Đề thi lý thuyết gioán viên dạy giỏi cấp Huyện bậc môn Mỹ thuật - Năm học 2007-2008 - Lê Thị Xuân

Đề thi lý thuyết gioán viên dạy giỏi cấp Huyện bậc môn Mỹ thuật - Năm học 2007-2008 - Lê Thị Xuân

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà Anh (chị) cho là đúng.

1. Chùa keo đựơc xây dựng từ thời kỳ nào? (0.5 điểm)

 a . Thời kỳ nhà Lý.

 b. Thời kỳ nhà Trần

 c. Thời kỳ nhà Lê

 d. Thời kỳ nhà Hồ.

2. Khi mới xây dựng chùa Keo có bao nhiêu công trình, bao nhiêu gian. (0.5 điểm)

 a. Có 17 công trình 128 gian

 b . Có 19 công trình 154 gian

 c . Có 17 công trình 154 gian

 d . Có 21 công trình 154 gian.

3. Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật Đông Sơn là gì? (0.5 điểm)

 a . Được trang trí đẹp và tinh tế.

 b . Kết hợp nhiều kiểu hoa văn.

 c . Hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới của muôn loài.

4. Nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh thành Huế là gì? (0.5 điểm)

 a . Nguy nga tráng lệ được trang trí bằng các mảng hình gốm sứ rất công phu.

 b . Kết hợp hài hòa giữa kiến trúc - Trang trí - Điêu khắc

 c . Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi lý thuyết gioán viên dạy giỏi cấp Huyện bậc môn Mỹ thuật - Năm học 2007-2008 - Lê Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi lý thuyết giáo viên dạy giỏi cấp huyện
 Môn: Mỹ thuật (Năm học 2007 - 2008)
Giáo viên ra đề: Lê Xuân Thi Trờng THCS Thanh Thịnh.
Thời gian làm bài: 150 Phút 
I. Phần trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà Anh (chị) cho là đúng.
1. Chùa keo đựơc xây dựng từ thời kỳ nào? (0.5 điểm) 
 a . Thời kỳ nhà Lý.
 b. Thời kỳ nhà Trần
 c. Thời kỳ nhà Lê
 d. Thời kỳ nhà Hồ.
2. Khi mới xây dựng chùa Keo có bao nhiêu công trình, bao nhiêu gian. (0.5 điểm) 
 a. Có 17 công trình 128 gian
 b . Có 19 công trình 154 gian
 c . Có 17 công trình 154 gian
 d . Có 21 công trình 154 gian.
3. Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật Đông Sơn là gì? (0.5 điểm) 
 a . Được trang trí đẹp và tinh tế.
 b . Kết hợp nhiều kiểu hoa văn.
 c . Hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới của muôn loài.
4. Nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh thành Huế là gì? (0.5 điểm) 
 a . Nguy nga tráng lệ được trang trí bằng các mảng hình gốm sứ rất công phu.
 b . Kết hợp hài hòa giữa kiến trúc - Trang trí - Điêu khắc
 c . Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng.
II. Phần tự luận
Hãy trình bày các bước vẽ một bài hình họa, phân tích các loại bóng. (2,5 điểm)
III. Phần thực hành.
Anh (chị) hãy vẽ một bức tranh đề tài (Nội dung tự lựa chọn)
Kích thước 35 cm x 25 cm màu sắc tùy thích.
hướng dẫn chấm đề thi gvdg lý thuyết môn mỹ thuật
 I. Phần trắc nghiệm
1. a 3. c
2. d 4. c
Phần tự luận
Từ xa xưa tới nay hiện thực của tự nhiên, của xã hội luôn là đối tượng trung thành cho con người đi tìm cái đẹp đặc biệt là trong mỹ thuật người họa sỹ luôn lấy thực tế làm đối tượng nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo tác phẩm.
Hình họa là môn học cơ bản của ngành mỹ thuật hay còn gọi là nghệ thuật tạo hình. Là môn học kết hợp chặt chẽ giữa tư duy trí tuệ với khả năng biểu cảm thẩm mỹ của người học vẽ (và cả họa sỹ sáng tác) nghiên cứu tốt về hình họa sẽ giúp cho người học vẽ đi sâu phát triển vững chắc trên con đường sáng tạo.
Vì vậy hình họa nói chung hay vẽ con người nói riêng luôn là mục tiêu, đối tượng để người họa sỹ tìm hiểu và phát hiện ra vẻ đẹp của tác phẩm. Nó là nguồn không bao giờ cạn cho sáng tạo nghệ thuật dù bất kỳ thời đại nào. Nó giúp cho người họa sỹ nghiên cứu về hình khối, khả năng quan sát so sánh đường nét, hình khối màu sắc trong tự nhiên từ đó thông qua cảm xúc với khả năng và cách diễn tả của mỗi người để tạo nên bức vẽ hay pho tợng.
- Môn hình họa giúp ta học tốt các môn học khác như trang trí bố cục và giúp ta ứng dụng vào các lĩnh vực khác để vẽ được bài hình họa ta cần đi theo các bớc sau:
1. Quan sát và nhận xét.
Đứng trước mỗi vật không nên vẽ ngay mà phải quan sát nhận xét chiều hướng, hình khối, ánh sáng, màu sắc.
2. Dựng hình.
Đây là bước khá quan trọng trong bài hình họa có đạt được hay không là phải hình vững; xác định bố cục và quy hình khối vào dạng hình học dùng các đường kỉ hà để phác các đường trục, đường hướng, kết hợp que đo dây dõi để kiểm tra phương thẳng đứng và đo tỷ lệ các bộ phận đi từ mảng tổng thể tới chi tiết .
Kết hợp dựng hình và đi mảng khối vừa dựng vừa kiểm tra để chỉnh hình cho đúng mẫu.
3. Vẽ đậm nhạt.
- Căn cứ vào chất liệu vẽ và hình dạng các loại khối để tả bóng cho đúng độ đậm nhạt. Độ đậm nhạt có rất nhiều cung bậc khác nhau nhưng có ba độ chính.Sáng, trung gian, tối.
 -Khi diễn tả độ đậm nhạt phải hiểu đặc điểm các loại khối cơ bản đồng thời diễn tả chất.
- Khối hình vuông có diện bóng tương đối đều thường nơi tiếp giáp đậm hơn.
- Khối cầu là các loại khối có dạng hình cầu thường độ đậm nhạt chạy theo hình cầu khu vực hình cầu lồi to gần ta thường đậm hơn và bóng đổ dạng hình tròn.
- Khối trụ: Độ đậm nhạt trên khối trụ có dạng từ trên xuống nơi gần tiếp giáp với lỗ sáng thường có độ đậm hơn.
- Khối chóp: Độ đậm nhạt trên khối chóp chạy theo hình tam giác trên nhỏ dưới to.
Trên khối hình cơ bản thường có 3 loại bóng: Bóng chính, bóng đổ, bóng phản quang.
Phần thực hành
(Không có đáp án cụ thể chỉ dựa vào bài vẽ để đánh giá) Chú trọng bố cục, màu sắc, nội dung, hình vẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi my tuat.doc