Đề tham khảo kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Phạm Chánh Trung

Đề tham khảo kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Phạm Chánh Trung

Bài 1 ( 2 điểm ) : Thực hiện phép tính

a) 3.52 – 32:23

b) : [ 452 - ( 2010 - 20090 . 12009 ) ]

c) Tính tổng các số nguyên x biết -9 x < 9="">

Bài 2 (2,5 điểm ) : Tìm số tự nhiên x biết :

a) 2x – 16 = 12

b) (8 . x – 42) : 3 = 28 :25

c) . 4 = 32

Bài 3 ( 1 điểm ) : Chứng tỏ tổng sau chia hết cho 5

 A = 22 + 24 + 26 +28 + .+218 + 220

Bài 4 ( 1 điểm ) : Tìm ƯCLN và BCNN của 135 và 120

Bài 5 ( 1,5 điểm ) : Số học sinh khối 6 của trường khi xếp hàng 4, hàng 6 hoặc hàng 9 đều dư 2 học sinh, nhưng xếp hàng 5 thì vừa đủ. Biết số học sinh khối 6 khoảng 200 đến 300 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường.

Bài 6( 2 điểm ) : Trên tia Oy , xác định 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm , OB = 5cm

a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng AB

b) Trên tia đối của tia Oy , lấy điểm C sao cho CB = 7cm . Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng AC

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Phạm Chánh Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đức Trí
GV : Phạm Chánh Trung	
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ I _ TOÁN 6
Năm học 2009-2010
Bài 1 ( 2 điểm ) : Thực hiện phép tính 
3.52 – 32:23
 : [ 452 - ( 2010 - 20090 . 12009 ) ]
Tính tổng các số nguyên x biết -9 x < 9 
Bài 2 (2,5 điểm ) : Tìm số tự nhiên x biết :
2x – 16 = 12
(8 . x – 42) : 3 = 28 :25
 . 4 = 32
Bài 3 ( 1 điểm ) : Chứng tỏ tổng sau chia hết cho 5
 A = 22 + 24 + 26 +28 + .......+218 + 220
Bài 4 ( 1 điểm ) : Tìm ƯCLN và BCNN của 135 và 120
Bài 5 ( 1,5 điểm ) : Số học sinh khối 6 của trường khi xếp hàng 4, hàng 6 hoặc hàng 9 đều dư 2 học sinh, nhưng xếp hàng 5 thì vừa đủ. Biết số học sinh khối 6 khoảng 200 đến 300 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường.
Bài 6( 2 điểm ) : Trên tia Oy , xác định 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm , OB = 5cm
Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng AB
Trên tia đối của tia Oy , lấy điểm C sao cho CB = 7cm . Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng AC 
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM
(0.75đ)
(0.5đ)
Bài 1 : 2đ- 
a) 3.52 – 32:23	b) : [ 452 - ( 2010 - 20090 . 12009 ) ]
(0.75đ)
c) (-9) +(-8) +(-7)+(-6)  + 0 +  +6+7+8
 +  + 0 + (-9)
= 0 + 0 + 0+  + 0 +(-9)
= -9
Bài 2 :
a) 2x – 16 = 12	b) (8 . x – 42) : 3 = 28 :25	c) . 4 = 32
(1đ)
(1đ)
(0,5đ)
Bài 3 : A = 22 + 24 + 26 +28 + .......+218 + 220 
(1đ)
 chia hết cho 5
120
2
60
2
30
2
15
3
5
5
1
135
3
45
3
15
3
5
5
1
Bài 4 : 
(0.25đ)
(0.25đ)
135=33.5
(0.25đ)
120=23.3.5
(0.25đ)
ƯCLN(135,120) = 3.5=15
BCNN(135,120) = 23.33.5=1080
(0.25đ)
Bài 5 :
Gọi a là số HS khối 6 của trường (aN, 200 < a < 300 )
Theo đề bài ta có:
(a-2)4
(0.25đ)
(a-2)6	(a-2) là BC(4,6,9)
(a-2)9
(0.25đ)
BCNN(4,6,9)=36
(a-2) 
(0.25đ)
a
(0.25đ)
Vì a5 và 200<a<300 nên a = 290
(0.25đ)
Vậy số HS khối 6 của trường là 290 HS
Bài 6:
(0,5đ)
(0,25đ)
a) Trên tia Ox, vì OA < OB (2cm < 5cm) nên A nằm giữa 2 điểm A và B
 Ta có OA+ AB = OB
 2 + AB = 5
 AB = 5 – 2
(0, 5đ)
 AB = 3 (cm)
b) Vì O là gốc chung của 2 tia đối nhau OC và OB 
 nên điểm O nằm giữa 2 điểm C và B 
 Ta có:
 CO + OB = CB
 CO + 5 = 7
 CO = 7 – 5 
(0, 5đ)
 CO = 2 (cm)
(0,25đ)
Vì O nằm giữa C và B và OC = OB (= 2cm) nên O là trung điểm của AB

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi HKI_Toan6_Duc Tri_09-10.doc