Đề tài Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý 6

Đề tài Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý 6

-Trong chương trình môn vật lý THCS hiện nay, chương trình của mỗi khối có một nét đặc trưng riêng song luôn có sự gắn kết bổ sung giữa các đơn vị kiến thức mà đặc biệt là môn vật lý 6 nói chung, các bài toán liên quan trọng lượng riêng và khối lượng riêng. Nó có ý nghĩa rất quan trọng: Là cơ sở ban đầu, là nền tảng cho việc tiếp tục học vật lý ở các lớp tiếp theo.

-Thực tế giảng dạy cho thấy: Học sinh lớp 6 bước đầu làm quen với chương trình THCS nên còn nhiều bỡ ngỡ gặp không ít khó khăn. Đặc biệt với môn cơ học, mặc dù các em ở cấp một đã biết đổi đơn vị, nhưng với những đòi hỏi ở cấp THCS buộc các em trình bày bài toán phải lôgích, có cơ sở nên đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Hơn nữa với lứa tuổi của các em luôn có thói quen “ làm bài nhanh giành thời gian đi chơi ”,

 

doc 30 trang Người đăng levilevi Lượt xem 958Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Tên đề tài: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP VẬT LÝ 6 ”.
Họ và tên giáo viên: Lê Quốc Tuấn 
Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Thái Học.
 I. Lí do chọn đề tài:
-Trong chương trình môn vật lý THCS hiện nay, chương trình của mỗi khối có một nét đặc trưng riêng song luôn có sự gắn kết bổ sung giữa các đơn vị kiến thức mà đặc biệt là môn vật lý 6 nói chung, các bài toán liên quan trọng lượng riêng và khối lượng riêng. Nó có ý nghĩa rất quan trọng: Là cơ sở ban đầu, là nền tảng cho việc tiếp tục học vật lý ở các lớp tiếp theo.
-Thực tế giảng dạy cho thấy: Học sinh lớp 6 bước đầu làm quen với chương trình THCS nên còn nhiều bỡ ngỡ gặp không ít khó khăn. Đặc biệt với môn cơ học, mặc dù các em ở cấp một đã biết đổi đơn vị, nhưng với những đòi hỏi ở cấp THCS buộc các em trình bày bài toán phải lôgích, có cơ sở nên đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Hơn nữa với lứa tuổi của các em luôn có thói quen “ làm bài nhanh giành thời gian đi chơi ”, nên việc trình bày tính toán còn sai sót khá nhiều, ảnh hưởng không ít đến chất lượng bộ môn. Đây là vấn đề mà các thầy cô giáo giảng dạy vật lý 6 và các bậc phụ huynh đều rất quan tâm, lo lắng. Vì vậy giúp học sinh tìm ra những sai lầm, phân tích được nguyên nhân và chỉ rõ cách khắc phục những sai lầm đó trong quá trình thực hành giải bài tập vật lý 6. Với những lý do đó tôi chọn đề tài : 
“ Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý 6 ”.
II. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:
-Phương pháp giải bài tập vật lý 6
-Trực tiếp giảng dạy 
-Dự giờ đồng nghiệp
III. Đề tài đưa ra các giải pháp mới:
-Giúp giáo viên sử dụng linh hoạt các phương pháp đổi mới trong giảng dạy theo phương châm “Thầy chủ đạo, Trò chủ động”
-Giúp học sinh nắm rõ nội dung bài trong một tiết học, tạo tác phong nhanh nhẹn, mạnh dạn phát biểu, biết vận dụng và liên hệ thực tế.
 IV. Hiệu quả áp dụng:
-Học sinh có phương pháp học tập tốt.
-Kết quả đạt chất lượng cao.
V. Phạm vi áp dụng:
-Giải pháp này được áp dụng cho khối lớp 6 của trường THCS Nguyễn Thái Học .
-Các đồng nghiệp có thể áp dụng giải pháp này cho học sinh ở các khối lớp ở tại trường và các trường bạn trong Thị Xã, “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý 6”
Tây Ninh, ngày 25 tháng 01 năm 2010
 Người thực hiện
 Lê Quốc Tuấn
A. MỞ ĐẦU:
1. Lí do chọn đề tài:
-Đổi mới phương pháp dạy học là quá trình đổi mới cách thức truyền thụ kiến thức. Từ hình thức dạy học giáo viên thuyết trình, phân tích bài tập học trong đó giáo viên là người tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, còn học sinh thì chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học tập. Học sinh từ những người thu nhận kiến thức thụ động trở thành những người chủ động trong việc khám phá kiến thức, có khả năng giải quyết những vấn đế hay những nhiệm vụ được giao một cách có hiệu quả nhất trong môi trường cá nhân, cũng như trong môi trường công tác để cuối cùng phát triển được phong cách tự học đạt hiệu quả cao nhất.
-Từ những đổi mới phương pháp dạy học nêu trên, nên việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý cũng có sự thay đổi. Giải bài tập vật lý mà học sinh cần được rèn luyện theo phương pháp phân tích. Giải bài tập vật lý giúp học sinh mở rộng kiến thức về thế giới xung quanh, cung cấp kinh nghiệm trong một số lĩnh vực như văn hóa, khoa học kĩ thuật đồng thời giúp học sinh nắm và ghi nhớ kiến thức bài tập và rèn các kĩ năng làm bài. Ngoài ra, giải bài tập còn tạo cho học sinh có thói quen và lòng ham mê đọc sách. 
-Tuy nhiên, thực tế giảng dạy môn vật lý ở các trường phổ thông chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Học sinh không có điều kiện phát huy tính độc lập và chủ động trong các giờ giải bài tập do ít có cơ hội trao đổi, làm việc với nhau để giải quyết các bài tập hay xử lý các tình huống thông qua nội dung bài học. Kết quả đa số học sinh không có hứng thú học vật lý. Chính vì vậy để cải thiện không khí học tập trong lớp và khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động trong giờ học giải bài tập. Tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và viết đề tài “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý 6”. Hiệu quả của đề tài này sẽ góp phần cải thiện việc dạy và giải bài tập nói riêng và nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật lý ở các trường phổ thông nói chung.
2. Đối tượng nghiên cứu:
-Học sinh lớp 6
-Phương pháp giải bài tập vật lý 6
3. Phạm vi nghiên cứu:
-Học sinh lớp 6 của Trường THCS Nguyễn Thái Học năm học 2008 – 2009 và 2009 – 2010.
-Phương pháp giải bài tập vật lý 6 
4. Phương pháp nghiên cứu:
 Thông qua quá trình giảng dạy rút ra kinh nghiệm.
B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
-Bài tập vật lý nói chung, vật lý 6 nói riêng bao gồm: Bài tập định tính và bài tập định lượng. Học sinh giải được bài tập, chứng tỏ học sinh đã hiểu sâu bài học.
-Giải bài tập định tính các hiện tượng vật lý có liên quan. Muốn thế học sinh phải hiểu bài và có khả năng hệ thống kiến thức, lựa chọn và diễn đạt kiến thức bằng ngôn ngữ vật lý.
-Giải bài tập định lượng: Học sinh sử dụng những kiến thức và học để tính toán các đại lượng vật lý. Để làm được điều đó học sinh phải viết được công thức, hiểu được ý nghĩa các ký hiệu vật lý có trong công thức. 
2. Cơ sở thực tiễn:
-Để có kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý 6 thì người thầy giáo phải:
+Nghiên cứu đối tượng của mình ( học sinh + bài tập ) tìm hiểu xem đối tượng gặp khó khăn gì khi làm bài tập, các bài tập đó có những hướng giải nào, hướng giải nào phù hợp với đối tượng học sinh của mình
+Thông qua các tiết dạy giáo viên phải tạo điều kiện tốt nhất để hướng dẫn học sinh tự làm bài tập, rút kinh nghiệm thường xuyên để có biện pháp xử lý kịp thời.
3. Nội dung của đề tài:
 a. Thực trạng việc học môn bài tập của các khối lớp trong trường THCS Nguyễn Thái Học:
 *1. Đối với bài tập định tính: Học sinh chưa diễn đạt được bằng ngôn ngữ vật lý, các em diễn đạt theo ngôn ngữ nói. Các em chưa tìm ra được sự liên quan giữa hiện tượng cần giải thích với kiến thức vật lý đã học.
 *2. Đối với bài tập định lượng: Nhiều học sinh chưa viết đúng công thức, chưa hiểu ý nghĩa vật lý của các ký hiệu trong công thức, đặt biệt các em chưa nhớ đơn vị đo của các đại lượng vật lý nên bỏ qua bước đổi đơn vị trước khi tính toán. Thậm chí có khoảng 40% học sinh đổi chưa đúng các đơn vị cm3 → m3, hay m3→ cm3..
 *3. Nguyên nhân là:
-Nhiều học sinh chưa chịu học bài, ôn bài và làm bài tập ở nhà nên chưa viết được công thức, chưa hiểu bài.
-Khả năng đọc, hiểu thông tin còn hạn chế.
-Các em có thói quen làm bài tập mà không sử dụng công thức.
-Thời gian luyện tập trong một tiết học vật lý 6 rất ít (chiếm khoảng 5 – 10 phút ) 
 b. Biện pháp giải quyết:
-Từ những thực trạng trên chúng ta thấy rằng để các em có kết quả học tập tốt, bản thân mỗi giáo viên phải sử dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy, sáng tạo kết hợp với sự nỗ lực học tập của học sinh và sự quan tâm của phụ huynh để mỗi giáo viên, học sinh và gia đình đều có những biện pháp cụ thể:
-Phải xác định rõ vai trò quan trọng của mình trong việc cung cấp kiến thức và rèn các kỹ năng cho học sinh.
-Giáo viên dùng những cách thức đơn giản để giải bài tập: phân tích, giải thích các hiện tượng.
-Giáo viên phải có phương pháp giảng dạy khoa học, hướng dẫn và dặn dò thật cụ thể các bài tập ở nhà và cách soạn bài mới cho các em.
-Phải có kế hoạch kiểm tra tập bài soạn, bài tập và kịp thời nhắc nhở học sinh.
-Giáo viên phải quan tâm đến việc kiểm tra cách soạn bài, các bài tập có hiệu quả để kịp thời động viên, khen ngợi các em.
-Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, điều kiện của các em để có sự hướng dẫn, giúp đỡ phù hợp.
-Phải có phương pháp, kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng.
-Phải chuẩn bị đầy đủ các loại tập vở, sách cần thiết.
-Phải có góc học tập ở nhà và có thời gian biểu cụ thể.
-Vào lớp chú ý nghe giảng bài thật kỹ.
-Về nhà học thuộc bài và các công thức: khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
-Phải soạn bài rõ ràng, đầy đủ, phần nào khó hiểu phải ghi nhận để tham khảo với bạn bè, hỏi ý kiến cha mẹ, anh chị.
-Giải bài tập thường xuyên ở nhà để luyện kỹ năng giải bài tập tốt hơn.
 c. Quá trình thực hiện:
 *1.Đối với bài tập định lượng:
*. Đọc đề bài:
-Hình thức giới thiệu đề bài ( bảng phụ hay nhìn vào sách giáo khoa )
-Chọn đối tượng đọc đề bài ( học sinh khá, giỏi hay học sinh trung bình )
-Hình thức đọc ( đọc thầm hay đọc to ) 
*. Phân tích hiểu đề bài:
-Đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh 
-Thông tin hỗ trợ ( Giáo viên thông báo hoặc học sinh nêu): kiểm tra bài cũ, dổi đơn vị ..
*. Giải bài tập:
-Cá nhân học sinh giải bài tập.
-Giáo viên kiểm tra và nhận xét ( kiểm tra vài tập của học sinh )
-Giáo viên giới thiệu bài giải đã chuẩn bị sẵn bằng bảng phụ hay đèn chiếu.
* Mô tả chi tiết một tiết dạy có vận dụng bài tập:
KHOÁI LÖÔÏNG RIEÂNG – TROÏNG LÖÔÏNG RIEÂNG
 Tieát: 12
I.MUÏC TIEÂU:
 1. Kieán thöùc:
 -Hieåu ñöôïc khoái löôïng rieâng, troïng löôïng rieâng cuûa moät chaát laø gì?
 -Bieát aùp duïng caùc coâng thöùc m = D. V & P = d. V ñeå tính khoái löôïng & troïng löôïng cuûa 1 vaät. 
 2. Kyõ naêng:
 Söû duïng ñöôïc baûng soá lieäu ñeå bieát ñöôïc D & d cuûa caùc chaát.
 3. Thaùi ñoä
 Giaùo duïc tính caån thaän, chính xaùc khi söû duïng coâng thöùc.
II .CHUAÅN BÒ:
1.Giaùo vieân:
 -Nghieân cöùu SGK, SGV, STK.
 -Löïc keá, quaû caân coù moùc treo, daây buoäc, bình chia ñộ.
 2. Hoïc sinh:
 -Xem baøi tröôùc ôû nhaø
 -SGK
III.PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC:
 - Phöông phaùp thaûo luaän theo nhoùm.
 - Phöông phaùp neâu vaø giaûi quyeát vaán ñeà.
 - Phöông phaùp thí nghieäm chöùng minh. 
IV. TIEÁN TRÌNH:
 1. OÅn ñònh lôùp: 
 Kieåm dieän só soá HS
 2. Kieåm tra baøi cuõ:
HS1:- Duïng cuï ño löïc laø gì ?( löïc keá ) (3ñ )
 (Löïc keá loø xo ñôn giaûn goàm moät caùi loø xo, moät ñaàu gaén vaøo voû löïc keá, ñaàu kia gaén vaøo moät caùi moùc vaø moät caùi kim chæ thò. Kim chæ thò chaïy treân moät baûng chia ñoä.)
 HS2: Vieát coâng thöùc lieân heä giöõa khoái löôïng vaø troïng löôïng cuûa 1 vaät? Giaûi thích? (10 ñ)
 P = 10 m
 Trong ñoù:
 P: laø troïng löôïng (N )
m: laø khoái löôïng (kg )
3.Baøi môùi
HOAÏT ÑOÄNG THAÀY - TROØ
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
HOAÏT ÑOÄNG 1: Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp
Ñaët vaán ñeà vaøo baøi nhö SGK
HOAÏT ÑOÄNG 2: Xaây döïng khaùi nieäm khoái löôïng rieâng & coâng thöùc tính khoái löôïng cuûa 1 vaät theo khoái löôïng rieâng.
-Hs ñoïc caâu C1 -> tìm phöông aùn xaùc ñònh khoái löôïng chieác coät saét ño.ù
-Tính khoái löôïng cuûa 1 m3 saét nguyeân chaát -> tính khoái löôïng cuûa coät saét.
-Gv thoâng baùo: Khoái löôïng cu ... öôïng rieâng cuûa moät chaát ñöôïc xaùc ñònh baèng troïng löôïng cuûa moät ñôn vò theå tích ( 1m3) chaát ñó ).
-Coù maáy caùch tìm troïng löôïng rieâng cuûa 1 chaát?
Coù 2 caùch: d = hoaëc d = 10. D
 5.Höôùng daãn hoïc sinh töï ôû nhaø:
-Hoïc baøi, hoaøn chænh C1 -> C7
-Laøm BT: 11. 1 -> 11. 5 SBT
-Höôùng daãn C7, 11. 2, 11. 3
-Nhoùm chuaån bò thöïc haønh ( maãu baùo caùo )
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:
-Cung cấp kiến thức đúng, đủ, có xoáy sâu trọng tâm, câu hỏi có hệ thống, có mở rộng và liên hệ thực tế.
-Sử dụng phương pháp đặc trưng bộ môn, rèn luyện cặp nhóm, có chú ý hoạt động cặp mở rộng.
-Sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học: Löïc keá, quaû caân coù moùc treo, daây buoäc, bình chia ñoä làm cho tiết học sinh động, gây hứng thú cho học sinh học tập.
-Học sinh làm bài tập khá, vận dụng khá tốt.
 *2. Đối với bài tập định tính:
*. Đọc đề bài:
-Hình thức giới thiệu đề bài( bảng phụ hay nhìn vào sách giáo khoa )
-Chọn đối tượng đọc đề bài( học sinh khá, giỏi hay học sinh trung bình )
-Hình thức đọc( đọc thầm hay đọc to ) 
*. Phân tích hiểu đề bài:
-Đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh 
-Thông tin hỗ trợ( Giáo viên thông báo hoặc học sinh nêu): kiểm tra bài cũ, dổi đơn vị ..
-Học sinh trình bày ý kiến, giáo viên sữa sai, rèn luyện kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ vật lý cho học sinh.
*. Mô tả chi tiết một tiết dạy có vận dụng làm bài tập:
Tieát :21
 SÖÏ NÔÛ VÌ NHIEÄT CUÛA CHAÁT RAÉN
I.MUÏC TIEÂU:
 1. Kieán thöùc:
 -Tìm ñöôïc thí duï trong thöïc teá chöùng toû:
+Theå tích, chieàu daøi cuûa 1 vaät raén taêng khi noùng leân, giaûm khi laïnh ñi.
+Caùc chaát raén khaùc nhau nôû vì nhieät khaùc nhau.
 -Giaûi thích ñöôïc 1 soá hieän töôïng ñôn giaûn veà söï nôû vì nhieät cuûa chaát raén.
 2. Kyõ naêng:
 Bieát ñoïc caùc bieåu baûng ñeå ruùt ra nhöõng keát luaän caàn thieát.
 3. Thaùi ñoä:
 Giaùo duïc tính ham hoïc hoûi ôû caùc em.
II .CHUAÅN BÒ:
1.Giaùo vieân:
 -Nghieân cöùu SGK, SGV, STK 
 -Ñeøn coàn, quaû caàu kim loaïi, voøng kim loaïi
 2. Hoïc sinh:
 -SGKø 
 -Xem baøi tröôùc ôû nhaø
III.PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC:
 -Phöông phaùp thaûo luaän theo nhoùm
 -Phöông phaùp giaûi quyeát vaán ñeà
 -Phöông phaùp thí nghieäm chöùng minh
IV. TIEÁN TRÌNH:
 1. OÅn ñònh lôùp: 
 Kieåm dieän só soá HS
 2. Kieåm tra baøi cuõ:
 	Kieåm tra taäp baøi taäp cuûa 3 hs
3.Baøi môùi:
HOAÏT ÑOÄNG THAÀY - TROØ
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
HOAÏT ÑOÄNG 1: Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp.
Giôùi thieäu baøi nhö SGK
HOAÏT ÑOÄNG 2: Thí nghieäm veà söï nôû vì nhieät cuûa chaát raén.
-Hs quan saùt hình 18. 1, ñoïc muïc 1 -> döï ñoaùn quaû caàu loït qua hoaëc khoâng loït qua voøng kim loaïi.
-Gv giôùi thieäu duïng cuï thí nghieäm & laøm thí nghieäm -> höôùng daãn hs thaûo luaän nhoùm caâu C1, C2.
-Hs traû lôøi C1, C2?
-Neâu 1 thí nghieäm khaùc chöùng toû chaát raén gaëp noùng nôû ra.
HOAÏT ÑOÄNG 3: Ruùt ra keát luaän
-Hs traû lôøi C3?
-Vaäy chaát raén khi noùng leân nhö theá naøo? Khi laïnh ñi nhö theá naøo?
-Söï nôû vì nhieät theo chieàu daøi ( söï nôû daøi ) cuûa vaät raén coù nhieàu öùng duïng trong ñôøi soáng & kó thuïaât -> giôùi thieäu 1 soá öùng duïng
HOAÏT ÑOÄNG 4: So saùnh söï nôû vì nhieät cuûa caùc chaát raén khaùc nhau.
-Giôùi thieäu baûng ghi ñoä taêng chieàu daøi cuûa caùc thanh kim loaïi khaùc nhau.
-Hs traû lôøi C4?
*Caùc chaát raén khaùc nhau nôû vì nhieät khaùc nhau. Nhoâm nôû vì nhieät nhieàu nhaát, roài ñeán ñoàng, saét.
-Gv coù theå laøm thí nghieäm vôùi 3 thanh nhoâm, ñoàng, saét -> minh hoaï.
-Vaäy caùc chaát raén khaùc nhau nôû vì nhieät nhö theá naøo?
HOAÏT ÑOÄNG 5: Vaän duïng
-Gv höôùng daãn hs traû lôøi C5, C6, C7
-Hs nhaän xeùt töøng caâu baøi laøm cuûa baïn
-Gv nhaän xeùt & hoaøn chænh cho ñieåm
-Giáo viên đưa ra 1 ví dụ để áp dụng vào bài học.
-Giáo viên gọi 2 học sinh đọc to ví dụ 2.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Sau đó giáo viên gọi học sinh nhận xét và sữa sai.
1.Thí nghieäm:
*C1: Vì quaû caàu nôû ra khi noùng leân
*C2: Quaû caàu co laïi khi laïnh ñi
2.Keát luaän:
*C3: a. taêng
 b. laïnh ñi
-Chaát raén nôû ra khi noùng leân, co laïi khi laïnh ñi
-Caùc chaát raén khaùc nhau nôû vì nhieät khaùc nhau
3.Vaän duïng:
*C5: Phaûi nung noùng khaâu dao, lieàm vì khi ñöôïc nung noùng, khaâu dao nôû ra ñeå deã laép vaøo caùn, khi nguoäi laïi khaâu co xieát chaët vaøo caùn. 
*C6: Nung noùng voøng kim loaïi
*C7: Vaøo muøa heø nhieät ñoä taêng leân, theùp nôû ra, neân theùp daøi ra.
Ví dụ 1: Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?
Trả lời:
Không. Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.
 4 .Cuûng coá & luyeän taäp
-Chaát raén nôû vì nhieät nhö theá naøo? ( nôû ra khi noùng leân, co laïi khi laïnh ñi )
-Caùc chaát raén khaùc nhau nôû vì nhieät nhö theá naøo? ( khaùc nhau )
 5.Höùông daãn hoïc sinh veà nhaø
-Hoïc baøi & hoaøn chænh C1 -> C7
-Laøm baøi taäp 18. 1 -> 18. 5
-Học sinh gioûi laøm theâm: Oáng daãn daàu, daãn khí coù choå uoán cong ñeå laøm gì?
-Moãi nhoùm chuaån bò 2 khaên lau
-Xem tröôùc baøi “Söï nôû vì nhieät cuûa chaát loûng”
V.RUÙT KINH NGHIEÄM:
-Cung cấp kiến thức đúng, đủ, có xoáy sâu trọng tâm, câu hỏi có hệ thống, có mở rộng và liên hệ thực tế.
-Sử dụng phương pháp đặc trưng bộ môn, rèn luyện cặp nhóm, có chú ý hoạt động cặp mở rộng.
-Sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học: Ñeøn coàn, quaû caàu kim loaïi, voøng kim loại, làm cho tiết học sinh động, gây hứng thú cho học sinh học tập.
-Học sinh hiểu bài khá tốt.
 *3. Những biện pháp mới đã thực hiện:
-Đề tài đã được nghiên cứu và thực hiện ngay từ đầu năm học.
-Đã vận dụng đề tài này và có hiệu quả khả quan qua từng loại bài kiểm tra cũng như bài thi học kì I.
-Củng cố những ưu điểm sẳn có đồng thời khắc phục tối đa các khuyết điểm và tìm ra hướng giải quyết thích hợp.
-Biết điều chỉnh phương pháp tùy thuộc vào từng đối tượng học sinh.
-Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
*4. Kết quả cụ thể:
Kết quả đã đạt được năm học: 2008 – 2009 và HKI: 2009 – 2010.
Lớp
Thời gian
TSHS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Đạt YC
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A1
2008-2009
42
10
23,8
12
28,6
10
23,8
10
23,8
32
76,2
HKI:09-10
37
13
35,1
14
37,8
4
10,8
6
16,2
31
83,8
6A2
2008-2009
42
11
26,2
11
26,2
9
21,4
11
26,2
31
73,8
HKI:09-10
38
13
34,2
14
36,8
5
13,2
6
15,8
32
84,2
6A3
2008-2009
40
9
22,5
12
30
7
17,5
12
30
28
70
HKI:09-10
37
13
35,1
15
40,5
3
8,1
6
16,2
31
83,8
6A4
2008-2009
42
11
26,2
10
23,8
8
19
13
31
29
69
HKI:09-10
36
14
38,9
13
36,1
3
8,3
6
16,7
30
83,3
 -So sánh: 
Khối
Thời gian
TSHS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
6
2008-2009
166
 148
41
45
34
45
53
56
15
24
Tăng, giảm
Tăng 11 11,1%
Tăng 8 10,7%
Giảm 13 10,4%
Giảm 6 11,4%
C. KẾT LUẬN
-Để có một tiết dạy có bài tập thành công của học sinh một cách có hiệu quả, bản thân tôi nhận thấy rằng chúng ta phải hình thành cho học sinh có được một nếp học tập thật tốt, kích thích được khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh qua các bước sau đây:
 +Tạo thói quen và khả năng thu hút sự tập trung của học sinh.
 +Giới thiệu chủ đề phù hợp, học sinh hiểu được nhiệm vụ giải bài tập, tự tin khi giải bài tập.
 +Tuân thủ theo đúng qui trình của các bước làm bài tập.
 +Bổ sung thêm bài tập và các trò chơi giúp học sinh thư giản và cảm thấy các tiết học có bài tập mang tính thực tế hơn.
 * Bài học kinh nghiệm:
-Bản thân tôi đã áp dụng phương pháp này từ đầu năm học 2009-2010 và nhận thấy kết quả khả quan. Học sinh đã có tiến bộ nhiều và không còn cảm thấy sợ sệt khi giải bài tập.
-Để thực hiện một tiết dạy có bài tập giáo viên cần phải:
+Chuẩn bị tiết dạy chu đáo.
+Nghiên cứu kỹ các bài tập để có nhiều hướng tích cực trong tiết dạy.
+Bảng phụ ghi sẳn bài tập 
+Cho học sinh đoán trước nội dung bài trước khi cho học sinh làm bài tập.
+Gợi mở dẫn dắt cho học sinh vào nội dung bài.
+Hướng dẫn kỹ các yêu cầu của bài tập.
+Sau khi học sinh đã giải xong các nội dung yêu cầu bài tập, giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, trả lời câu hỏi hoặc dùng các dạng bài tập khác để củng cố.
+Học sinh chuẩn bị bài thật kỹ trước khi giải bài tập.
+Hướng dẫn các em cách phán đoán nội dung nếu có các bài tập khó các em không biết.
* Hướng phổ biến áp dụng đề tài:
-Đã áp dụng thực tế ở khối lớp 6 tại trường THCS Nguyễn Thái Học.
-Các trường bạn có thể áp dụng đề tài này trong các tiết học có bài tập ở các khối lớp 6.
-Giáo viên trường có thể áp dụng đề tài này trong tiết học ở các khối lớp 6
 * Hướng nghiên cứu tiếp đề tài:
-Với yêu cầu đổi mới phương pháp của ngành, bản thân tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu đề tài qua các tiết dự giờ đồng nghiệp học hỏi thêm kinh nghiệm của các trường bạn, nghiên cứu các tài liệu và sách tham khảo mới để xây dựng đề tài này hoàn thiện hơn.
-Rất mong sự góp ý chân thành của các cấp lãnh đạo, của các đồng nghiệp để đề tài thêm phong phú.
Tây Ninh, ngày 25 tháng 01 năm 2010
 Người thực hiện
 Lê Quốc Tuấn
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
I. Cấp trường: Trường THCS Nguyễn Thái Học- Thị Xã Tây Ninh:
 * Nhận xét:
* Xếp loại:.
Thị Xã Tây Ninh, ngày..tháng.năm 2010.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
II. Cấp phòng: Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Thị Xã Tây Ninh:
 * Nhận xét:
 * Xếp loại:.
Thị Xã Tây Ninh, ngày..tháng.năm 2010.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở - Nhà xuất bản Giáo Dục - 2002.
Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở - Nhà xuất bản Giáo Dục - 2007.
Phương pháp dạy học tích cực của trường quản lý cán bộ Giáo Dục và Đào Tạo II phối hợp với trung học cơ sở Thị Xã Tây Ninh, 12/2002
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học cơ sở - Nhà xuất bản Giáo Dục.
Sách giáo khoa Vật lý 6- Nhà xuất bản Giáo Dục- 2003.
Sách giáo viên Vật lý 6- Nhà xuất bản Giáo Dục- 2003.
Sách thiết kế bài dạy Vật lý 6- Nhà xuất bản Hà Nội- 2003
MỤC LỤC
 Bản tóm tắt đề tài ..trang 1
A. Mở đầu: trang 4
 1. Lý do chọn đề tài trang 4
 2. Đối tượng nghiên cứu .trang 5
 3. Phạm vi nghiên cứu trang 5
 4. Phương pháp nghiên cứu trang 5
B. Nội dung: . trang 6
 1. Cơ sở lý luận ..trang 6
 2. Cơ sở thực tiển ...trang 6
 3. Nội dung của đề tài trang 6
 4. Kết quả ...trang 23
C.Kết luận: ...trang 25
 Nhận xét, đánh giá và xếp loại của hội đồng khoa học.. trang 27
 Tài liệu tham khảo.. trang 29
 Mục lục  trang 30

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN(2).doc