Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Khối 9 - Năm học 2007-2008

Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Khối 9 - Năm học 2007-2008

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM. ( Chọn đáp án đúng với câu dẫn của các câu sau)

Câu1: Một hành khách ngồi trên ôtô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trạng thái nào?

A. Nghiêng sang phải. C. Ngồi yên.

B. Nghiêng sang trái. D. Không thể phán đoán được.

Câu 2: Em đang đứng yên trên một cái cân y tế và đọc trọng lượng của mình. Sau đó em cúi gập người xuống ngay lúc đó số chỉ của cân:

A. Không thay đổi. C. Tăng lên.

B. Không thể kết luận được. D. Giảm đi.

Câu 3: Nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật kết luận đó là:

A. Gương phẳng. C. Gương cầu lõm.

B. Gương cầu lồi. D. Cả A và B.

Câu 4: Dùng búa gõ xuống mặt bàn. Ta nghe âm thanh của mặt bàn.

A. Mặt bàn không phải là vật dao động vì ta thấy mặt bàn đứng yên.

B. Mặt bàn là nguồn dao động vì mặt bàn dao động rất nhanh và ta không thấy được.

C. Búa là nguồn dao động vì nhờ có búa mới tạo ra âm thanh.

D. Tay là nguồn âm vì tay dùng búa gõ xuống bàn làm phát ra âm thanh.

Câu 5: Khi bay tiếng “ o o” do Muối phát ra cao hơn tiếng “ vo vo” của Ong. Số lần vỗ cánh của hai con trong 1 giây.

A. Bằng nhau C. Muỗi vỗ cánh nhiều hơn Ong

 B. Muỗi vỗ cánh ít hơn Ong. D. Không thể kết luận được.

Câu 6: Ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là:

A. Điều hòa nhiệt độ căn phòng. C. Làm cho cửa thấy vững chắc.

B. Ngăn tiếng ồn. D. Chống rung.

Câu 7: Để có tiếng vang trong môi trường không khí thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận âm phản xạ ít nhất 1/15 giây. Khoảng cách giữa người và tường có giá trị nào sau đây thì bắt đầu nghe được tiếng vang?

A. 15m. C. 11,35m.

B. 22,7m. D. 100m.

Câu 8: Một vật chịu tác dụng của hai lực cùng phương ngược chiều có độ lớn 40N và 60N. Hỏi lực tổng cộng tác dụng lên vật là bao nhiêu?

A. 20N. B. 40N C. 60N D. 100N

Câu 9: Một vật hình lập phương đồng chất cạnh a = 8cm thả nổi trong nước (khối lượng riêng 750kg/m3). Phần khối gỗ chìm trong nước là bao nhiêu?

A. 7cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 6cm.

Câu 10: Để có nước ở 800C người ta pha theo tỷ lệ 3 sôi 2 lạnh ở 200C. Sau khi có cân bằng nhiệt người ta tiếp tục đổ nước sôi vào nước đã pha để được theo ý muốn. Hỏi tỷ lệ % nước sôi đổ thêm vào lần sau so với lượng nước ở 800C thu được là:

A. 47,5% B. 27,5% C. 37,5% D. 57,5%

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Khối 9 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi huyện
Khối 9 năm học 2007 – 2008
Môn thi: Vật Lý 
 Thời gian làm bài 120 phút
Phần I: Trắc nghiệm. ( Chọn đáp án đúng với câu dẫn của các câu sau)
Câu1: Một hành khách ngồi trên ôtô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trạng thái nào?
A. Nghiêng sang phải.	 C. Ngồi yên.
B. Nghiêng sang trái.	D. Không thể phán đoán được.
Câu 2: Em đang đứng yên trên một cái cân y tế và đọc trọng lượng của mình. Sau đó em cúi gập người xuống ngay lúc đó số chỉ của cân:
A. Không thay đổi.	C. Tăng lên.
B. Không thể kết luận được.	D. Giảm đi.
Câu 3: Nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật kết luận đó là:
A. Gương phẳng. C. Gương cầu lõm.
B. Gương cầu lồi. D. Cả A và B.
Câu 4: Dùng búa gõ xuống mặt bàn. Ta nghe âm thanh của mặt bàn.
A. Mặt bàn không phải là vật dao động vì ta thấy mặt bàn đứng yên.
B. Mặt bàn là nguồn dao động vì mặt bàn dao động rất nhanh và ta không thấy được.
C. Búa là nguồn dao động vì nhờ có búa mới tạo ra âm thanh.
D. Tay là nguồn âm vì tay dùng búa gõ xuống bàn làm phát ra âm thanh.
Câu 5: Khi bay tiếng “ o o” do Muối phát ra cao hơn tiếng “ vo vo” của Ong. Số lần vỗ cánh của hai con trong 1 giây.
A. Bằng nhau C. Muỗi vỗ cánh nhiều hơn Ong 
 B. Muỗi vỗ cánh ít hơn Ong. D. Không thể kết luận được.
Câu 6: ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là:
A. Điều hòa nhiệt độ căn phòng.	C. Làm cho cửa thấy vững chắc.
B. Ngăn tiếng ồn.	D. Chống rung.
Câu 7: Để có tiếng vang trong môi trường không khí thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận âm phản xạ ít nhất 1/15 giây. Khoảng cách giữa người và tường có giá trị nào sau đây thì bắt đầu nghe được tiếng vang?
A. 15m. 	 C. 11,35m. 
B. 22,7m. D. 100m. 
Câu 8: Một vật chịu tác dụng của hai lực cùng phương ngược chiều có độ lớn 40N và 60N. Hỏi lực tổng cộng tác dụng lên vật là bao nhiêu?
A. 20N. B. 40N C. 60N D. 100N
Câu 9: Một vật hình lập phương đồng chất cạnh a = 8cm thả nổi trong nước (khối lượng riêng 750kg/m3). Phần khối gỗ chìm trong nước là bao nhiêu?
A. 7cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 6cm.
Câu 10: Để có nước ở 800C người ta pha theo tỷ lệ 3 sôi 2 lạnh ở 200C. Sau khi có cân bằng nhiệt người ta tiếp tục đổ nước sôi vào nước đã pha để được theo ý muốn. Hỏi tỷ lệ % nước sôi đổ thêm vào lần sau so với lượng nước ở 800C thu được là:
A. 47,5% B. 27,5% C. 37,5% D. 57,5%
Câu 11: Một cục nước đá được thả nổi trong nước. Mực nước trong bình như thế nào khi nước đá tan hết.
A. Tăng. 	 C. Giảm.
B. Giữ nguyên. D. Tùy thuộc nhiệt độ nước trong bình.
Câu 12: Hai đoạn dây bằng đồng có cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2,R2. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. S1.R1 = S2.R2 C. R1.R2 = S1.S2
B. D. Cả 3 hệ thức trên đều đúng.
Câu 13: Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R = 1 kéo cho dây dãn đều dài gấp 3 lần lúc đầu. Điện trở của dây bây giờ.
A. 9 B. 6 C. 8 D. 3
Câu 14: Một động cơ làm việc ở hiệu điện thế 220V, dòng điện chạy qua động cơ là 3A, hiệu suất của động cơ điện là 80%. Công có ích mà động cơ đã thực hiện được trong thời gian 1 giờ là:
A. 2190,6 KJ C. 2019,6 KJ 
B. 2109,6 KJ D. Một kế quả khác.
Câu 15: Có 3 điện trở R1, R2, R3 ( R1 = R2 R3) có bao nhiêu cách mắc các điện trở trên thành bộ.
A. 3 B. 6 C. 8 D. 4
Câu 16: Có hai điện trở 15 và 30 mắc nối tiếp nhau. Nếu công suất của điện trở 15 là P thì công suất của điện trở 30 là:
A. B. C. 2P D. Một kết quả khác.
II. Phần II: Tự luận
Câu 1: Từ 2 loại điện trở R1 = 10 và R2 = 40. Hãy chọn và mắc thành các mạch điện nối tiếp để điện trở tương đương của mạch là 90.
Câu 2: Cho mạch điện như (Hình vẽ) các điện trở đều bằng nhau và bằng R. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 18V.
a. Khóa K mở am pe kế A1 chỉ 1,2 A. Tính số chỉ của am pe kế A2 và điện trở R.
b. Khóa K đóng các am pe kế A1, A2 chỉ bao nhiêu?
 (Biết U không đổi; Bỏ qua điện trở của các am pe kế và dây nối)
Câu 3: Trình bày cách xác định điện trở của vật dẫn.
Cho: một nguồn điện, một am pe kế, một điện trở R = 51 vật dẫn chưa biết điện trở, các dây nối và khóa điện.
 Đáp án và biểu điểm
 Môn Vật lý 9
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
D
B
B
C
B
C
A
D
C
B
A
A
C
B
C
Phần II: Tự luận: 6 điểm
Câu 1:(1,5 điểm) Gọi số điện trở loại 10, 40 lần lượt là x, y 
Vì các điện trở mắc nối tiếp nên ta có: 10x + 40y = 90
 x = 9 – 4y
 với x, y nguyên dương; x y
Lập bảng 
y
0
1
2
x = 9 – 4y
9
5
1
Như vậy ta chọn được 3 cách mắc.
Câu 2: (3 điểm) ý a 2 điểm, ý b 1 điểm
Khi k mở 
 Xét đoạn mạch AB ta có :
Số chỉ am pe kế 
Điện trở tương đương của đoạn AB	
Điện trở tương đương của mạch : Ia2 
 Rtđ = RAB + R = I2
Mà Rtđ= Ia1 
b. K đóng: 
Mạch điện lúc này như (H.V)
Điện trở tương đương của mạch Rtđ = 6 + = 9()
Số chỉ am pe kế A1 bằng số chỉ am pe kế A2 và bằng cường độ dòng điện trong mạch chính. Ia1 = Ia2 = I = = .
Câu 3: (1,5 điểm) Lần lượt mắc theo sơ đồ (H1) và sơ đồ (H2) để đo cường độ dòng điện I1 qua R rồi đo cường độ dòng điện I2 qua Rx
Vì bỏ qua điện trở của am pe kế nên hiệu điện thế UAB ở cả hai sơ đồ bằng nhau.
Ta có: 	
 I1 
 I2 
 (Hình 1) (Hình 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi HSG huyen vat ly 9.doc