Đề tài Một số định hướng về việc sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học môn Ngữ văn

Đề tài Một số định hướng về việc sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học môn Ngữ văn

I. Cơ sở lí luận:

 Nghị quyết số 40/2008/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình phổ thông: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới” và “Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục của các bậc học, cấp học quy định trong Luật Giáo dục; khắc phục những mặt hạn chế của chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội và nhân văn; bổ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh, đảm bảo sự thống nhất, kế thừa và phát triển của chương trình giáo dục; tăng cường tính liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; thực hiện phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân để tạo nguồn cân đối về cơ cấu nguồn lực; đảm bảo sự thống nhất về chuẩn kiến thức và kĩ năng, có phương án vận dụng chương trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của các địa bàn khác nhau. Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lí giáo dục.”

 

doc 15 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 1590Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Một số định hướng về việc sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Moät soá ñònh höôùng veà vieäc söû duïng vaø töï laøm ñoà duøng daïy hoïc moân Ngöõ vaên
 I. Cơ sở lí luận: 
 Nghị quyết số 40/2008/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình phổ thông: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới” và “Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục của các bậc học, cấp học quy định trong Luật Giáo dục; khắc phục những mặt hạn chế của chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội và nhân văn; bổ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh, đảm bảo sự thống nhất, kế thừa và phát triển của chương trình giáo dục; tăng cường tính liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; thực hiện phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân để tạo nguồn cân đối về cơ cấu nguồn lực; đảm bảo sự thống nhất về chuẩn kiến thức và kĩ năng, có phương án vận dụng chương trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của các địa bàn khác nhau. Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lí giáo dục.”
 Việc đổi mới chương trình và SGK của giáo dục phổ thông hiện nay được tiến hành dựa vào các nguyên tắc:
 - Quán triệt mục tiêu giáo dục.
 - Đảm bảo tính khoa học và sư phạm.
 - Thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy học.
 Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình và SGK giáo dục phổ thông là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn thích hợp của giáo viên nhằm phát triển tư duy độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niền tin và niềm vui trong học tập. Tiếp tục vận dụng những ưu thế của phương pháp truyền thống và dần dần làm quen với phương pháp dạy học mới.
 Đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp, giữa dạy học trong phòng học và ngoài hiện trường; đổi mới môi trường giáo dục để học tập gắn với thực hành và vận dụng; đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh qua đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra, xây dựng các bộ công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với cách trắc nghiệm khách quan, đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực mức độ đạt được mục tiêu giáo dục của từng học sinh.
 II. Thực trạng tình hình cơ sở vật chất:
 - Hầu hết có cơ sở vật chất riêng cho các trường, điểm trường. Từng bước xây dựng CSVC kiên cố cho các vùng khó khăn. Tuy nhiên, còn không ít trường, lớp là phòng học tạm, CSVC chưa đảm bảo cho việc đổi mới.
 - Thiếu phòng thí nghiệm, phòng bộ môn, thư viện.
 - TBDH: Các trường đều được trang bị, nhưng chất lượng chưa cao, hiệu quả sử dụng thấp. Nhiều điểm trường hoàn toàn không có. Có trường được trang bị, nhưng không sử dụng vì cũ, chất lượng kém, GV dạy nhiều giờ, không có cán bộ phụ trách thí nghiệm thiết bị chuẩn bị cho giờ thực hành.
 - Do thiếu và khó khăn nên việc kiểm tra đánh giá của GV, các cấp quản lí giáo dục dường như ít đề cập đến TBDH.
 - Hầu như chưa có định hình, kinh nghiệm về hoạt động của phòng học bộ môn.
 - Khả năng tự làm TBDH rất hạn chế do khả năng của đội ngũ GV; hạn chế về thời gian, về kinh phí và thực tế chưa được coi trọng đúng mức.
 - Về thư viện: khoảng 70% trường có thư viện, đạt chuẩn 50%. Song khai thác yếu.
 III. Những vấn đề đổi mới về phương tiện dạy học (PTDH):
 - PTDH, TBDH rất cần sử dụng khi không thể mô tả được: quá to, quá nhỏ, khó tìm trên thực tế, không thể biểu diễn được quá trình biến đổi (phản ứng hóa học, hoạt động của các động cơ,).
 - Cần tăng cường sử dụng, coi là phương tiện để nhận thức, không chỉ thuần túy là sự minh họa. Đây là nguồn thông tin cực kì quan trọng giúp học sinh có hứng thú tìm tòi, phát hiện kiến thức mới. Coi trọng quan sát, phân tích, nhận xét, dẫn đến hình thành khái niệm.
 - Sử dụng PTDH để hình thành khái niệm, chưa được hiểu đúng. Yêu cầu GV phải nắm vững tư tưởng này để truyền đạt kiến thức đầy đủ, đúng yêu cầu về mức độ nhận thức. Có nội dung là “chứng minh” qua TBDH, vì vậy, không sa đá vào giải thích, không dùng ngôn ngữ khoa học chặt chẽ thay cho phương tiện dạy học mô tả để HS nắm được khái niệm. Sử dụng thiết bị hiện đại trong điều kiện có thể sẽ có tác động rất sâu vào nhận thức.
 - Tận dụng TBDH đã có, chỉnh sửa, cải tiến cho phù hợp.
 - Phát động phong trào tự làm ĐDDH.
 - Phát động học sinh làm và sưu tập (tranh ảnh, các mẫu vật,).
 IV. Vai trò của TBDH góp phần vào việc đổi mới PPDH:
 - TBDH là điều kiện không thể thiếu được cho việc triển khai chương trình, SGK nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới PPDH hướng vào hoạt động tích cực, chủ động của HS. Đáp ứng yêu cầu này, phương tiện TBDH phải tạo điều kiện thuận lợi cho HS thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm.
 - Cơ sở vật chất của nhà trường cũng cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học được thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp vơí dạy học cá thể, dạy học hợp tác.
 - Trong quá trình biên soạn SGK, SGV, các tác giả đã chú ý lựa chọn danh mục thiết bị và chuẩn bị các TBDH theo một số yêu cầu để có thể phát huy vai trò của TBDH. Những yêu cầu này rất cần được các cán bộ chỉ đạo quản lí quán triệt và phối hợp triển khai trong phạm vi mình phụ trách.
 - Sử dụng PTDH, TBDH không chỉ là phương tiện của việc dạy mà còn là phương tiện của việc học. PTDH, TBDH không chỉ minh họa, còn là nguồn tri thức, là một cách chứng minh bằng quy nạp. Chú trọng sử dụng PTDH mới, phát triển ngăng lực sử dụng PTDH mới, đa dạng phương tiện cho học sinh và thực hành, thí nghiệm.
 - Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống và có chất lượng cao của TBDH, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của học sinh trên cơ sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, làm thí nghiệm trong quá trình học tập. Đảm bảo để nhà trường có được TBDH ở mức tối thiểu, đó là những thiết bị thực sự cần thiết không thể thiếu được.
 - Chú trọng thiết bị thực hành giúp học sinh tiến hành các bài thực hành, thí nghiệm. Những thiết bị đơn giản có thể được GV, HS tự làm góp phần làm phong phú thêm TBDH của nhà trường.
 - Cần lưu ý tới các hướng dẫn sử dụng, bảo quản và căn cứ vào điều kiện cụ thể của các trường, đề ra các quy định để thiết bị được GV, HS sử dụng tối đa.
 - Cần tính tới việc thiết kế đối với trường mới và bổ sung đối với trường cũ phòng học bộ môn, trước mắt là phòng học cho các môn thực nghiệm và kho chứa thiết bị bên cạnh các phòng học bộ môn.
 - Hỗ trợ GV biết sử dụng PTDH hiệu quả, đặc biệt là PTDH mới: lựa chọn và sử dụng hợp lí PTDH, biết sử dụng PTDH trên cơ sở lôgíc quá trình nhận thức của học sinh và chú ý đến các chức năng lí luận DH nhằm đáp ứng đổi mới PPDH và thực hiện mục tiêu dạy học.
 V. Định hướng sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học bộ môn Ngữ văn:
 Trong lí luận dạy học, các nhà sư phạm đánh giá cao việc sử dụng những đồ dùng dạy học để nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy học. Trước đây, chúng ta đã quen dùng thuật ngữ “giáo cụ trực quan”. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng là quy luật của quá trình nhận thức. Trực quan vô cùng quan trọng trong giờ học của học sinh. Tục ngữ Việt Nam cũng khẳng định “Trăm nghe không bằng một thấy”. Môn Ngữ văn, tất nhiên là ít sử dụng thiết bị, đồ dùng hơn so với mục số môn khoa học khác. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là môn Ngữ văn không cần thiết bị, đồ dùng dạy học. Cần phải có quan niệm đúng và thống nhất để có những định hướng trong việc tích cực sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học trong quá trình giảng dạy.
 1. Quan niệm về thiết bị và đồ dùng dạy học:
 Theo định nghĩa của từ điển tiếng Việt, thiết bị: “Tổng thể nói chung những máy móc, dụng cụ, phụ tùng cần thiết cho một hoạt động nào đó”. (Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê (Chủ biên), Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 1992, tr. 926). Đồ dùng: “Vật do con người tạo ra để dùng trong sinh hoạt, trong hoạt động hằng ngày (nói khái quát)”. Như vậy, thiết bị và đồ dùng dạy học là tất cả những gì cần cho giờ dạy của người giáo viên, từ thứ đơn giản nhất cho đến thứ hiện đại, phức tạp nhất như máy tính, máy chiếu projector, Thông lệ, người ta thiết bị và đồ dùng dạy học làm hai nhóm:
 - Nhóm thông thường, gồm những vật gọn, nhẹ, phổ biến, rẻ tiền: 
 + SGK, SGV, sách tham khảo.
 + Tư liệu tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ, bảng phụ,
 + Phiếu học tập, giấy trong, bút dạ,
 - Nhóm phương tiện kĩ thuật phức tạp, cồng kềnh, đắt tiền:
 + Máy ghi âm, băng đĩa ghi âm, các phương tiện đồ dùng để nghe.
 + Máy chiếu qua đầu (overhead), giấy trong, hình vẽ trên giấy trong và chữ viết (các ví dụ, các câu thơ, các điều cần ghi nhớ).
 + Máy chiếu phim, ảnh, băng, đĩa hình, máy thu hình.
 + Máy vi tính, các phần mềm dạy học trên máy vi tính, giáo án điện tử.
 Vai trò các phương tiện kĩ thuật ngày càng tăng, nhưng không thay thế các đồ dùng, phương tiện tự tạo đơn giản, gọn nhẹ, tiện dùng.
 2. Vai trò của đồ dùng, thiết bị trong dạy học môn Ngữ văn:
 a. Việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học có nhiệm vụ sau đây:
 + Làm cho giờ học sinh động, hấp dẫn hơn do có nhiều nguồn cung cấp thông tin và kiến thức;
 + Làm cho học sinh hứng thú hơn với giờ học khi tiếp xúc với những kiến thức bổ trợ, trực quan;
 + Làm cho học sinh học dễ hơn, tốt hơn, tích cực khai thác các nội dung học tập;
 + Làm cho lao động trên lớp của GV nhẹ nhàng hơn, tập trung hơn và hiệu quả hơn;
 + Sử dụng các phương tiện dạy học, GV có thể đổi mới phương pháp, để cho chính tư liệu nói lên một cách hấp dẫn, thuyết phục về nội dung cần trình bày.
 b. Đồ dùng, thiết bị có tác dụng:
 + Thông báo, trình bày thông tin;
 + Minh họa, giải thích, mô tả trực quan;
 + Trình bày, nhấn mạnh, tóm tắ ... h Hà Nội là hình ảnh hiện đại của đô thị mới, thì cách giải thích, liên hệ phải khác đi. Nhịp sống đô thị, nhịp sống sôi động thời thị trường mở cửa làm cho Hà Nội ngày nay càng hiện đại. Nhưng chính vì thế, những trang văn của Vũ Bằng thấm đẫm nhớ thương một Hà Nội cổ lại càng quý đối với chúng ta, nó trở thành kỉ niệm ấm áp về một Hà Nội xưa. Cũng tương tự như vậy, GV cần có những giải thích ngắn gọn, hoặc khơi gợi cho HS cảm nhận về phong cảnh Huế, Sài Gòn.
 Đối với tranh minh họa cho tác phẩm văn học dân gian ở lớp 6, cần cho HS phát hiện tác giả minh họa phần nào của truyện, minh họa nhân vật nào (hình thức đố tranh). Cách minh họa như thế có làm rõ tình huống hoặc tính cách nhân vật hay không? Ví dụ: tranh về mụ vợ ông lão đánh cá của bài Ông lão đánh cá và con cá vàng, HS có thể nói đó là minh họa kết cục của câu chuyện, mụ già ngồi với túp liều nát và cái máng vỡ. Nhưng cũng có thể gợi ý cho các em thấy, trước khi gặp cá vàng, thì vợ ông lão đánh cá cũng chỉ có lều nát và cái máng vỡ mà thôi. Cũng có thể coi đây là minh họa cảnh đầu của truyện.
 Cũng có thể cho các em xem tranh và yêu cầu: Nếu cần minh họa cho truyện, các em có thể có cách chọn cảnh và chọn nhân vật khác để minh họa hay không? Hãy dùng lời để “mô tả” bức tranh em định vẽ theo ý tưởng của em.
 Đối với ba tranh (ảnh) phục vụ cho chương trình lớp 9:
 - Tranh về các bản Truyện Kiều chữ Nôm, GV cho HS biết đây là một số ảnh chụp một số bản dịch. Bản Truyện Kiều chữ Nôm chụp trong tranh gần với bản Truyện Kiều cổ nhất. Vì tính chất phổ biến của tác phẩm, ở Việt Nam có nhiều bản Kiều chữ Nôm và bản Kiều chữ Quốc ngữ (bản của Trương Vĩnh Ký, Tản đà, Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh, Nguyễn Thạch Giang, Thế Anh,). Truyện Kiều còn được dịch ra tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Trung Quốc, tiếng Hungari, tiếng Nga, tiếng Tiệp Khắc, tiếng Hàn,
 - Tranh về các ảnh chụp minh họa một số nhân vật trong Truyện Kiều, GV nên cho HS thấy rằng các nhân vật trong Tuyện Kiều có sức sống mạnh mẽ. Nhân vật bước từ tác phẩm vào đời như những điển hình: đẹp như Thúy Kiều, lưu lạc, khổ sở như Thúy Kiều. Lừa lọc phụ tình như Sở Khanh. Ghen tuông “Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan” thì như Hoạn Thư. Mặt sắt cũng ngay vì tình là Hồ Tôn Hiến. Lừa lọc, dối trá thì như Mã Giám Sinh. Hào hoa, phong nhã thì như Kim Trọng. Chủ nhà chứa có thân hình cao lớn, khác thường và nhiều âm mưu là Tú Bà,
 Các họa sĩ dân gian và chuyên nghiệp đã vẽ các nhân vật theo cách hiểu và trí tưởng tượng của mình. Cần cho các em quan sát tranh minh họa và nhận xét về cách thể hiện của mỗi tác giả. Các tranh có thể hiện được tính các nhân vật hay không? Điều nào là thành công nhất? Có đúng như các em hình dung về nhân vật hay không? Nếu khác thì khác ở chỗ nào?
 Với tranh về Nguyễn Đình Chiểu, cho HS thấy được ảnh chân dung của Nguyễn Đình Chiểu. Ông là người yêu nước, bất hợp tác với thực dân Pháp. Nghị lực và tinh thần cứng cỏi của ông đã thể hiện khá đạt trong bức tranh chân dung. Một số ảnh chụp tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu chứng tỏ từ trước đến nay, Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm của ông luôn có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học nước ta.
 Tất cả các tranh, ảnh liên quan đến tác giả, đến nội dung tác phẩm được đưa ra trong thời gian đầu giờ, giữa giờ hay cuối giờ do GV cân nhắc để quyết định. Điều quan trọng có tính nguyên tắc là: Việc sử dụng tranh, ảnh phải có tác dụng củng cố, khắc sâu ấn tượng về tác giả và nội dung tác phẩm.
 b. Đối với băng, đĩa ghi tiếng, ghi hình dân ca ba miền Bắc – Trung – Nam
 Tốt nhất là sử dụng trong giờ ngoại khóa. GV có thể biên soạn lấy phần giới thiệu về dân ca dựa trên chú thích trong SGK, trên tài liệu như cuốn Tục ngữ, ca dao, dân ca của Vũ Ngọc Phan. Cũng có thể cho một số em HS yêu văn nghệ tập hát trước một số làn điệu. Khi tiến hành giừo ngoại khóa, kết hợp xem phần trình bày của HS và nghe (xem) băng đĩa. Điều quan trọng là cần giới thiệu được một vài làn điệu dân ca Huế để phục vụ cho bài 3: Ca dao, dân ca và Bài 28: Ca Huế trên sông Hương (SGK Ngữ văn 7).
 Đĩa ghi hình phục vụ cho bài văn thuyết minh của Công ti cổ phần học liệu thuộc NXB Giáo dục (dùng cho SGK Ngữ văn 8, tập một). Đĩa hình giới thiệu cây dừa, cố đô Huế, Ngã ba Đồng Lộc, làng gốm Bát Tràng. Như vậy liên quan đến Bài 11 và Bài 12 trong SGK Ngữ văn 8, tập một. Cây dừa Bình Định và cố đô Huế là ví dụ nhắc đến trong Bài 11. Bài 12 chỉ nói về Ngã ba Đồng Lộc, không nói về làng gốm Bát Tràng. Khi sử dụng, GV có thể sử dụng theo bài như trong SGK. Phần làng gốm Bát Tràng chỉ để tham khảo. Cũng có một cách khác là tổ chức cho các em xem đĩa hình như là một buổi ngoại khóa về văn thuyết minh để bổ trợ cho hai bài đã học.
 c. Đối với đĩa ghi nội dung phim (GV có thể sưu tầm các đoạn phim Việt Nam liên quan đến bài học) 
 Ví dụ: đĩa ghi nội dung phim Chị Dậu liên quan đến Bài 3 và đĩa ghi nội dung phim Làng Vũ Đại ngày ấy liên quan đến Bài 4 (SGK Ngữ văn 8, tập một)
Sử dụng đĩa ghi nội dung phim tốt nhất là trong giờ ngợi khóa bổ trợ hoặc trong tiết học dành cho chuyên đề tự chọn.
 GV cần xem phim trước. Đồng thời xem lại tác phẩm thật kĩ. Sau đó nêu các yêu cầu cho HS khi xem phim:
 - Nhận xét về các chi tiết có thay đổi với tác phẩm?
 - Chi tiết nào tăng thêm hiệu quả thể hiện, khắc sâu, nhấn mạnh những điều nhà văn đã nói?
 - Chi tiết nào không đạt so với ý định của nhà văn?
 - Phục trang của diễn viên có đúng với miêu tả của nhà văn hay không?
 - Diễn viên thể hiện đã làm rõ được đặc điểm nào của nhân vật?
 - Chi tiết nào làm cho em thấy xúc động nhất?
 - Bộ phim (trích đoạn) đã làm cho em hiểu thêm điều gì về tác phẩm văn học?
 GV cũng có thể tự thu âm, thu băng hình giới thiệu trích đoạn vở chèo, GV cần xem trước, có những nhận xét, đánh giá sơ bộ. Nếu biết thêm được về các diễn viên đóng vai thì có thể nói thêm với học sinh. Cũng cần giới thiệu với HS: chèo là một trong những hình thức sân khấu cổ nhất nước ta. Nhắc nhở HS ý thức bảo tồn văn hóa truyền thống. Việc học tập trích đoạn tác phẩm thật tốt, việc biết và hát được một vài làn điệu cũng là một biểu hiện của ý thức đó.
 Ngoài ra, GV có thể tự thu băng những giọng ngâm, giọng đọc hay của các nghệ sĩ, hay thu băng giọng đọc của chính mình một cách thật truyền cảm để có thể mở cho HS nghe trong giờ học tác phẩm.
 GV cũng có thể tự vẽ tranh để minh họa một số nội dung bài học. Hoặc yêu cầu HS vẽ, sau đó chọn những bức tranh đạt nhất để giới thiệu với HS lớp sau. Nếu HS vẽ tốt thì những bức tranh này sẽ có tác dụng lớn trong giờ học, đặc biệt là nó kích thích lòng ham muốn tìm tòi và sáng tạo của học sinh. Cần tránh để HS vẽ lấy được, xấu đẹp đều đem ra treo tuốt. Điều đó sẽ gây tác dụng phản cảm.
 Về nguyên tắc, không nên dùng những cái gì có sẵn từ trên cung cấp mà cần có những đóng góp, sáng tạo của riêng mình.
 Với các bảng phụ, bảng tổng kết, các ví dụ viết bằng giấy to,GV cũng cần thường xuyên nghiên cứu làm thế nào sử dụng đạt hiệu quả nhất, tốn kém ít nhất về tiền bạc cũng như thời gian.
 Việc làm đồ dùng đơn giản để hỗ trợ cho gìơ dạy là một công việc cần thiết. Chính sự suy nghĩ để làm thế nào sử dụng tốt các đồ dùng sẵn có và sáng tạo những đồ dùng đơn giản cũng là thước do phẩm chất nghề nghiệp của giáo viên.
 VI. Kết luận:
 Ñeå goùp phaàn ñoåi môùi giaùo duïc, baûn thaân toâi ñaõ ñöôïc hoïc taäp vaø thaám nhuaàn quan ñieåm ñoåi môùi veà daïy vaø hoïc. Thay ñoåi caùch daïy vaø hoïc laø raát quan troïng, chöông trình vaø caùch daïy hoïc cuõ laøm cho hoïc sinh thuï ñoäng, baøi giaûng cuûa thaày ít taùc ñoäng ñeán söï tích cöïc hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh. Thaáy ñöôïc taàm quan troïng cuûa ñoà duøng daïy hoïc trong vieäc naâng cao chaát löôïng hoïc taäp, goùp phaàn tích cöïc vaøo vieäc ñoâæi môùi phöông phaùp daïy hoïc, töø yù thöùc ñoù toâi ñaõ maïnh daïn ñöa ra moät soá ñònh höôùng veà vieäc söû duïng vaø töï laøm ñoà duøng daïy hoïc moân Ngöõ vaên, chaéc raèng kinh nghieäm cuûa toâi khoâng traùnh khoûi söï noâng caïn, khieám khuyeát. Tuy nhieân toâi cuõng maïnh daïn trình baøy vôùi mong muoán ñöôïc caùc ñoàng chí ñoàng nghieäp, caùc ñoàng chí laõnh ñaïo giuùp ñôõ toâi, goùp yù vaø söûa chöõa ñeå toâi coù theå hoaøn thieän hôn nöõa kinh nghieäm naøy vaø ñeå kinh nghieäm coù khaû naêng thöïc tieãn hôn.
 Toâi xin chaân thaønh caûm ôn!
 Thò traán Ba Tô, thaùng 12 naêm 2008
 Ngöôøi thöïc hieän
 Nguyeãn Vaên Thaân
PHUÏ LUÏC VEÀ DANH MUÏC ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC MOÂN NGÖÕ VAÊN
TRÖÔØNG THCS TT BA TÔ
I/Ñoà duøng do caáp treân caáp:
1. Lôùp 6:
- Boä tranh taùc phaåm VHDG Vieät Nam vaø nöôùc ngoaøi (35 tôø).
- Baêng ñóa ghi hình ñoïc dieãn caûm moät soá baøi thô (1 ñóa).
- Baêng ñóa ghi hình keå chuyeän dieãn caûm caùc taùc phaåm VHDG Vieät Nam vaø nöôùc ngoaøi ( 2 ñóa).
2. Lôùp 7:
- Aûnh chaân dung Nguyeãn Traõi.
- Aûnh di tích Yeân Töû.
- Aûnh Hoà Chuû tòch ôû Vieät Baéc.
- Aûnh chuïp caùc trang baùo do Hoà Chuû tòch vieát treân caùc baùo ôû Phaùp ñaàu theá kæ XX.
- Aûnh thuû ñoâ Haø Noäi.
- Aûnh Tp Hoà Chí Minh.
- Baêng ñóa moät soá loaïi hình daân ca Vieät Nam (2 ñóa).
3. Lôùp 8:
- Aûnh chaân dung Phan Boäi Chaâu.
- Aûnh chaân dung Pha Chu Trinh.
- Aûnh chaân dung Nguyeãn Aùi Quoác.
3. Lôùp 9:
- Aûnh chuïp baûn Kieàu baèng chöõ Noâm.
- Hình aûnh veà khu töôûng nieäm Nguyeãn Du vaø moät soá aûnh minh hoaï.
- Moät soá aûnh veà Nguyeãn Ñình Chieåu.
II/Ñoà duøng do giaùo vieân töï laøm vaø noäp veà Phoøng TB nhaø tröôøng:
-Tranh Caûnh nhaø tranh bò gioù thu phaù, lôùp 7.
-Baûng phuï: Töø ñoàng nghóa, lôùp 7.
-Baûng phuï: Ñoàng chí, lôùp 9.
PHUÏ LUÏC DANH MUÏC TAØI LIEÄU THAM KHAÛO:
Boä saùch Giaùo khoa Ngöõ vaên.
Taøi lieäu taäp huaán Ñoåi môùi phöông phaùp daïy hoïc.
Moät soá vaán ñeà veà ñoåi môùi phöông phaùp daïy hoïc ôû tröôøng THCS – Moân Ngöõ vaên, naêm 2002.
Nhöõng vaán ñeà chung veà ñoåi môùi giaùo duïc Trung hoïc cô sôû – Moân Ngöõ vaên.
PHỤ LỤC
TT
Tên các phần
Trang
1
Cơ sở lí luận
1
2
Thực trạng tình hình cơ sở vật chất
2
3
Những vấn đề đổi mới về phương tiện dạy học
2
4
Vai trò của TBDH góp phần vào việc đổi mới PPDH
2
5
Định hướng sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học môn Ngữ văn
-Quan niệm về thiết bị và đồ dùng dạy học
-Vai trò của thiết bị và đồ dùng dạy học môn Ngữ văn
-Làm đồ dùng dạy học và thiết bị cho môn Ngữ văn
-Yêu cầu sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy bộ môn
-Một số nguyên tắc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy bộ môn
-Phương châm sử dụng đồ dùng, thiết bị
-Một vài định hướng
3
4
4
5
6
6
7
7
6
Kết luận
10
7
Phụ lục về danh mục ĐDDH môn Ngữ văn Trường THCS TT Ba Tơ
12
8
Danh mục tài liệu tham khảo 
13

Tài liệu đính kèm:

  • docDe tai.doc