10/09/2008
Tiết 3: Luyện tập điểm- đường thẳng
i. Mục tiêu: 
1) Kiến thức: Hs được củng cố kiến thức về điểm, đường thẳng.
2) Kỹ năng: Rèn vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên điểm, đường thẳng.
	Rèn cách sử dụng các kí hiệu ẻẽ
ii. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
Học sinh: Thước thẳng
iII.Tổ chức hoạt động dạy học :
GV + HS
GHI bảng
Hoạt động 1: ôn kiến thức
Gv yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức về điểm, đường thẳng
1. Điểm:
- Hình ảnh:
- Đặt tên:
2. Đường thẳng:
- Hình ảnh:
- Đặt tên:
3. Quan hệ giữa điểm và đường thẳng:
- Điểm thuộc đường thẳng.
- Điểm không thuộc đường thẳng.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho hình vẽ:
a) Gọi tên các điểm thuộc đường thẳng a, gọi tên các điểm không thuộc đường thẳng a.
b) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống:
A € a; E € a ; B € a; C € a
c) Vẽ các đường thẳng đi qua các điểm không thuộc đường thẳng a, gọi tên các đường thẳng đó.
Bài 2: 
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Vẽ đường thẳng a, I thuộc a, M không thuộc a. Vẽ b đi qua I và M. 
Bài 3: Cho hình vẽ:
a) Có bao nhiêu đường thẳng. Gọi tên các đường thẳng đó.
b) Có bao nhiêu điểm. Mỗi điểm thuộc đường thẳng nào?(Viết bằng kí hiệu)
Bài 1: 
a) Các điểm thuộc đường thẳng a là: D,C
b) Aẽ a; Ẽ a; Bẽ a; C ẻ a
c) đường thẳng AB; AE; BE
Bài 2: 
Bài 3: 
a) có 5 đường thẳng: AB; BC; CD; DA; AC
b) Có 4 điểm...
Hoạt động 3: Củng cố
Gv yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại kiến thức
Làm các bài tập trong SBT
Ngày soạn: 13/09/2008
Tuần 2
Tiết 1: Luyện tập- Số phần tử của một tập hợp- tập hợp con
i. Mục tiêu: 
Xác định được số phần tử của một tập hợp 
Xác định tập hợp con
ii. Đồ dùng: Sách bài tập
iII.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra, xen kẽ
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a, Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50
b, Tập hợp các số TN > 8 nhưng < 9
Viết tập hợp A các số tự nhiên < 6. Tập hợp B các số tự nhiên < 8.
Dùng kí hiệu è
Tính số phần tử của các tập hợp 
Nêu tính chất đặc trưng của mỗi tập hợp => Cách tính số phần tử
Cho A = {a; b; c; d}
 B = { a; b}
Cho A = {1; 2; 3}
Cách viết nào đúng, sai
* Củng cố dặn dò: Về nhà làm bài tập 37 -> 41 SBT
Bài 29 SBT
a, Tập hợp A các số TN x mà x-5 =13
A = {18} => 1 phần tử
b, B = {x ẻ N| x + 8 = 8 }
 B = { 0 } => 1 phần tử
c, C = {x ẻ N| x.0 = 0 }
 C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}
 C = N 
d, D = {x ẻ N| x.0 = 7 }
 D = F
Bài 30 SBT 
a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}
 Số phần tử: 50 – 0 + 1 = 51
 b, B = {x ẻ N| 8 < x <9 }
 B = F
Bài 32 SBT: 
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
A è B 
Bài 33 SBT 
Cho A = { 8; 10}
 8 ẻ A 10 è A
 { 8; 10} = A
Bài 34 
a, A = { 40; 41; 42; ...; 100}
 Số phần tử: (100 – 40) + 1= 61
b, B = { 10; 12; 14; ...; 98}
 Số phần tử: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45
c, C = { 35; 37; 39; ...; 105}
 Số phần tử: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36
Bài 35
a, B è A
b, Vẽ hình minh họa 
. C
. D
A
B
. A
. B
Bài 36
 1 ẻ A đ 3 è A s
{1} ẻ A s {2; 3} è A đ
Ngày soạn: 14/09/2008
Tiết 2: Luyện tập chung về tập hợp
i. Mục tiêu: 
Xác định được số phần tử của một tập hợp 
Xác định tập hợp con
Rèn kỹ năng sử dụng các kí hiệu ẻ; ẽ; è.
iII.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn kiến thức
Gv yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức liên quan đến tập hợp
Hoạt động 2; Luyện tập
 Bài 1: Hãy xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
A là tập hợp các chữ số trong số 2002
B là tập hợp các chữ cái trong cụm từ “cách mạng tháng tám”
C là tập hợp các số tự nhiên có một chữ số.
D là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau và có chữ số tận cùng bằng 5
Bài 2: Hãy xác định các tập hợp sau bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó.
A={9; 11; 13; ...; 99}
B = {12; 24; 36; 48}
C={tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11}
Bài 3: Cho hai tập hợp A ={a,x}; B={x,y,z,t}
Viết các tập hợp gồm hai phần tử, trong đó một phần tử thuộc tập hợp A, một phần tử thuộc tập hợp B.
Bài 4: Cho tập hợp A = {2; 0; 1}. Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô trống: 
2 ð A; 20ð A; 2001 ð A ; {2;0} ð A 
 {0;1;2} ð A; ặ ð A; 0 ð A
Bài 5: Cho tập hợp A={a,b,c}
Viết tất cả các tập hợp là tập hợp con của A.
Bài 1: 
A={2;0}
B={C,A,H,M,N,G,T}
C={0;1;2;...;9}
D={15;25;35;45;55;65;75;85;95}
Bài 2:
A={xẻN| x = 2k+1; 8<x<100}
B={ xẻN| x=12k; k =1;2;3;4}
C là tập hợp các tháng có 30 ngày trong năm
Bài 3: 
{a,z}; {a,y}; {a,t}
Bài 4: 
Bài 5:
Có 8 tập hợp:
{a}; {b}, {c}, {a,b}, {a,c}, {b,c}, {a,b,c},ặ
Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các kiến thức về tập hợp
- Làm các bài tập trong SBT
Ngày soạn: 15/09/2008
Tiết 3: Luyện tập- Ba điểm thẳng hàng
i. Mục tiêu: 
Nhận biết 3, 4 điểm thẳng hàng
Kẻ các đường thẳng qua 2 điểm
ii. Chuẩn bị: Bảng phụ, Sách bài tập
iii. Nội dung :
ổn định
Kiểm tra : quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Bảng phụ hình 4.
Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng
Cho A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm
A
B
C
.
.
.
Vẽ đường thẳng a. A ẻa; B ẻ a; Cẻa; D ẽa. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
a
C
B
A
D
Bài 6. SBT
Điểm I nằm giữa hai điểm A và M
Điểm I nằm giữa hai điểm B và N
Điểm N nằm giữa hai điểm A và C
Điểm M nằm giữa hai điểm B và C
Bài 7:
Bộ ba điểm thẳng hàng
Bộ 4 điểm thẳng hàng
Bài 10
a) Điểm A không nằm giữa hai điểm B và C.
b) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C
Bài 12:
- Điểm N nằm giữa hai điểm M, P
- Điểm N, P nằm giữa hai điểm M, Q
- Không có điểm nằm giữa hai điểm N, P (trong bốn điểm trên)
Bài 13:
Câu a: Sai.
Câu b, c: Đúng
Bài 14:
Kẻ được 3 đường thẳng
Tên: Đường thẳng AB
 Đường thẳng BC
 Đường thẳng AC
- Giao điểm từng cặp đường thẳng
 AB ầ AC tại A
 AC ầ BC tại C
 BC ầ AB tại B
Bài 16:
Kẻ được 4 đường thẳng phân biệt.
Tên: Đường thẳng a
 Đường thẳng AD
 Đường thẳng BD
 Đường thẳng CD
- D là giao điểm các đường thẳng AD, BD, CD
Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm bài tập: 18, 19, SBT
Ngày soạn: 20/09/2008
Tuần 3
Tiết 1: Luyện tập- Phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu: áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
II. Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Tính nhanh 
Tìm x biết: x ẻ N 
Tính nhanh
Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac
a ẻ { 25; 38}
b ẻ { 14; 23}
Tính nhanh
Giới thiệu n!
Củng cố, dặn dò: Hướng dẫn về nhà làm bài tập 59,61
Bài 43 SBT 
a, 81 + 243 + 19
 = (81 + 19) + 243 = 343
b, 5.25.2.16.4
 = (5.2).(25.4).16
 = 10.100.16 = 16000
c, 32.47.32.53
 = 32.(47 + 53) = 3200
Bài 44
a, (x – 45). 27 = 0
 x – 45 = 0 
 x = 45
b, 23.(42 - x) = 23
 42 - x = 1
 x = 42 – 1 
 x = 41
Bài 45
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 
 = (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30) 
 = 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 
Bài 49
a, 8 . 19 = 8.(20 - 1)
 = 8.20 – 8.1 
 = 160 – 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Bài 51:
M = {x ẻ N| x = a + b}
M = {39; 48; 61; 52 }
Bài 52
a, a + x = a
 x ẻ { 0}
b, a + x > a
 x ẻ N*
c, a + x < a 
 x ẻ F
Bài 56:
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
 = 24.31 + 24.42 + 24.27
 = 24(31 + 42 + 27)
 = 24.100
 = 2400
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) 
 = 36 . 110 + 64 . 110 
 = 110(36 + 64)
 = 110 . 100 = 11000
Bài 58
 n! = 1.2.3...n
 5! = 1.2.3.4.5 = 
 4! – ... ỷa AB. 
Neõn CA = CB
Maởt khaực : AD = EB 
 CD = CE (2)
Tửứ (1) vaứ (2) ta coự C laứ trung ủieồm cuỷa DE 
Hoaùt ủoọng 2: OÂn taọp chửụng I
GV? Phaàn chửụng I ta ủaừ hoùc caực loaùi hỡnh naứo ?
GV? Tớnh chaỏt cuỷa 3 ủieồm thaỳng haứng ?
GV? Qua 2 ủieồm phaõn bieọt ta veừ ủửụùc maỏy ủửụứng thaỳng ? 
GV? ẹieồm O naốm treõn ủửụứng thaỳng xy ta goùi O laứ gỡ ?
GV? Theỏ naứo laứ hai tia truứng nhau ?
GV? Neỏu ủieồm M naốm giửừa hai ủieồm A vaứ B thỡ ta coự ủieàu gỡ ?
GV? Laứm baứi taọp 61 ?
GV? Laứm baứi taọp 6 ?
GV! Laọp luaọn M naốm giửừa A vaứ B
GV! Dửùa vaứo ủũnh nghúa trung ủieồm 
HS: ẹieồm ; ẹửụứng thaỳng ; Tia ; ẹoaùn thaỳng ; Trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng 
HS: Trong ba ủieồm thaỳng haứng coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi 
HS: Coự moọt vaứ chổ moọt ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm phaõn bieọt 
HS: ẹieồm O naốm treõn ủửụứng thaỳng xy laứ goỏc chung cuỷa hai tia ủoỏi nhau
HS: Chung goỏc , cuứng naốm treõn moọt phaàn ủửụứng thaỳng 
HS:Neỏu ủieồm M naốm giửừa hai ủieồm A vaứ B thỡ 
MA + MB = AB
HS:
Vỡ hai tia Ox vaứ Ox’ ủoỏi nhau.maứ AOx ;BOx’
Neõn O naốm giửừa A vaứ B
Maứ OA = OB = 2 cm 
Vaọy O laứ trung ủieồm cuỷa AB
HS:
a/ Treõn AB coự AM < AB (3 cm <6 cm)
 Neõn M naốm giửừa A vaứ B
b/ AM + MB = AB 
 3 + MB = 6
 MB = 3 cm
 Vaọy AM = MB
c/ Vỡ M naốm giửừa A vaứ B , AM = MB
 Vaọy M laứ trung ủieồm cuỷa AB
Daởn doứ: 
- Nhaộc caực lớ thuyeỏt ủaừ hoùc 
- Xem caực baứi taọp ủaừ giaỷi. 
Ngày soạn 14/12/2008	Tuần 17
Tiết 1 : Ôn tập học kì I
I.Mục tiêu:
- HS được củng cố các kiến thức về tập hợp, tập hợp số tự nhiên, các phép tính về số tự nhiên, tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số.
- Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập.
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
GV + HS
GHI bảng
Gv yêu cầu hs làm 
Giải thích?
Gv yêu cầu hs lên bảng làm
?áp dụng các kiến thức nào?
? Cách tìm BBNN, UCLN?
? Cách làm dạng bài tập tìm x?
Bài 1: Khoanh tròn đáp án đúng
1) Số phần tử của tập A = {2; 4; 6; ; 100; 102; 104} là:
	a) 103	b) 102	c) 52	d) 51
2) Cho 2 tập A ={1; 3; 4; a} và B = {3; a}, ta núi:
	a)	b) 	c)A = B	d) 
3) Tập C là tập chứa cỏc chữ cỏi của từ “HAPPY NEW YEAR”
	a) C = {H, A, P, P, Y, N, E, W, Y, E, A, R}
	b) C = {H, A, Y, N, E, W, R}
	c) C = {H, A, P, Y, N, E, W, R}
	d) C = {H, A, P, Y, N, E, W, A, R}
4) Tập hợp cỏc ước của 9 là:
	a) {1; 3; 9}	b) {1; 3}	c) {1; 2; 3}	d) {1; 9}
5) Số dư của phộp chia 327 cho 9 là:
	a) 8	b) 7	c) 5	d) 3
6) Phõn tớch 36 ra thừa số nguyờn tố ta được kết quả là:
	a) 36 = 2 . 18	b) 36 = 22 . 32	c) 36 = 22 . 9	d) 36 = 3 . 12
7) 43 . 44 viết được dưới dạng một lũy thừa là:
	A. 412;	B. 47;	C. 87;	D. 812.
8) Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc như sau:
Nhân và chia Cộng và trừ Lũy thừa;
Lũy thừa Cộng và trừ Nhân và chia;
Nhân và chia Lũy thừa Cộng và trừ;
Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ. 
9) Cho a, b là 2 số nguyên tố cùng nhau:
 A. a, b là 2 số ngtố C. 1 số là số ngtố, 1số là hợp số.
 B. a, b là 2 hợp số	D. a, b có ƯCLN bằng 1
10) Kết quả sắp xếp các số –2; -3; -101; -99 theo thứ tự tăng dần là:
A. –2; - 3; - 99; - 101.	C. –101; - 99; - 2; - 3.
B. –101; - 99; - 3; - 2.	D. – 99; - 101; - 2; - 3.
11) Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9:
A. 5067	B. 6075	C. 6750	D. 7506.
12) Số nào sau đây chia hết cho 9:
A. 2756	B. 6357	C. 6125	D. 4725.
Bài 2: Thực hiện phép tính
73 + 86 + 968 + 914 + 3032
341 . 67 + 341 . 16 + 659 . 83
252 – 84 : 21 + 7
4 . 8 . 25 . 125 . 27
Bài 3: Tỡm
	a) BCNN(24; 15)	b) ƯCLN(4; 10; 28)
Bài 4: Tỡm x , biết
	a) 35 – 3(x + 1) = 5	b) 7(x + 8) – 23 = 152
	c) 4x + 7 = 23	d) 25 + 2(x – 5) =85
Củng cố: 	Nhắc lại các dạng toán đã ôn. 
Hướng dẫn về nhà : Xem lại các dạng bài đã ôn.
	Tìm các bài tương tự để làm.
Ngày soạn 15/12/2008	Tuần 17
Tiết 2 : Ôn tập học kì I
I.Mục tiêu:
- HS được củng cố các kiến thức về tập hợp, tập hợp số tự nhiên, các phép tính về số tự nhiên, tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số.
- Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập.
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
GV + HS
GHI bảng
Bài 1:
Lớp học : 30 nam 
 18 nữ 
Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau
Chia thành nhiều nhất ? tổ 
Lúc đó mỗi tổ ? nam 
 ? nữ.
Bài 2: 
1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m
 rộng 60 m 
trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau. 
K/c lớn nhất giữa hai cây? 
Tổng số cây?
Tính chu vi, k/c
Bài 3:
Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh 
xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học sinh 
Bài 216 SBT 
Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh
Tính số học sinh. 
Bài 1: 
Gọi số tổ được chia là a 
30 a; 18 a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN(30, 18)
 30 = 2 . 3 . 5
 18 = 2 . 32
ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6
 a = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ. 
Lúc đó, số nam của mỗi tổ: 
 30 : 6 = 5 (nam)
 số nữ mỗi tổ
 18 : 6 = 3 (nữ)
Bài 2: 
Gọi k/c giữa 2 cây là a 
Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau
105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60)
 105 = 3 . 5 . 7 
 60 = 22 . 3 . 5 
 ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15. 
Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m 
Chu vi sân trường 
 (105 + 60).2 = 330(m)
Số cây: 330 : 15 = 22 (cây) 
Bài 3: 
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a
Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ 
=> a 5, a 6, a 7 
nên a ẻBC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...}
vì nên a = 420 
vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh. 
Bài 4: Gọi số học sinh là a 
xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18)
 12 = 22 .3 
 15 = 3 . 5 
 18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...}
vì 
nên a – 5 = 360. 
 a = 365
Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.
Củng cố: 	Nhắc lại các dạng toán đã ôn. 
Hướng dẫn về nhà : Xem lại các dạng bài đã ôn.
	Tìm các bài tương tự để làm.
Ngày soạn 16/12/2008
Tiết 3: OÂN TAÄP học kì I
I / Muùc tieõu: 
- Heọ thoỏng hoaự kieỏn thửực veà ủieồm, ủửụứng thaỳng, tia, ủoaùn thaỳng.
- Sửỷ duùng thaứnh thaùo thửụực thaỳng, thửụực coự chia khoaỷng, compa ủeồ ủo, veừ ủoaùn thaỳng.
- Bửụực ủaàu taọp suy luaọn ủụn gianỷ
 II- Chuaồn bũ:
 - Thửụực thaỳng coự chia khoaỷng 
III- Tieỏn trỡnh baứi giaỷng:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày và trò
Ghi bảng
Bài 1: Khoanh tròn đáp án đúng:
1) Nếu điểm N nằm giữa 2 điểm C và D thỡ
a) CN + ND ≠ CD	b) CN + CD = ND
c) CD + ND = CN	d) CN + ND = CD
2) Cho hỡnh vẽ : 
a) Ox, Oy là 2 tia đối nhau.b) Ox, Oy là 2 đoạn thẳng.
c) Ox, Oy là 2 tia trựng nhau.d) Ox, Oy là 2 đường thẳng phõn biệt.
3) Đoạn thẳng CD là hỡnh gồm:
a) Điểm A b) Điểm A và điểm B
c) Điểm A, điểm B và những điểm nằm giữa hai điểm A và B.
d) Những điểm nằm giữa hai điểm A và B.
4) M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 16 cm, thỡ AM =
a) 8cm b) 9 cm c) 10 cm d) 16 cm
5) Cho AB = 8 cm, M nằm giữa AB và AM = 7 cm thỡ MB =
a) 8 cm b) 7 cm c) 15 cm d) 1 cm
6) Cho hỡnh vẽ sau:
Hỡnh vẽ trờn cú bao nhiờu đọan thẳng
	a) 5 đọan thẳng.	b) 6 đọan thẳng.	c) 8 đọan thẳng.	d) 10 đọan thẳng.
7) Cho hỡnh vẽ 
a) Cú 3 điểm thẳng hàng và 1 điểm nằm giữa 2 điểm cũn lại.
	b) Khụng cú 3 điểm nào thẳng hàng.
	c) Cú 2 điểm nằm giữa 2 điểm cũn lại.
	d) Tất cả đều sai.
8) Qua 2 điểm cho trước ta vẽ được:
a) 1 đường thẳng	b) 2 đường thẳng
c) 3 đường thẳng	d) Vụ số đường thẳng.
 Bài 2. Cho hình vẽ bên
Hình đó có mấy tia? Kể tên?
Hình đó có mấy đoạn thẳng? Kể tên?
Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu biết O là trung điểm của đoạn AB và OB = a (đơn vị dài)
Bài 3. 
Vẽ đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm C (A, C khác O). Trên tia đối của tia On lấy điểm D sao cho OC = OD. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm B. Gọi Q là điểm bất kỳ, Qẽ mn. Hãy vẽ ba điểm B, Q, P thẳng hàng sao cho Pẻ mn
Bài 4: Trờn tia Ax vẽ hai đọan thẳng AM và AB sao cho AM = 5 cm, AB = 10 cm.
Điểm M cú là điểm nằm giữa 2 điểm A và B khụng? Vỡ sao?
So sỏnh AM và MB?
M cú là trung điểm của đọan thẳng AB khụng? Vỡ sao?
Daởn doứ: 
- Nhaộc caực lớ thuyeỏt ủaừ hoùc 
- Xem caực baứi taọp ủaừ giaỷi. 
Tiết 34 : Luyện tập ước chung lớn nhất- bội chung nhỏ nhất
I.Mục tiêu:
Rèn cách nhận biết tìm ƯCLN, BCNN
Cách trình bày bài
II. Tổ chức hoạt động dạy học: 
Bài 1: Tìm ƯCLN, BCNN của các số sau: 
a, 220; 240; 300
b, 45; 204; 126
c, 120; 72; 168
d, 320; 192; 224
Bài 2: Số học sinh 1 trường: Số có 3 chữ số >900 
	Xếp hàng 3; 4; 5 đều vừa đủ
	Hỏi trường có bao nhiêu học sinh
	Đáp số: 960
Bài 3: Mảnh vườn hình chữ nhật: rộng 72 m 	
	 chu vi 336 m 
	Trồng cây xung quanh: Mỗi góc 1 cây, k/c 2 cây liên tiếp bằng nhau
	Tính 	a, Khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp
	b, Khi đó tổng số cây? 
	Các bước giải:	- Tìm chiều dài, rộng
 - ƯCLN của chiều dài, rộng
 - Tổng số cây
Bài 4: Học sinh khối 6: 200 -> 400 em 
	Xếp hàng 12; 15; 18 đều thừa 5 học sinh
	Tính số học sinh đó. 
	Hướng dẫn: bài 4 học sinh về nhà làm. 
Tiết 36: Luyện tập- thứ tự trong z
I.Mục tiêu:
Tìm số liền sau, số liền trước 1 số nguyên 
Viết tập hợp – tính giá trị biểu thức có trị tuyệt đối
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Điền dấu +, - để được kết quả đúng
Tính giá trị các biểu thức
Tìm số đối của các số 
Phải hiểu ụ- 3ụ = 3 
=> Tìm số đối của 3 
Tìm số liền sau của các số (bên phải các số đó khi biểu diễn trên trục số)
Tìm số liền trước (Trên trục số là số bên trái của số đó)
Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5}
Dặn dò : Về nhà làm BT 33, 34 SBT
Bài 28 SBT (58)
a, + 3 > 0
b, 0 > - 13
c, - 25 > - 9
d, + 5 < + 8
Bài 29: 
a, ụ- 6ụ - ụ- 2ụ 
 = 6 - 2 
 = 4
b, ụ- 5ụ.ụ- 4ụ 
 = 5 . 4 
 = 20
c, ụ20ụ:ụ- 5ụ 
 = 20 : 5 
 = 4
d, ụ247ụ + ụ- 47ụ 
 = 247 + 47
 = 294
Bài 30: 
Số đối của số – 7 là 7
Số đối của số 2 là - 2
Số đối của số ụ- 3ụ là - 3
Số đối của số ụ8 ụ là - 8
Số đối của số 9 là - 9
Bài 31
a, Số liền sau của số 5 là 6 
 Số liền sau của số -6 là -5
 Số liền sau của số 0 là 1
 Số liền sau của số -2 là -1
b, Số liền trước của số -11 là -12
 Số liền trước của số 0 là -1
 Số liền trước của số 2 là 1
 Số liền trước của số -99 là -100
c, Số nguyên a là một số nguyên âm nếu biết số liền sau của nó là số âm
Bài 32: 
a, Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng. 
B = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3 ; -7}
b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và số đối của chúng.
C = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3}

Tài liệu đính kèm:

  • docBo tro toan 6.doc