• Đọc đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5: (Sự tích Hồ Gươm, Ngữ văn 6, tập 1)
"Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo ở bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân !". Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh."
Câu 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Đoạn trích trên kể lại nội dung gì ?
A. Lê Thận nhặt được lưỡi gươm của Long Quân B. Lê Lợi nhặt được chuôi gươm của Long Quân
C. Lê Lợi dùng gươm của Long Quân đánh giặc D. Long Quân đòi gươm và Lê Lợi trả gươm
TRƯỜNG THCS CHUYÊN VĂN HÒA LỚP ĐÀO TẠO HỌC SINH GIỎI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I HỆ CƠ BẢN Môn: VĂN 6 Thời gian làm bài: 70 phút Đề thi không cần giải thích thêm! Đề: 03HTN I. Trắc Nghiệm ( 3 điểm ) · Đọc đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5: (Sự tích Hồ Gươm, Ngữ văn 6, tập 1) "Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo ở bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân !". Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh." Câu 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2. Đoạn trích trên kể lại nội dung gì ? A. Lê Thận nhặt được lưỡi gươm của Long Quân B. Lê Lợi nhặt được chuôi gươm của Long Quân C. Lê Lợi dùng gươm của Long Quân đánh giặc D. Long Quân đòi gươm và Lê Lợi trả gươm Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là từ láy ? A. gươm giáo B. mỏi mệt C. che chở D. le lói Câu 4. Câu "người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh ", từ "le lói" được dùng vớinghĩa: A. Ánh sáng mạnh, chói chang B. Ánh sáng nhỏ nhưng mạnh C. Ánh sáng nhỏ, yếu D. Ánh sáng dịu, ưa nhìn Câu 5. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ ? A. một con rùa lớn B. đã chìm đáy nước C. sáng le lói dưới mặt hồ xanh D. đi chậm lại Câu 6 Xác định từ láy trong các từ sau đây? A. Chăn nuôi B. Trồng trọt C. Bánh giầy D. Bánh chưng Câu 7: “ Là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian”. Từ loại thích hợp điền vào vị trí dấu ở câu trên để được định nghĩa đúng là: A. Chỉ từ B. Động từ C. Số từ D. Danh từ Câu 8: Trong các cụm danh từ sau, cụm danh từ nào có đầy đủ cấu trúc ba phần? A. Túp lều nát trên bờ biển. B. Tất cả những học sinh chăm ngoan ấy __________________________________________________________________________________________________________________________________________ THCS Chuyên Văn Hòa – Văn Hòa – Hữu Bằng – Kiến Thụy – Hải Phòng Trang 01.. C. Một lưỡi búa D. Thúng gạo nếp. Câu 9: Nghĩa của từ “lềnh bềnh: ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng, làn gió”, được giải thích theo cách nào? A. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích B. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích. C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. D. Cả ba trường hợp trên. Câu 10:Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào? A. Phản ánh cuộc sống. B. Giáo dục con người. C. Tố cáo xã hội. D. Cải tạo con người và xã hội. Câu 11: Cụm từ nào sau đây không phải là cụm tính từ? A. Đang học bài B. Nhỏ bằng con kiến C. Rất sợ D. Đỏ như son Câu 12: Dòng nào dưới đây là cụm danh từ? A. Đang nổi sóng mù mịt B. Không muốn làm nữ hoàng C. Một lâu đài lớn D. Lại nổi cơn thịnh nộ II. Tự Luận ( 7 điểm ) Câu 1. Chọn phần 1a hoặc 1b. (1 điểm) 1.a Cho câu văn sau: "Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng". ( Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ) a/ Xác định cụm danh từ trong câu văn trên. b/ Phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ đó. ( HD: đâu là phần đầu, phần trung tâm và phần sau ) 1.b Em hãy so sánh truyện cổ tích với truyện truy ền thuyết. Câu 2. Chọn phần 2a hoặc 2b. (6 điểm) 2a. Em hãy kể lại truyện Sự Tích Hồ Gươm bằng lời văn của em. 2b. Em hãy miều tả lại một vườn ao nào mà em thích nhất. III. Điểm Thưởng ( 2 điểm ) Câu 1 : T×m vµ g¹ch ch©n c¸c Èn dô trong ®o¹n t¶ Thuý V©n cña NguyÔn Du: V©n xem trang träng kh¸c vêi Khu«n tr¨ng ®Çy ®Æn, nÐt ngµi në nang Hoa cêi, ngäc thèt, ®oan trang M©y thua níc tãc, tuyÕt nhêng mµu da. Câu 2 : Em h·y miªu t¶ c¶nh chiÒu hÌ n¾ng ®Ñp ë mét miÒn quª mµ em yªu thÝch. ( miêu tả ngắn gọn không quá 300 chữ ) ________________ Hết________________ Họ tên học sinh:. Số báo danh:. Giáo viên coi thi:... Ký tên(1).....(2). __________________________________________________________________________________________________________________________________________ THCS Chuyên Văn Hòa – Văn Hòa – Hữu Bằng – Kiến Thụy – Hải Phòng Trang 02..
Tài liệu đính kèm: