I.MỤC TIÊU:
ỹ Rèn kỹ năng vẽ góc, vẽ tia phân giác của một góc
ỹ Tính số đo góc
II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ỹ Ổn định
ỹ Kiểm tra:
ỹ Luyện tập
GV + HS GHI BẢNG
Bài 1:
Vẽ tia Oy, Ot thuộc cùng nửa mp bờ Ox
góc xOy = 300; góc xOt = 700
a) Tính góc yOt.
b)
c)
Bài 2
Cho hai đường thẳng xy và vt cắt nhau tại A sao cho góc xOv = 750
a) Tính góc yOt?
b) Đường thẳng mn cũng đi qua A và góc nAy = 300
Tính góc nAt?
- Giải thích tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot
yOt = xOt - xOy
= 700 - 300
= 400
Om là tia đối của tia Ox
góc xOt kề bù với góc mOt
ð mOt = 1800 - 700 = 1100
Oa là tia phân giác của góc mOt
mOa = mOt : 2 = 1100 : 2 = 550
aOy = 1800 – (550 + 300) = 950
xAt kề bù với xAv
ð xAt = 1800 – xAv
= 1800 750 = 1050
Mặt khác, góc xAt kề bù với góc tAy
tAy = 1800 – 1050 = 750
TH1: Tia An, At cùng thuộc nửa mp bờ Ay
tAn + nAy = tAy
tAn + 300 = 750
tAn = 450
TH2: Tia An, Av thuộc cùng nửa mp bờ Ay
tAn = tAy + yAn
= 750 + 300
= 1050
Ngày dạy:.//2009 Tuần 28 Tiết 1 : Ôn Luyện: Phép trừ phân số I. Mục tiêu: Giải bài toán liên quan tới phép trừ phân số Thực hiện trừ phân số thành thạo II. Đồ dùng: Bảng phụ bài 78, 79, 80 SBT (15, 16) III .Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Nêu qui tắc trừ 2 phân số. Viết dạng tổng quát Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ 1: Giải bài toán đố liên quan đến phép trừ Vòi A chảy đầy bể trong 3h Vòi B chảy đầy bể trong 4h Trong 1h vòi nào chảy nhiều hơn và hơn bao nhiêu? Hoạt động nhóm có trình bày các bước Bài 79: (Bảng phụ) Hoàn thành sơ đồ Bài 81: Tính Bài 74 SBT (14) 1h vòi A chảy được bể 1h vòi B chảy được bể Trong 1h vòi A chảy nhiều hơn và nhiều hơn (bể) Bài 76: Thời gian rỗi của bạn Cường là: = (ngày) Bài 78: Bảng phụ - = - + - + = = = = - = 1 - ( + ) Kiểm tra: a, b, = Ngày dạy:.//2009 Tuần 28 Tiết 2: Ôn Luyện: Tính số đo góc I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ góc, vẽ tia phân giác của một góc Tính số đo góc II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Luyện tập GV + HS GHI bảng Bài 1: Vẽ tia Oy, Ot thuộc cùng nửa mp bờ Ox góc xOy = 300; góc xOt = 700 a) Tính góc yOt. b) c) Bài 2 Cho hai đường thẳng xy và vt cắt nhau tại A sao cho góc xOv = 750 a) Tính góc yOt? b) Đường thẳng mn cũng đi qua A và góc nAy = 300 Tính góc nAt? 700 300 - Giải thích tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot yOt = xOt - xOy = 700 - 300 = 400 Om là tia đối của tia Ox góc xOt kề bù với góc mOt mOt = 1800 - 700 = 1100 Oa là tia phân giác của góc mOt mOa = mOt : 2 = 1100 : 2 = 550 aOy = 1800 – (550 + 300) = 950 xAt kề bù với xAv xAt = 1800 – xAv = 1800 750 = 1050 Mặt khác, góc xAt kề bù với góc tAy tAy = 1800 – 1050 = 750 TH1: Tia An, At cùng thuộc nửa mp bờ Ay tAn + nAy = tAy tAn + 300 = 750 tAn = 450 TH2: Tia An, Av thuộc cùng nửa mp bờ Ay tAn = tAy + yAn = 750 + 300 = 1050 Củng cố: Có những bài toán khi vẽ hình có nhiều trường hợp xảy ra. Phải vẽ hình tất cả các trường hợp Ngày dạy: //2009 Tuần 28 Tiết 3: Ôn Luyện: Tính chất cơ bản phép cộng phân số Phép trừ phân số I. Mục tiêu: - HS củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, phép trừ phân số II. Chuẩn bị: GV: Các bài tập HS: ôn tập lại các kiến thức đã học III. Nội dung: A) Kiến thức cần nhớ: HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số 1. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số a. Giao hoán b. Kết hợp c. Cộng với số 0 2) phép trừ: Thế nào là 2 số đối nhau? a) Số đối: - Đ/n phép trừ phân số b) - B/ Luyện tập: HS lên bảng làm Bài 1: Tính một cách hợp lý a) b) c) d) Hớng dẫn câu c. Nhân cả 2 vế với 1/2 ị ị ị ị ị x = 2004 Bài 4: Tìm x biết a) d) b) c) e) Bài 5: Tìm n ẻ N để mỗi biểu thức sau làm 1 số tự nhiên. HS lên bảng làm a) b) Hớng dẫn; ta có: Vận dụng vào bài tập Bài 6: Tính a) b) c) d) e) f) 3) Củng cố: Nhắc lại cho HS các kiến thức đã học 4) Về nhà: Làm các bài tập (SBT) -------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: