Đề ôn tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 6 - Chương II: Số nguyên

Đề ôn tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 6 - Chương II: Số nguyên

Bài 4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.

Câu 1. Tổng: (–27)+(–19)=

 A. –46 B. 46 C. –8 D. 8

Câu 2. Tổng: (–285)+(–15)=

 A. –270 B. 300 C. 270 D. –300

Câu 3.

 A. (–2)+(–8) > (–1)+(–8) B. (–2)+(–8) <>

C. (–2)+(–8) = (–1)+(–8) D. (–2)+(–1) <>

Câu 4. Kết quả phép cộng: =

 A. –70 B. 34 C. 70 D. –34

Câu 5. Kết quả phép cộng: (–24)+=

 A. 2 B. –50 C. –2 D. 50

Câu 6.

 A.|-25|+|-25|<0 b.="" |-25|+|25|="0">

C. |-25|+|25|<0 d.="" |-25|+|25|="">0

Câu 7. Cho x Z và x+(–9)=–29 thì x=

 A. –38 B. 20 C. –20 D. 38

Câu 8. Cho x Z và thì x=

 A. 9 B. C. D. x

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 6 - Chương II: Số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II. SỐ NGUYÊN
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM.
Bài 2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Câu 1. 
	A. 5Z	B. –5 N	C. –5 Z	D. –5 Z
Câu 2.
	A. NZ=Z	B. NZ=N	C. NZ=N*	D. NN=Z
Câu 3. Cho M={-5, 8, 7}
	A. M Z	B. M N	C. MN*	D. MZ
Câu 4. 
	A. Số đối của 7 là +7	B. Số đối của –5 là 5
C. Số đối của 3 là 3	D. Số đối của –3 là –3.
Câu 5. Cho E={5 ;-8 ;0}. Tập hợp F gồm các phần tử của E và các số đối của nó là:
	A. F={5, –8 , 0, –5}	B. F={5, –8 , 0}
C. F={5, –5, 0, –8}	D. F={5, –8 , 0, –5, 8}
Câu 6. Nếu 7x là số đối của –35 thì x=
	A. –5	B. 5	C. 35	D. –35
Câu 7. Nếu x+2 là số đối của số –50 thì x =
	A. 48	B. 52	C. 50	D. –48
Câu 8. Nếu x–1 là số đối của số –49 thì x=
	A. 51	B. 48	C. 50	D. –50
Câu 9. Nếu x–234 là số đối của 0 thì x là : 
	A. –234	B. 234	C. 0	D. 235
Bài 3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Câu 1. Chọn câu trả lời sai.
	A. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
B. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
C. Mọi số nguyên âm đều lớn hơn số nguyên dương bất kỳ.
D. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương bất kỳ.
Câu 2. Sắp xếp các số nguyên 4, –15, 23, –36, –5, 0 theo thứ tự tăng dần :
	A. 0, 4,–5, –15, 23, –36,	B. –36,-15, -5, 0, 4, 23
C. –36, 23, -15, 5, 4, 0	D. 23, 0, 4, -5, -15, -36
Câu 3. 
	A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 4. Cho x Z và –3<x<2 thì :
	A. x=-2,-1,0, 1	B. x=-3,-2,-1,0,1,2
C. x=-2, -1, 0, 1, 2	D. x=-3, -1, 0, 2
Câu 5. Cho x Z và –4<x0 thì :
	A. x {-5, -6, -7, }	B. x {1,2,3, }
C. x {-4,-3,-2,-1}	D. x {-3,-2,-1,0}
Câu 6. Cho x Z và –4x1 thì :
	A. x= -4,-3,-2,-1,0,1	B. x=-3,-2,-1,0
