Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục môn Ngữ Văn - Phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học

Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục môn Ngữ Văn - Phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học

Chương I. Những tiền đề v phương php luận của việc pht huy tính

tích cực của học sinh trong hoạt động tiếp nhận tc phẩm văn học ở

trường THCS - Hồng Cơng Hậu . . . 03

1.1. Chủ thể v đối tượng của một giờ học tc phẩm văn học . . . 03

1.2. C thể hố hoạt động tiếp nhận của học sinh với tư cch l những

bạn đọc của tc phẩm . . 04

1.3. Phương php dạy học đặc th . . . 05

1.4. Sự thống nhất giữa dạy học v gio dục trong giị học tc phẩm

văn học . . . 06

Chương II. Phương hướng pht huy tính tích cực của học sinh trong

hoạt động tiếp nhận tc phẩm văn học ở trường THCS . . . 07

2.1. Tổ chức lại cơ chế giảng dạy tc phẩm văn học ở trường THCS

- ðinh Nguyễn Thu Thủy . . . 07

2.2. Xc định lại vai trị của học sinh trong giờ học tc phẩm văn học ở

trường THCS - Nguyễn Thị Hồi Thương . . . . 08

2.3. Tổ chức v xy dựng giờ học tc phẩm văn học theo những hoạt

động ph hợp - Trương Thị Thy An . . . . 11

Chương III. Biện php pht huy tính tích cực của học sinh trong hoạt

động tiếp nhận tc phẩm văn học ở trường THCS. . 12

3.1. Xy dựng mơ hình gio n theo hướng đổi mới

- Trương Thị Thy An . . 12

3.2. Rn luyện khả năng cảm thụ văn học cho học sinh

- Nguyễn Thị Hồi Thương & ðinh Nguyễn Thu Thủy . . 14

3.3. Xy dựng cu hỏi theo hướng đặt vấn đề

- Hồ Quỳnh Trang . . 22

3.4. Tạo điều kiện cho học sinh "giao tiếp, đối thoại v tranh luận"

nhằm tìm tịi, pht hiện v đưa ra những suy nghĩ ring của mỗi c

nhn - Hồ Quỳnh Trang. . 25

Kết luận - Hồng Cơng Hậu. . 27

Ti liệu tham khảo v ch thích - Hồng Cơng Hậu. . 30

 

pdf 29 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 2261Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục môn Ngữ Văn - Phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MƠN NGỮ VĂN 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
2 
Mục Lục Trang 
Chương I. Những tiền đề và phương pháp luận của việc phát huy tính 
tích cực của học sinh trong hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học ở 
trường THCS - Hồng Cơng Hậu.... 
.. 03 
1.1. Chủ thể và đối tượng của một giờ học tác phẩm văn học.. .. 03 
1.2. Cá thể hố hoạt động tiếp nhận của học sinh với tư cách là những 
bạn đọc của tác phẩm 
.. 04 
1.3. Phương pháp dạy học đặc thù........ .. 05 
1.4. Sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục trong giị học tác phẩm 
văn học...... 
.. 06 
Chương II. Phương hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong 
hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường THCS....... 
.. 07 
2.1. Tổ chức lại cơ chế giảng dạy tác phẩm văn học ở trường THCS 
 - ðinh Nguyễn Thu Thủy. 
.. 07 
2.2. Xác định lại vai trị của học sinh trong giờ học tác phẩm văn học ở 
trường THCS - Nguyễn Thị Hồi Thương...... 
.. 08 
2.3. Tổ chức và xây dựng giờ học tác phẩm văn học theo những hoạt 
động phù hợp - Trương Thị Thùy An.......... 
.. 11 
Chương III. Biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt 
động tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường THCS................................ 
...... 12 
3.1. Xây dựng mơ hình giáo án theo hướng đổi mới 
 - Trương Thị Thùy An .......................................................... 
...... 12 
3.2. Rèn luyện khả năng cảm thụ văn học cho học sinh 
 - Nguyễn Thị Hồi Thương & ðinh Nguyễn Thu Thủy .... 
...... 14 
3.3. Xây dựng câu hỏi theo hướng đặt vấn đề 
 - Hồ Quỳnh Trang ................................................................ 
...... 22 
3.4. Tạo điều kiện cho học sinh "giao tiếp, đối thoại và tranh luận" 
nhằm tìm tịi, phát hiện và đưa ra những suy nghĩ riêng của mỗi cá 
nhân - Hồ Quỳnh Trang........................................................................... 
...... 25 
Kết luận - Hồng Cơng Hậu.................................................................... ...... 27 
Tài liệu tham khảo và chú thích - Hồng Cơng Hậu............................... ...... 30 
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MƠN NGỮ VĂN 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
3 
CHƯƠNG I. 
NHỮNG TIỀN ðỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHO PHƯƠNG 
HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HðTN CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC 
TPVH Ở TRƯỜNG THCS (Hồng Cơng Hậu) 
1.1. Chủ thể và đối tượng của một giờ học TPVH 
a) Chủ thể và đối tượng của một giờ học TPVH 
Trong một giờ học TPVH luơn cĩ ba nhân tố thường trực đĩ là: Thầy, 
Trị và Tác phẩm (Th-Tr-Tp). Trong đĩ, Tr sử dụng Tp với phương thức "sử 
dụng lại" và "sáng tạo lại" nhằm thỏa mãn nhu cầu về các mặt trí tuệ, tâm 
hồn và nhân cách... của mình; Th cĩ nhiệm vụ thơng qua hoạt động dạy học 
để tổ chức, định hướng và điều khiển hoạt động học của Tr nhằm thoả mãn 
những nhu cầu về thể chất, trí tuệ, tâm hồn và nhân cách của Tr nĩi trên. Từ 
đĩ cĩ thể thấy, Th khơng phải là nhân tố chính trong giờ học mà chỉ là người 
điều hành, hướng dẫn và tổ chức một giờ học. Vậy thì chủ thể của một giờ 
học phải là Tr mà khơng phải là Th như quan niệm kiểu dạy học "nhồi nhét" 
trước đây. 
Vậy, học sinh sẽ học cái gì trong giờ học ấy? ðĩ chính là tiếp nhận và 
cảm thụ Tp theo phương thức "sáng tạo lại" nĩi trên. Tp chính là đối tượng 
mà Tr cần tiếp nhận, tìm hiểu theo những mối liên hệ tương tác khác nhau... 
b) HðTN của chủ thể Tr trong giờ học TPVH. 
Theo các nhà tâm lý học ngày nay thì hoạt động của con người bao 
gồm hai kiểu cĩ cấu tạo chung giống nhau đĩ là hoạt động bên trong và 
hoạt động bên ngồi. Chính nhờ mối quan hệ tác động qua lại giữa hai kiểu 
hoạt động này mà con người cĩ thể quan sát, cảm nhận được thế giới khách 
quan theo như nĩ tồn tại. Cụ thể: hoạt động bên ngồi được thực hiện thơng 
qua hệ thống cảm giác của cơ thể cịn hoạt động bên trong được thực hiện 
thơng qua các thao tác tri giác của trí não. Sự tác động qua lại giữa hai kiểu 
hoạt động này giúp con người nhận biết được các sự việc, sự vật và hiện 
tượng từ thế giới do cảm giác cung cấp vào não. ðến đây, bộ não tiếp tục 
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MƠN NGỮ VĂN 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
4 
làm việc bằng các thao tác tư duy trừu tượng của tri giác để khám phá ra bản 
chất của vấn đề. 
Sự phát triển về thể chất, trí tuệ khiến cho trẻ em ngày nay càng cĩ 
nhu cầu cao về khám phá thế giới xung quanh mình. ðây chính là tiền đề 
quan trọng nhất cho việc phát huy tính tích cực hố trong HðTN của học 
sinh và là cơ sở khách quan để chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài này. 
Tính tích cực hố trong HðTN của học sinh phải tổ chức được những 
"hoạt động bên ngồi" giúp học sinh cĩ thể chuyển hố vào trong làm chất 
liệu cho các "hoạt động bên trong" hoạt động. Hoạt động bên trong ấy sẽ 
giúp cho mỗi cá thể Tr khám phá được thế giới khách quan mà trong giờ học 
TPVH thì thế giới ấy chính là những “hình ảnh tâm lý" mà nhà văn đã sáng 
tạo nên trong Tp. Trong một TPVH, học sinh sẽ khám phá thế giới ấy bằng 
cách biến đổi những thơng tin trong đĩ nhằm tìm ra ý nghĩa của Tp và bộc lộ 
những suy nghĩ của riêng mình thơng qua các hoạt động bên trong. Dấu hiệu 
của những hoạt động bên trong (và ở đây là HðTN) chính là những cảm xúc 
thẩm mỹ được thanh lọc ở mỗi cá thể Tr (với tư cách là một bạn đọc của 
TPVH) từ Tp. 
1.2. Cá thể hố HðTN của học sinh với tư cách là những bạn đọc 
của tác phẩm. 
Thực chất của việc cá thể hố HðTN này là mỗi cá thể Tr cĩ thể đưa 
được Tp vào các văn cảnh mới, quan hệ mới và những hệ qui chiếu mới... 
của thời đại mình để phát hiện ra ý nghĩa và giá trị của tác phẩm. 
Trong việc cá thể hố này, để đưa ra những ý nghĩa mới cho tác phẩm 
khơng phải là ý muốn chủ quan của Tr mà là do đời sống hiện thực khách 
quan của thời đại tạo nên. Nhưng muốn học sinh phát hiện ra những nghĩa 
mới đĩ thì buộc phải đặt họ và những suy nghĩ của họ vào những "tình 
huống cĩ vấn đề", trong sức ép và sự cạnh tranh của bạn bè... buộc mỗi cá 
thể Tr phải bộc lộ tính cách và bản lĩnh của mình nhằm "cắt nghĩa" Tp một 
cách khéo léo theo những bình diện, những khía cạnh mới, gĩc độ mới nhằm 
phát hiện ra "nghĩa mới" của Tp. 
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MƠN NGỮ VĂN 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
5 
Cá thể hố HðTN của học sinh với tư cách là những bạn đọc của tác 
phẩm tức là cá thể hố về các mặt: Nhu cầu sử dụng tác phẩm, khả năng cảm 
thụ tác phẩm cùng với khả năng xử lý các mối quan hệ giữa Tp với thế giới 
hiện thực khách quan. 
1.3. Phương pháp dạy học đặc thù 
Các văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS đều là những tác 
phẩm nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc được chọn lọc rất kỹ. Nĩ giúp học sinh 
nhận thức cuộc sống, đưa đến những bài học, những cảm xúc thẩm mỹ cao 
đẹp, sâu lắng trong tâm hồn và tình cảm con người. Những điều này lại phụ 
thuộc vào bề dày của vốn sống, tri thức kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân. 
Do vậy tiếp nhận văn bản là một hệ thống mở và kết quả tiếp nhận ở mỗi 
học sinh cĩ thể khác nhau, thậm chí cĩ nhiều điều mới lạ cĩ thể chưa trùng 
khớp với dự kiến của giáo viên. Dạy văn thực chất là giúp cho học sinh biến 
tác phẩm của nhà văn thành tác phẩm của mình. Chính vì thế mà đổi mới 
PPDH cịn cĩ ý nghĩa tơn trọng và đề cao những tìm tịi, khám phá, cảm thụ 
phân tích văn bản tích cực của học sinh. ðây cũng là một biểu hiện của tính 
cá thể hĩa và sáng tạo trong tiếp nhận văn bản. 
- Phương pháp đọc sáng tạo: ðây là phương pháp rất quan trọng đối 
với HðTN văn bản bao gồm cả đọc, hiểu và cảm thụ. Hoạt động đọc sáng 
tạo khơng chỉ là đọc thuần túy mà bao gồm cả sự tổ chức hướng dẫn học 
sinh đọc cĩ vận động kết hợp tư duy logic với tư duy hình tượng, giọng đọc 
và điệu bộ. 
- Phương pháp dùng lời nĩi nghệ thuật (cịn gọi là phương pháp diễn 
giảng, bình giảng và truyền thụ): Là cách dạy học truyền thống theo mơ hình 
truyền thơng tin một chiều, được sử dụng trong các giờ dạy học tác phẩm 
văn chương hay cung cấp kiến thức mới. 
- Phương pháp vấn đáp gợi tìm: Là phương pháp được hình thành trên 
cơ sở của quá trình tương tác giữa giáo viên và học sinh thơng qua việc giáo 
viên và học sinh đặt ra những câu hỏi và tìm ra câu trả lời tương ứng về một 
chủ đề nhất định. 
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MƠN NGỮ VĂN 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
6 
1.4. Sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục trong giờ học TPVH. 
Theo các phương pháp truyền thống thì việc dạy học ở nhà trường phổ 
thơng chỉ là sự tác động một chiều từ phía thầy đối với trị. Tức là Th chỉ 
dạy, giải thích nghĩa của Tp và Tr chỉ cần nhớ lời dạy của Th là đủ, là chất 
lượng. Sau khi giải nghĩa xong, Th chỉ cịn một việc đĩ là liên hệ thực tiễn 
để giáo dục học sinh. Nhìn lại kiểu dạy học đĩ thì nĩ chỉ quan tâm đến trí 
nhớ của học sinh mà quên đi rất nhiều khả năng khác của họ, theo đĩ thì Th 
là trung tâm của một giờ học tha hồ nhồi nhét mà khơng tạo cơ hội cho Tr tự 
học hỏi. Quá trình cá thể hố trong tiếp nhận theo hướng lịch sử chức năng 
và hệ thống cấu trúc sẽ phát hiện ra nghĩa của Tp và suy nghĩ của Tr. Quá 
trình giao tiếp, đối thoại và tranh luận sẽ giúp cho Tr tự điều chỉnh lại nhận 
thức và hành vi của mình để hình thành nên tri thức và nhân cách của mình. 
ðĩ là một quá trình thống nhất một cách khách quan và khoa học giữa dạy 
học và giáo dục. Khi ấy, những thuộc tính tâm lý của học sinh sẽ được hình 
thành và phát triển đặc biệt là tri thức và nhân cách. Quá trình hình thành tri 
thức và nhân cách ấy của con người phải là do tự mình học tập, rèn luyện và 
sáng tạo nên chứ khơng phải là do một người khác mang lại cho mình như 
cách dạy học truyền thống vẫn quan niệm. Về vấn đề này, J.B. Watson cho 
rằng "khơng phải vốn sinh ra con người đã là Người". 
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MƠN NGỮ VĂN 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
7 
Chương II. 
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC 
2. 1. Tổ chức lại cơ chế giảng dạy TPVH ở nhà trường THCS 
(ðinh Nguyễn Thu Thủy) 
Như chúng tơi đã trình bày ở trên, cơ chế giảng dạy mơn Ngữ văn 
truyền thống chủ yếu được xây dựng trên cơ sở của sự tác độn ...  theo cấp độ từ xa đến gần, cụ thể cĩ các cấp độ sau đây: 
- Học sinh tự tìm ra vấn đề cần giải quyết và đưa ra cách giải 
quyết để giải 
quyết một cách chủ động, tự lực 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm ra cách giải quyết. Học sinh 
tiếp tục giải 
quyết vấn đề theo sự gợi ý của giáo viên. Giáo viên đánh giá kết quả của học 
sinh. 
- Học sinh tự lực phát hiện ra vấn đề nảy sinh trong hồn cảnh cụ 
thể của mình hoặc hồn cảnh của tập thể, xã hội. Sau đĩ, tự nêu ra cách giải 
quyết và gỡ rối cho vấn đề đĩ. Các học sinh khác cùng tranh luận, đánh giá 
và nhận xét. Giáo viên đánh giá và nhận xét và bổ sung. 
Với phương pháp dạy học theo hướng đặt câu hỏi nêu vấn đề như vậy 
sẽ giúp học sinh khơng những nắm được tri thức, cảm nhận được tác phẩm 
một cách sâu sắc mà cịn giúp học sinh rèn luyện được các kỹ năng, kỹ xảo 
trong việc tiếp nhận TPVH một cách tích cực, chur động và sáng tạo. Từ đĩ, 
giúp họ vừa tiếp nhận được tri thức cũ sẵn cĩ trong tác phẩm đồng thời cĩ 
được những nhận xét, đánh giá của riêng mình tức là sáng tạo ra những tri 
thức mới... 
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MƠN NGỮ VĂN 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
25 
3.4. Tạo điều kiện cho học sinh "giao tiếp, đối thoại và tranh 
luận" nhằm tìm tịi, phát hiện và đưa ra những suy nghĩ riêng của mỗi 
cá nhân. (Hồ Quỳnh Trang) 
Sau khi đọc và bước đầu phân tích, tìm hiểu tác phẩm, giáo viên ngồi 
việc nêu vấn đề cho học sinh giải quyết mà cịn phải giúp họ nĩi lên những 
suy nghĩ, cảm nhận của mình về tác phẩm. Mỗi học sinh với những đặc điểm 
tâm lý khác nhau, những cá tính và trình độ khác nhau sẽ cĩ những cách cảm 
nhận khơng giống nhau. ðĩ là một thuận lợi trong việc giảng dạy tác phẩm 
văn chương mà chúng ta cẩn phải biết khai thác triệt để. Việc tổ chức cho 
học sinh giao tiếp, đối thoại và tranh luận với nhau sẽ phát huy được hiệu 
quả của HðTN và cảm thụ tác phẩm của học sinh. Những phương pháp để 
học sinh tranh luận cĩ hiệu quả nhất đĩ là thảo luận nhĩm và thảo luận 
chung cả lớp tùy theo thời gian và mức độ của tác phẩm. 
 Thảo luận nhĩm 
- Giáo viên đưa ra vấn đề và phổ biến kế hoạch thảo luận 
- Tổ chức phân cơng nhĩm. 
- Các nhĩm tiến hành thảo luận trên tinh thần dân chủ, tự do và 
bình đẳng để đưa ra ý kiến của nhĩm 
- Các nhĩm cử đại diện trình bày ý kiến của nhĩm mình trước 
lớp 
- Các nhĩm tiếp tục tranh luận và bảo vệ ý kiến của nhĩm mình 
 Thảo luận chung 
- Giáo viên đưa ra vấn đề và phổ biến kế hoạch thảo luận 
- Mỗi cá nhân suy nghĩ, làm việc độc lập trước khi tiến hành thảo 
luận 
- Mỗi cá nhân học sinh lần lượt trình bày ý kiến, suy nghĩ của 
mình trước lớp 
- Học sinh tiến hành tranh luận, bảo vệ hay bác bỏ các ý kiến 
khác nhau trên tinh thần tự do, dân chủ và bình đẳng 
- Giáo viên, đánh giá, nhận xét và đưa ra ý kiến của mình cúng 
trên tinh thần dân chủ với học sinh. 
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MƠN NGỮ VĂN 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
26 
Với phương pháp giao tiếp, đối thoại và tranh luận như vậy sẽ giúp 
học sinh thoải mái trình bày những cảm nhận của riêng mình để từ đĩ, giáo 
viên cĩ thể kịp thời điều chỉnh hay khuyến khích về cảm nhận thẩm mỹ của 
học sinh. Bằng cách nĩi ra những suy nghĩ của mình, mỗi học sinh cĩ thể 
thấy được trình độ của mình để từ đĩ rút kinh nghiệm và phát huy cho 
những lần sau, đồng thời, nhận ra sự hơn thua giữa mình và bạn bè để phát 
huy hay rút kinh nghiệm và phấn đấu hơn nữa vì những hạn chế của mình. 
Tuy nhiên, trong điều kiện cụ thể thì phương pháp này bị hạn chế bởi 
thời lượng của một giờ học cĩ hạn khĩ khăn cho việc hồn thành bài học 
theo đúng qui định của chương trình. Các nhà trường, các giáo viên cần cĩ 
phương pháp phân bổ thời gian phù hợp và thiết kế giáo án phù hợp để cĩ 
thể khai thác hết mọi hiệu quả của các phương pháp dạy học hiện đại nhằm 
phát triển chất lượng giáo dục đặc biệt là chất lượng học văn của học sinh 
phổ thơng ngày càng giảm sút như hiện nay. 
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MƠN NGỮ VĂN 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
27 
KẾT LUẬN 
Những biện pháp phát huy tính tích cực trong HðTN tác phẩm văn 
chương của học sinh ở nhà trường THCS được xây dựng trên cơ sở của 
những thành tựu khoa học cơng nghệ cũng là kết quả của những kinh 
nghiệm thực tiễn cùng với việc cải biến, cấu trúc lại di sản giáo dục của thế 
giới. 
Tích cực hĩa HðTN của học sinh là quá trính cấu trúc lại phương 
pháp dạy học tác phẩm văn chương nhằm chuyển từ “lối mịn thơng tin, áp 
đặt” sang lối “sáng tạo và phát triển”. ðĩ khơng chỉ là những biện pháp cụ 
thể, riêng lẻ mà cịn là cả một “khoa học và nghệ thuật” về “dạy học và giáo 
dục” ở trình độ mơ tả cấu trúc cảu quá trình dạy học theo hướng hiện đại 
hĩa. 
Cải cách chương trình sách giáo khoa là vấn đề quan trọng nhưng việc 
hiện đại hĩa phương pháp dạy học cịn quan trọng hơn nhiều nhất là trong 
bối cảnh học sinh phổ thơng nĩi chung và học sinh THCS nĩi riêng đang 
ngày càng cảm thấy nhàm chán mơn Văn học. Vì sao học sinh chán học 
Văn? Cĩ rất nhiều nguyên nhân nhưng trung thực mà nĩi thì chúng tơi nghĩ, 
phương pháp giảng dạy của giáo viên là nguyên nhân chủ yếu và đầu tiên 
dẫn đến sự chán học của học sinh. ðặc điểm tâm lý người nĩi chung và tâm 
lý lứa tuổi, tâm lý học Sư phạm nĩi riêng thì ngày càng phát triển và thay đổi 
trong khi phương pháp giảng dạy của giáo viên thì lại chậm phát triển và đổi 
mới để phù hợp với yêu cầu mới của con người hiện đại. Chúng ta thường 
vơ tình (thậm chí cả cố tình) quên đi sự đổi thay đĩ khiến chúng ta trở thành 
những nhà giáo ưu tú của chế độ giáo dục kinh viện, nhà thờ làm việc 
trong mơi trường của xã hội hiện đại. ðã qua rồi cái ngày thầy đọc đi trị đọc 
lại, đã qua rồi cái thuở thầy nĩi gì trị nghe nấy. Chúng ta – những nhà giáo 
của xã hội hiện đại phải ý thức được vai trị và trách nhiệm của mình trong 
sự nghiệp trồng người đầy gian khĩ và thử thách này. Sự thịnh suy của giáo 
dục nĩi chung và sự sống cịn của mơn Ngữ văn trong nhà trường đều tùy 
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MƠN NGỮ VĂN 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
28 
thuộc chủ yếu vào trình độ, phương pháp của mỗi giáo viên đứng lớp. Dạy 
văn đầu tiên là phải dạy cho học sinh thành cơng trong việc “ăn nên đọi – 
nĩi nên lời” nhưng nếu chúng ta khơng quan tâm thì học sinh ngày càng 
khơng biết nĩi. Mà cĩ bi kịch nào ghê gớm hơn cho một con người nĩi 
khơng nên lời ? Mà muốn dạy cho một con người nĩi nên lời khơng phải là 
một việc gì đĩ đơn giản mà địi hỏi phải cĩ kiến thức sâu rộng, cĩ phương 
pháp phù hợp mới dám nĩi đến chuyện dạy dỗ một con người. Chúng tơi 
đưa ra quan điểm hiện đại hĩa phương pháp giảng dạy rất quan trọng đối với 
giáo dục ngày nay là vì một chương trình SGK phù hợp, hiệu quả nhưng 
người trực tiếp thi hành chương trình đĩ khơng thể làm cho học sinh tiếp cận 
được nội dung chương trình và hồn thành mục tiêu chương trình đưa ra thì 
cũng bằng một chương trình yếu. Qua thực tiễn của nền giáo dục hiện đại 
của nước nhà nĩi chung đặc biệt qua cảm nhận của chúng tơi trong đợt kiến 
tập vừa qua, chúng tơi nhận thấy: trong giờ học TPVC ở nhà trường THCS 
hiện nay, vấn đề then chốt là phải cá thể hĩa HðTN của học sinh với tư 
cách là những bạn đọc tích cực của Tp, là chủ thể của một giờ học. ðĩ cũng 
là chìa khĩa để nâng cao chất lượng của giờ học TPVC khơng chỉ ở nhà 
trường THCS mà cịn là chìa khĩa cho việc giảng dạy TPVC cở tất cả các 
bậc học nĩi chung. 
Việc đổi mới và hồn thiện hệ phương pháp đặc thù, tích cực và hiện 
đại trong giảng dạy văn chương ngày nay là cả một quá trình phức tạp và lâu 
dài mà chúng ta khơng cịn cách nào khác buộc phải làm. Quá trình đĩ địi 
hỏi sự quan tâm to lớn của Bộ Giáo dục và ðào tạo cho đến các cơ sở giáo 
dục địa phương và rất cần sự quan tâm giúp đỡ của của tồn xã hội vì sự 
phát triển của đất nước. 
Với việc thực hiện đề tài này, hy vọng đầu tiên của chúng tơi là kêu 
gọi được sự đĩng gĩp và tham gia nhiệt tình của các thầy cơ giáo (những 
người hàng ngày, hàng giờ trực tiếp giảng dạy TPVC trong nhà trường) cũng 
như mong muốn được sự quan tâm của Bộ Giáo dục và ðào tạo. ðặc biệt là 
sự đĩng gĩp to lớn và quan trọng của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu 
về khoa học giáo dục. “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm 
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MƠN NGỮ VĂN 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
29 
trồng người” chúng ta hãy cùng nhau chung tay hành động khẩn trương 
ngay từ bây giờ để hướng đến một nền giáo dục chất lượng và hiệu quả ! 
Xin chân thành cảm ơn ! 
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MƠN NGỮ VĂN 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 
TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
30 
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
1. Từ điển triết học - NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1975 
2. Tâm lý học và giáo dục, NXB Giáo dục 1986 
3. Emile hay vấn đề giáo dục, TTHL - Bộ GDSG 1972 
4. Bài giảng Lý luận văn học 1, 2 của giảng viên Mai Thị Liên Giang 
trường ðại học Quảng Bình 
5. Trương ðăng Dung: Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb 
KHXH. H, 2004, tr.78, 120. 
6. Phạm Ngọc Hiền: Mấy vấn đề dạy học văn theo hướng thi pháp 
học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4-2009, tr.111. 
7. Các biện pháp rèn luyện khả năng cảm thụ văn học - Ths. Lê Sử 
Giảng viên khoa Ngữ văn- ðại học Vinh 
8. Vấn đề cảm thụ tác phẩm văn học của học sinh trong giờ đọc 
hiểu văn bản văn học - Phan Thanh Vân_ Trường THPT Huỳnh Thúc 
Kháng 
9. Giọng điệu văn chương - Những ngã đường vào văn học, Nxb 
Giáo dục, H. 2006 
10. GS Trần ðình Sử - Con đường đổi mới căn bản phương pháp dạy 
học văn, Tạp chí Văn nghệ số 10 ngày 7-3-2009 
Chú thích: 
1. Từ điển triết học - NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1975, tr 613. 
2. Emile hay vấn đề giáo dục, TTHL - Bộ GDSG 1972, tr 59 
3. Êmile hay vấn đề về giáo dục, Sđd, tr 131-151. 
4. Tâm lý học và giáo dục học, NXB Giáo dục, 1986, tr 102-109. 
5. Êmile hay vấn đề giáo dục, tr 51 - 103. 
6. Êmile hay vấn đề giáo dục, tr 51 - 103. 
7. Tâm lý học và giáo dục, tr 62, 102 và 109. 
DANH MỤC VIẾT TẮT: 
Cụm từ viết tắt Ý nghĩa 
HðTN Hoạt động tiếp nhận 
TPVH Tác phẩm văn học 
THCS Trung học cơ sở 
Th Thầy 
Tr Trị 
Tp Tác phẩm 
SGK Sách giáo khoa 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfPHAT HUY TINH TICH CUC CUA HOC SINH TRONG TIEP NHAN TPVH.pdf