Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất.
Câu 1. Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
A. Phản ánh hiện thực cuộc sống. C. Phản ánh mâu thuẫn giai cấp.
B. Giáo dục con người. D. Truyền đạt kinh nghiệm.
Câu 2. Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” không nhằm nêu lên bài học gì ?
A. Phải biết quan sát xung quanh
B. Phải mở rộng hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo.
C. Phê phán kẻ hiểu biết nông cạn lại huyênh hoang.
D. Phê phán thói tự ti quá mức.
Câu 3. Truyện “Thầy bói xem voi” là truyện kể như thế nào?
A. Có tính chất gây cười
B. Vừa gây cười, vừa phê phán thói quen xấu.
C. Đưa ra bài học về xem xét sự vật.
D. Kể về một câu chuyện thường ngày.
Câu 4. Dòng nào thể hiện đúng nhất chủ đề của truyện “Mẹ hiền dạy con”:
A. Thể hiện tình thương của mẹ Mạnh Tử với con.
B. Thể hiện tình cảm của Mạnh Tử với mẹ.
C. Trình bày quan điểm giáo dục của các nhà nho.
D. Nêu ra bài học dạy con nên người.
TRƯỜNG THCS CHUYÊN VĂN HÒA LỚP ĐÀO TẠO HỌC SINH GIỎI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I HỆ CƠ BẢN Môn: VĂN 6 Thời gian làm bài: 60 phút Đề thi không cần giải thích thêm! Đề: 08HTN I. Trắc Nghiệm ( 3 điểm ) Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất. Câu 1. Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào? A. Phản ánh hiện thực cuộc sống. C. Phản ánh mâu thuẫn giai cấp. B. Giáo dục con người. D. Truyền đạt kinh nghiệm. Câu 2. Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” không nhằm nêu lên bài học gì ? A. Phải biết quan sát xung quanh B. Phải mở rộng hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. C. Phê phán kẻ hiểu biết nông cạn lại huyênh hoang. D. Phê phán thói tự ti quá mức. Câu 3. Truyện “Thầy bói xem voi” là truyện kể như thế nào? A. Có tính chất gây cười B. Vừa gây cười, vừa phê phán thói quen xấu. C. Đưa ra bài học về xem xét sự vật. D. Kể về một câu chuyện thường ngày. Câu 4. Dòng nào thể hiện đúng nhất chủ đề của truyện “Mẹ hiền dạy con”: A. Thể hiện tình thương của mẹ Mạnh Tử với con. B. Thể hiện tình cảm của Mạnh Tử với mẹ. C. Trình bày quan điểm giáo dục của các nhà nho. D. Nêu ra bài học dạy con nên người. Câu 5. Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau? A. Định, toan, dám, đừng . C. Khóc, cười, hát, đọc. B. Ăn, ngủ, chạy, đi. D. Giặt, là, ủi, hấp. Câu 6. Dòng nào không nói đúng chức năng của Chỉ từ? A. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ C. Làm chủ ngữ trong câu B. Làm vị ngữ trong câu D. Làm trạng ngữ trong câu Câu 7. Dòng nào sau đây là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần? A. Còn đang thơ ấu lắm C. Rất chuyên cần B. Quý báu lắm D. Còn thơ ấu Câu 8. Điểm giống nhau giữa hai từ từng và mỗi là gì? A.Tách ra từng sự vật, cá thể B. Mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự C. Hết các thể này đến các thể khác D. Không mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự Câu 9. Khi kể chuyện tưởng tượng, cần phải tưởng tượng như thế nào? A. Càng xa rời hiện thực càng tốt. B. Có lôgic, có ý nghĩa, dựa trên những điều có thật. C. Càng li kì, bay bổng càng tốt. D. Kể đúng như nó vốn có trong thực tế. Câu 10. Dòng nào không nói lên đặc điểm việc kể chuyện theo thứ tự tự nhiên: __________________________________________________________________________________________________________________________________________ THCS Chuyên Văn Hòa – Văn Hòa – Hữu Bằng – Kiến Thụy – Hải Phòng Trang 01. A. Kể theo trình tự thời gian tự nhiên B. Việc gì xảy ra trước, kể trước C. Việc gì xảy ra sau, kể sau D. Sự việc nào nhớ thì kể trước, không nhớ thì kể sau. Câu 11: Mục đích chính của truyện cười là gì? A. Phản ánh hiện thực cuộc sống. B. Nêu ra các bài học giáo dục con người. C. Đả kích một vài thói xấu. D. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán. Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ ? A. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. B. Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi. C. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người lớn lên. D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh. II. Tự Luận ( 7 điểm ) Câu 1. Chọn phần 1a hoặc 1b. (1 điểm) 1.a Cho câu văn sau: Mẹ em nói rằng: “ Nếu em muốn học giỏi thì em phải là một con người hiều thảo và ngoan ngoãn” a/ Xác định cụm danh từ trong câu văn trên. b/ Phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ đó. ( HD: đâu là phần đầu, phần trung tâm và phần sau ) 1.b Kể tên những thể loại truyện dân gian em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6? Cho 2 ví dụ! Câu 2. Chọn phần 2a hoặc 2b. (6 điểm) 2a. Em hãy kể lại truyện Thánh Gióng bằng giọng văn của em. 2b. Kể chuyện hai mươi năm sau em về thăm lại mái trường hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra. III. Điểm Thưởng ( 2 điểm ) Câu 1 : T×m vµ g¹ch ch©n c¸c Èn dô trong ®o¹n t¶ Thuý V©n cña NguyÔn Du: V©n xem trang träng kh¸c vêi Khu«n tr¨ng ®Çy ®Æn, nÐt ngµi në nang Hoa cêi, ngäc thèt, ®oan trang M©y thua níc tãc, tuyÕt nhêng mµu da. Câu 2 : Em h·y miªu t¶ c¶nh chiÒu hÌ n¾ng ®Ñp ë mét miÒn quª mµ em yªu thÝch. ( miêu tả ngắn gọn không quá 300 chữ ) ________________ Hết________________ Họ tên học sinh:. Số báo danh:. Giáo viên coi thi:... Ký tên(1).....(2). __________________________________________________________________________________________________________________________________________ THCS Chuyên Văn Hòa – Văn Hòa – Hữu Bằng – Kiến Thụy – Hải Phòng Trang 02..
Tài liệu đính kèm: