Đề thi môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 202010-2011 - Lê Thị Mỹ Ngọc

Đề thi môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 202010-2011 - Lê Thị Mỹ Ngọc

1.MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.1.Kiến thức:

 - Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu.

 - Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.

1.2.Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng nhận diện chính xác và phân tích được hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ của câu.

1.3.Thái độ:

 - Giáo dục ý thức dùng câu trần thuật đơn trong nói, viết.

2.TRỌNG TÂM:

 - Xác định chủ ngữ, vị ngữ; đặt câu có thành phần chính.

3.CHUẨN BỊ:

3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ mục I.

3.2.HS: Tìm hiểu về các thành phần chính của câu.

4.TIẾN TRÌNH:

 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện: 6A1:

4.2.Kiểm tra miệng:

Câu hỏi 1:

 Hoán dụ là gì? Nêu các kiểu hoán dụ? (7đ)

 Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng,khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhắm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:

 + Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

 + Lấy vậy chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

 + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

 + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 202010-2011 - Lê Thị Mỹ Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25 - Tiết 105 - 106	 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
Tuần dạy: 28
1.MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.1.Kiến thức:
	- Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết.
	- Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước.
1.2.Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng viết nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp).
1.3.Thái độ:	
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài.
2.MA TRẬN:
3.ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: GV ghi đề lên bảng cho HS làm bài.
GV chuẩn bị đáp án:
 1. Mở bài: (1,5đ)
 - Tả những nét khái quát về người bạn: Tên? Ấn tượng nổi bât nhất? Lí do chọn tả?
 2. Thân bài: (7đ)
 - Tả những nét tiêu biểu, nổi bật về hình dáng, chân dung bên ngoài của bạn: Đầu tóc, nét mặt, da dẻ, chân tay, tiếng nói, nụ cười
 - Tả tính nết trong công việc, tình cảm gia đình, bạn bè, trong học tập, thể hiện trong lời nói, trong cử chỉ, hành động. 
3. Kết bài: (1,5đ)
 - Ấn tượng sâu sắc về bạn? Vì sao?
 - Cảm nghĩ của em.
Hoạt động 2 : HS làm bài.
Nhắc HS đọc kĩ đề trước khi làm bài. Kiểm tra kĩ lại bài trước khi nộp.
óGD HS ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử.
Đề bài : Hãy tả về một người bạn thân của em.
4.KEÁT QUAÛ:
*Thoáng keâ chaát löôïng:
Lôùp
Soá HS
Gioûi
TL
Khaù
TL
TB
TL
Yeáu
TL
Keùm
TL
TB
TL
6A1
32
*Ñaùnh giaù chaát löôïng baøi laøm cuûa hoïc sinh vaø ñeà kieåm tra:
5.RUÙT KINH NGHIỆM:
Noäi dung:	
Phöông phaùp:	
Söû duïng ÑDDH:	
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
Bài 25 - Tiết 107	 
Tuần dạy 28
1.MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.1.Kiến thức:
	- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu.
	- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
1.2.Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng nhận diện chính xác và phân tích được hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ của câu.
1.3.Thái độ:
	- Giáo dục ý thức dùng câu trần thuật đơn trong nói, viết.
2.TRỌNG TÂM:
	- Xác định chủ ngữ, vị ngữ; đặt câu có thành phần chính.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ mục I.
3.2.HS: Tìm hiểu về các thành phần chính của câu.
4.TIẾN TRÌNH:
	4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện: 6A1:	
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1:
Hoán dụ là gì? Nêu các kiểu hoán dụ? (7đ)
 Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng,khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhắm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
	 + Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
	 + Lấy vậy chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
	 + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
	 + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Câu hỏi 2:
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ? (2đ)
	A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
	B. Miền Nam đi trước về sau.
	C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ.
	D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác.
Câu hỏi 3:
 Hãy kể tên các thành phần câu mà em đã học ở Tiểu học?( 1đ)
 lCN, VN, trạng ngữ.
4.3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: Câu gồm có những thành phần nào, để nắm được điều này chúng ta đi vào tìm hiểu những thành phần chính của câu.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu.
Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc Tiểu học?
 Trạng ngữ, CN, VN.
GV treo bảng phụ, ghi câu văn SGK.
Tìm các thành phần câu nói trên trong câu văn đó?
HS trả lời, GV nhận xét.
Thử lần lượt bỏ từng thành phần câu nói trên rồi rút ra nhận xét:
Những thành phần nào bắt buộc phải có trong câu để có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn (Nghĩa là có thể hiểu đầy đủ mà không cần gắn bó hoàn cảnh nói năng)?
Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt ở trong câu?
HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng.
Thế nào là thành phần chính của câu, thành phần phụ của câu?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đoc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về vị ngữ.
Đọc lại câu vừa phân tích ở phần I.
Nêu đặc điểm của vị ngữ ?
VN có thể kết hợp với những từ nào về phía trước?
VN trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi SGK.
Phân tích cấu tạo của VN trong các câu văn trên?
VN là từ hay cụm từ?
Nếu VN là từ thì từ đó thuộc từ loại nào?
Nếu VN là cụm từ thì đó là cụm từ loại nào?
Mỗi câu có thể có mấy VN?
HS thảo luận nhóm, trình bày.
GV nhận xét, sửa chữa.
Vị ngữ là gì? Nêu đặc điểm và cấu tạo của VN?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
ọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về chủ ngữ.
Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần II.
Cho biết mối quan hệ giữa sự việc nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái, nêu ở VD là quan hệ gì?
Chủ ngữ có thể trả lời những câu hỏi như thế nào?
Phân tích cấu tạo của CN trong các câu đã dẫn ở phần I, II.
HS thảo luận nhóm, trình bày.
GV nhận xét, sửa chữa.
Chủ ngữ là gì? Nêu đặc điểm và cấu tạo của chủ ngữ ?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
GD HS ý thức sử dụng câu có đủ chủ ngữ - vị ngữ trong giao tiếp.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
Gọi HS đọc BT1.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trên? Cho biết mỗi chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
GV hướng dẫn HS làm.
HS thảo luận nhóm, trình bày.
GV nhận xét, sửa chữa.
Gọi HS đọc BT2.
Mỗi em đặt một câu theo yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn HS làm, nhận xét, sửa sai.
Khuyến khích HS đặt câu.
Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu:
Ví dụ :
Vị ngữ
Ví dụ :
Chủ ngữ
Ví dụ :
Luyện tập
Bài tập 1 :
Chủ ngữ :Câu (1) Tôi (đại từ) (2) Đôi càng tôi (cụm danh từ) (3 )Những cáiở chân (cụm động từ) (4) Tôi (đại từ) (5) những ngọn cỏ (cụm danh từ)
Vị ngữ : Câu (1) đãtráng (cụm động từ) (2) mẫm bóng (tính từ) (3) cứ cứnghoắt (2 vị ngữ cụm tính từ và tính từ (4) co cẳng phách (2 vị ngữ cụm động từ) (5) gẫy rạpqua (cụm động từ)
Bài tập 2 :
4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập: 
Câu 1:
Cho câu văn: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết”.
Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào?
	 A. Làm gì?	 C. Là gì?
	 B. Làm sao?	D. Như thế nào?
Câu 2:
Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ?
	 A. Hương là một bạn gái chăm ngoan.
	 B. Bà tôi đã già rồi.
	 C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em.
	 D. Mùa xuân mong ước đã đến.
4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Đối với bài học ở tiết học này:
	ü Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang 93.
	ü Làm BT3 trong VBT.
	ü Nhớ đặc điểm của CN, VN; xác định CN, VN trong câu.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
	ü Soạn bài “Câu trần thuật đơn”: Trả lời câu hỏi SGK; tìm hiểu: câu trần thuật đơn là gì?
ü Chuẩn bị bài “Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ 5 chữ”: Sưu tầm bài thơ năm chữ hay, mỗi bạn tập sáng tác các đoạn thơ, bài thơ năm chữ hay để thi giữa các nhóm.
5.RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng ĐDDH:	
THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
Bài 25 - Tiết 108	
Tuần dạy :28	
MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.1.Kiến thức:
	- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ.
	- Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lí thú.
	- Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được.
 - Củng có các khái niệm: vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách.
1.2.Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức về thơ năm chữ vào việc làm thơ năm chữ.
	- Rèn kĩ năng làm thơ 5 chữ cho HS.
1.3.Thái độ:
	- Giáo dục lòng yêu thích thơ văn cho HS.
	-Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
2.TRỌNG TÂM:
	- Kích thích tinh thần sáng tạo, yêu thích thơ văn cho HS.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Một số bài thơ, đoạn thơ năm chữ.
3.2.HS: Chuẩn bị bài thơ, đoạn thơ năm chữ của mình.
4.TIẾN TRÌNH:
	4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện: 6A1:	
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1:
Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô được tác giả miêu tả như thế nào? (7đ)
Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính.
	 Tròn trĩnh, phúc hậu từ trong bình minh.
	 Vài chiếc nhạn là là nhịp cánh.
	à Một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ.
Câu hỏi 2:
GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :
Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thư nào? (3đ)
	 A. Êm ả, bình lặng.	C. Khẩn trương, thah bình.
	 B. Hối hả, vội vã.	 D. Hân hoan, vui vẻ.
Nhận xét, chấm điểm.
4.3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài.
	Tuần trước, các em đã được tìm hiểu về thể thơ bốn chữ. Tiết này, cô sẽ tổ chức cho các em “thi làm thơ 5 chữ” .
Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
Gọi HS đọc 3 đoạn thơ SGK.
Từ các đoạn thơ trên, hãy rút ra các đặc điểm của thơ 5 chữ (khổ thơ, vần, cách ngắt nhịp).
HS trả lời,GV nhận xét.
Ngoài các đoạn thơ trên, em còn biết đoạn thơ, bài thơ 5 chữ nào khác? Hãy chép đoạn thơ, bài thơ đó ra?
 Sao không về vàng ơi!(Trần Đăng Khoa)
 - Rừng mơ (Trần Lê Chân).
Giữa mùa hoa mơ nở
Bước chân vào Hương Sơn
Núi vì hoa, trẻ mãi
Đời đời tên núi thơm.
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gợn gợn
Hương bay gần bay xa.
à Câu 2 và câu câu 4 của mỗi khổ hiệp vần với nhau: vần cách.
Nêu đặc điểm khổ thơ 5 chữ?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Gọi HS đọc đoạn thơ SGK 105.
Hãy mô phỏng (bắt chước) tập làm một đoạn thơ 5 chữ theo vần và nhịp khổ thơ trên?
Tiếng gà gáy râm ran
Gọi mặt trời thức dậy
Ngọn lá đưa tay vẫy
Gọi nắng sớm vào vườn
Nắng lan tới sân trường
Nắng theo con tàu chạy
Lấp loáng khắp mặt sông
Nắng bay theo cánh ông
Thăm chùm hoa đọng mật
Cả đất trời ngây ngất
Uống say nồng nắng mai.
Hoạt động 2: Thi làm thơ 5 chữ.
GV hướng dẫn HS làm.
Khuyến khích HS làm thơ về đề tài môi trường.
 óTích hợp giáo dục môi trường.
HS thảo luận nhóm, mỗi cá nhân trình bày bài thơ của mình cho các bạn trong nhóm nghe, gớp ý.
Các HS khác nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá.
Học sinh, giáo viên bình chọn bài thơ hay nhất Giáo viên phát thưởng
Tuyên dương nhóm, cá nhân làm hay, tích cực, nhắc nhở các cá nhân, các nhóm chưa tích cực.
I. Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS:
1. Đặc điểm thơ 5 chữ:
 - Mỗi câu thơ gồm 5 chữ, số câu trong bài không hạn định.
 - Nhịp 3/2 hoặc 2/3.
 - Vần: Kết hợp vần chân, lưng, liền, cách, bằng, trắc.
Ghi nhớ: SGK/105.
II. Thi làm thơ 5 chữ:
4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV treo bảng phụ, ghi khổ thơ 5 chữ cho HS tham khảo.
	 Trên đường hành quân xa.
	 Dừng chân bên xớm nhỏ
	 Tiếng gà ai nhảy ổ
	 Cục cục tác cục ta
	 Nghe xao động nắng trưa
	 Nghe bàn chân đở mỏi 
	 Nghe gọi về tuổi thơ
GV nhắc lại đặc điểm khổ thơ 5 chữ, cách làm thơ 5 chữ cho HS nắm.
4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Đối với bài học ở tiết học này:
	ü Nhớ đặc điểm và nhận diện thể thơ năm chữ.
üSưu tầm hoặc sáng tác thêm các bài thơ năm chữ.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
	ü Soạn bài “Câu trần thuật đơn”: Trả lời câu hỏi SGK; tìm hiểu: câu trần thuật đơn là gì?
ü Soạn bài “Cây tre Việt Nam”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu về những phẩm chất của tre, sự gắn bó của tre với người
5.RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Van 6Tuan 28.doc