C. x=1,2,3,	D. x=-5,-6,-7, 
Câu 7. Cho x Z và 
	A. x=-2004	B. x=2004 hoặc x=-2004	C. x=2005	D.x=-2005
Câu 8. Số liền sau của số nguyên –8 là :
	A. 8	B. –9	C. –7	D. 7
Câu 9. Cho x Z và 
	A. x= 0, 1, 2, 3	B. x= 0, -1, -2, -3
C. x= -1, -2, -3, 1, 2, 3	D. x=0, -1, 1, -2, 2, -3, 3
Bài 4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
Câu 1. Tổng : (–27)+(–19)=
	A. –46	B. 46	C. –8	D. 8
Câu 2. Tổng : (–285)+(–15)=
	A. –270	B. 300	C. 270	D. –300 
Câu 3. 
	A. (–2)+(–8) > (–1)+(–8)	B. (–2)+(–8) < (–1)+(–8)
C. (–2)+(–8) = (–1)+(–8)	D. (–2)+(–1) < (–8)+(–8)
Câu 4. Kết quả phép cộng : =
	A. –70	B. 34	C. 70	D. –34
Câu 5. Kết quả phép cộng : (–24)+=
	A. 2	B. –50	C. –2	D. 50
Câu 6. 
	A.|-25|+|-25|<0	B. |-25|+|25|=0	
C. |-25|+|25|0
Câu 7. Cho x Z và x+(–9)=–29 thì x=
	A. –38	B. 20	C. –20	D. 38
Câu 8. Cho x Z và thì x=
	A. 9	B. 	C. 	D. x 
Bài 5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
Câu 1. Kết quả phép cộng : (–8)+8=
	A. 0	B. 16	C. –8	D. –16
Câu 2. Kết quả phép cộng : (–18)+28=
	A. –10	B. 46	C. –46	D. 10
Câu 3. Kết quả phép cộng : (–24)+35=
	A. –11	B. 11	C. 59	D. –59
Câu 4. Kết quả phép cộng : 
	A. –44	B. –14	C. 14	D. 44
Câu 5. 
	A. (-51)+50 > -1	B. (-51)+50 < -1	
C. (-51)+50 1	
Câu 6. 
	A. (-9)+19 = 19+(-9)	B. (-9)+19 > 19+(-9)
C. (-9)+19 < 19+(-9)	D. (-9)+9 = 19+(-9)
Câu 7. Cho x Z và x+(–9)=–4 thì x=
	A. 15	B. 5	C. 13	D. –13 
Câu 8. Cho x Z và thì x=
	A. 8	B. –8 	C. 8 hoặc –8 	D. x = 
Câu 9. Cho x Z và thì x=
	A. 14	B. 	C. –14 	D. x 
Câu 10. Tổng của số nguyên dương nhỏ nhất và số nguyên âm lớn nhất bằng :
	A. 1	B. –1	C. –19	D. 0
Bài 6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Câu 1. Kết quả của phép cộng : 297+(–45)+(–297)+43=
	A. 2	B. –88	C. –2	D. 88
Câu 2. Kết quả của phép cộng : (–128)+(–495)+128+499=
	A. 4	B. –4	C. 994	D. –994	
Câu 3. Kết quả của phép cộng : (–1)+2+(–3)++(–49)+50=
	A. –225	B. –25	C. –22	D. 25
Câu 4. Kết quả của phép cộng : 1+(–2)+3+(–4)++99+(–100)=
	A. –5050	B. –50	C. 50	D. 5050
Câu 5. Kết quả của phép cộng : (–1)+(–2)+(–3)+(–4)+4+3+2+1=
	A. 0	B. –8	C. –20	D. –4 
Câu 6. Cho xZ và –7<x<8, tổng các số nguyên x là :
	A. 0	B. -7	C. –6	D. 7
Câu 7. Cho xZ và –305<x<305, tổng các số nguyên x là :
	A. 0	B. –305	C. 305	D. 610
Câu 8. Cho xZ và –2007<x<2008, tổng các số nguyên x là :
	A. 0	B. 2007	C. 2008	D. 4015
Câu 9. Cho xZ và –2004<x<2004, tổng các số nguyên x là :
	A. 0	B. 2004	C. –2004	D. –1 
Câu 10. Cho xZ và < 4, tổng các số nguyên x là :
	A. 6	B. –6	C. –12	D. 0
Câu 11. Cho xZ và –60< <94, tổng các số nguyên x là :
	A. 32	B. 34	C. 0	D. –154 
Bài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN.
Câu 1. Kết quả phép tính : 5–15=
	A. 10	B. 20	C. –20	D. –10 
Câu 2. Kết quả phép tính : 7–(–9)=
	A. –2	B. 16	C. 2	D. –16	
Câu 3. Kết quả phép tính : –4–9=
	A. –5	B. –13	C. 5	D. –11	
Câu 4. Kết quả phép tính : 7–(15–27)=
	A. 19	B. –5	C. –35	D. –19	
Câu 5. Kết quả phép tính : –2–(19–11)=
	A. –14	B. –32	C. –10	D. 10
Câu 6. Cho x Z và x+9=1 thì x=
	A. 8	B. –8	C. –9	D. –10	
Câu 7. Giá trị của biểu thức +3 là 5 nếu có x=
	A. –2	B. 2	C. –2 hoặc 2	D. 8
Câu 8. Cho +2=10, ta có x=
	A. 8 hoặc –8	B. 12	C. –12	D. 12 hoặc –12	
Câu 9. Cho +5=4, ta có x=
	A. –1	B. –9	C. –1 hoặc –9	D. x 
Bài 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC.
Câu 1. Tổng –29+14+36+29 =
	A. 22	B. 50	C. –36	D. 48
Câu 2. Thu gọn biểu thức x+391+17+(–391)–16=
	A. x–1	B. x+33	C. x+1	D. x+5
Câu 3. Tổng (–29587–123)+29587 là :
	A. –123	B. –124	C. –125	D. 58974
Câu 4. Tổng 123456–(–245+123456) là :
	A. –245	B. 246667	C. 245	D. 123456
Câu 5. Giá trị của biểu thức x+y+z với x=–2843, y=2842, z=19 là :
	A. –31	B. 20	C. 19	D. 18
Câu 6. Tổng (46–2957–129) –(–2957+46) =
	A. 238	B. –129	C. –3654	D. 129
Câu 7. Thu gọn biểứthc sau khi bỏ ngoặc (–a+b)–(–a+c), kết quả là :
	A. b+c	B. –2a+b+c	C. b–c	D. –b+c
Bài 9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ.
Câu 1. Nếu thì a=
	A. 0	B. –5	C. 5	D. –5 hoặc 5
Câu 2. Nếu x+7=4 thì x=
	A. –3	B. 11	C. 3	D. –11
Câu 3. Cho a Z và a+x=24 thì x=
	A. 24+a	B. 24–a	C. –24+a	D. (-a)+(-24)
Câu 4. Cho b Z và b–x=–9 thì x=
	A. –9-b	B. –9+b	C. b+9	D. –b+9
Câu 5. Nếu tổng ba số 5, –10, x bằng –4 thì x=
	A. 9	B. –1	C. –5	D. 1
Câu 6. Nếu tổng ba số –8, 4, x bằng –8 thì x=
	A. –4	B. –8	C. 4	D. 8
Câu 7. Nếu tổng ba số 15, –9, –x bằng 16 thì x=
	A. –10	B. 10	C. 8	D. 7
Câu 8. Biết x–4>16 thì :
	A. x>12	B. x>20	C. –12	D. –20	
Câu 9. Cho biết x–(–8)< -5 thì :
	A. x<–3	B. x<3	C. x<13	D. x<–13	
Bài 10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
Câu 1. Kết quả phép nhân : 51.(–5)=
	A. –525	B. –255	C. –552	D. 255
Câu 2. Kết quả phép nhân : (–24).3=
	A. 72	B. –27	C. –21	D. –72	
Câu 3. Kết quả phép nhân : 4.(–5+2)=
	A. –28	B. –18	C. –12	D. –14	
Câu 4. Kết quả phép nhân : –8.
	A. –48	B. –47	C. –40	D. –56	
Câu 5. 
	A. –587.587>0	B. –587.587=0
C. –587.587=587.587	D. –587.587<0
Câu 6. 
	A. –365.365<1	B. –365.365=0
C. –365.365=–1	D. –365.365>1
Câu 7. 
	A. –379.379>–1	B. –379.379=0
C. –379.3790
Câu 8. Nếu x.24=–120 thì  x=
	A. 5	B. –5	C. 144	D. –144	
Câu 9. Nếu (–16).x=–112 thì x=
	A. 7	B. –7	C. 116	D. –116	
Câu 10 (–x).(–9)=–72 thì x=
	A. –81	B. –63	C. 8	D. –8	
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
Câu 1. Kết quả phép nhân : (–42).(–5)=
	A. –210	B. 210	C. –47	D. 37
Câu 2. Kết quả phép nhân : (–28).(–3)=
	A. –84	B. 48	C. –25	D. 84
Câu 3. Kết quả phép nhân : (–53).(–)=
	A. 159	B. –159	C. 50	D. –50	
Câu 4. Kết quả phép nhân : –(+9).(–11) =
	A. 99	B. –99	C. –2	D. –20	
Câu 5. 
	A. (-9).(-24)0	C. (-9).(-24)<-9	D. (-9).(-24)<-24 
Câu 6. Khi x=–7 thì giá trị của biểu thức –5.(x–2) là :
	A. –25	B. –45	C. 45	D. 25
Câu 7. Giá trị của biểu thức (x–8).(x+7) khi x=–12 là :
	A. –100	B. 100	C. –96	D. 96
Câu 8. Kết quả của (–15)2 bằng :
	A. –225	B. –30	C. 30	D. 225
Câu 9. Nếu (–4).(x–3)=20 thì x=
	A. 8	B. –5	C. –2	D. 2
Câu 10. Nếu x2=16 thì x=
	A. 4	B. –4	hoặc 4	C. –4	D. 8
Bài 12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN.
Câu 1. Cho x=(–2951).(–24372) và y=(–24372).(–2951) thì :
	A. xy	C. x=y	D. x-y= -2 
Câu 2. Kết quả phép nhân : (–25).(–4).1.(–1).3.(–7).1=
	A. 2100	B. 42	C. –42	D. 42
Câu 3. Kết quả phép tính : (–25+197.43).(41–296 :4).(6–2.3)=
	A. 23489	B. 0	C. –25	D. –65413
Câu 4. Cho x Z và 2x+(–9).x=
	A. 11x	B. –18x	C. –14x	D. –7x
Câu 5. Kết quả phép tính (–5).(–2).2.5.(–1).1=
	A. 100	B. 16	C. –16	D. –100
Câu 6. Tích của hai số nguyên thoả mãn : –2003x<2004 
	A. 1	B. 0	C. –1	D. 2004
Câu 7. Giá trị của m2.n3 với m=–3, n=–2 là
	A. –72	B. 72	C. 36	D. –36
Bài 13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.
Câu 1. Các bội của 5 là :
	A. –5, 5, 0, 23, –23, 	B. 212, –121, 15, 
C. –1, 1, 5, –5,	D. 0, 5, –5, –10, 10, 
Câu 2. Các ước của –6 là :
	A. 1, –1, 2, –2, 3, –3, 6, –6	B. 1, 2, 3, 6, 12, 
C. 0, 6, –6, 12, –12, 	D. 16, –16, 26, –26, 
Câu 3. Các ước của –1 là :
	A. 1, 0	B. –1	C. 1 và –1	D. 0, 1, 2, 
Câu 4. Nếu 24.x =–120 thì x=
	A. –5	B. 5	C. 96	D. –96	
Câu 5. Cho x Z và (–258+x) 3 thì :
	A. x3	B. x3	C. x=240	D. x=-240	
Câu 6. Cho x Z và 16. =48 thì x=
	A. 3	B. –3	C. x 	D. 3 hoặc –3
Câu 7. Cho x Z và –5 là bội của x+2 thì x=
	A. –1, 1, 5, –5	B. 3, 7	C. –1, –3, 3, –7	D. 7, –7
Câu 8. Cho x Z và x+9 là ước của 7 thì x=
	A. –2, –8	B. –8, –10, –2, –16
C. 10, 8, 17, 3	D. 1, –1, 7, –7
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Câu 1. Nếu (x+5)(x–4)=0 thì x=
	A. –5	B. 0	C. –5 hoặc 4	 D. 5 hoặc –4
Câu 2. Nếu thì x=
	A. 5 hoặc –9	B. 5 hoặc –5	C. 9 hoặc –9	D. x 
Câu 3. Giá trị của biểu thức x2y5 với x=–3, y=–1 là :
	A. –9	B. 9	C. 6	D. –30
Câu 4. Cho x Z và (x–9) (x–7) thì :
	A. x=6, 8	B. x=6,9	C. x=9, 5	D. x=5, 6, 8, 9

Tài liệu đính kèm:

  • docDE TRAC NGHIEM II.doc