I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ)
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: (1đ)
1) Trong các tập hợp sau tập hợp có các phần tử đều là các số nguyên tố là:
A. {7;9;11;13} B. {7;11;13} C. {7; 9;11} D. {11;13;9}
2) Ư(10) Ư(15) =
A. {10;15} B. {5} C. {1;2;3;5} D. {1;5}
3) Số 22.3 chia hết cho:
A. 2;3;12 B. 1;2;3;4;12 C. 2;4;5 D. 1;2;3;4;6;12
4) ƯCLN(27,25) =
A. 27 B. 25 C. 1 D. 675
Bài 2: Điền dấu X vào ô thích hợp: (1đ)
Câu Đúng Sai
1/ Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7
2/ Nếu một thừa số của tích chia hết cho 4 thì tích chia hết cho 4
3/ Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2
4/ Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5
5/ 128 : 124 = 124
I/ PHẦN TỰ LUẬN: (8đ)
Bài 1: Thực hiện phép tính (2đ)
a) 1449 – {[(216 + 184) : 8] . 9} b) 198.12 + 435.12 + 3.4.367
c) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 d) 12500.16.3
Đề A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn: Số Học 6 Thời gian 45’ (không kể thời gian phát đề) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: (1đ) 1) Trong các tập hợp sau tập hợp có các phần tử đều là các số nguyên tố là: A. {1;2;3;5;7} B. {2;3;5;7;9} C. {3;5;7} D.{5;7;9;11} 2) Ư(12) Ư(16) = A. {1;2;3;4} B. {1;2;4} C. {12;16} D.{4} 3) Số 22.5 chia hết cho: A. 2;5;10 B. 1;2;4;5;10 C. 2;4;5 D. 1;2;4;5;10;20 4) ƯCLN(11,8) = A. 11 B. 8 C. 1 D. 88 Bài 2: Điền dấu X vào ô thích hợp: (1đ) Câu Đúng Sai 1/ Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3 2/ Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6 3/ Số có chữ số tận cùng là 2 thì chia hết cho 2 4/ Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0 5/ 128 : 124 = 122 I/ PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) Bài 1: Thực hiện phép tính (2đ) a) 1449 – {[(216 + 184) : 8] . 9} b) 198.12 + 435.12 + 3.4.367 c) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 d) 12500.16.3 Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết (2đ) a) 32 + ( 48 – x ) = 55 b) [( x + 32) – 17] . 2 = 42 c) 2x6 = 128 d) (25.x – 941) . 23 = 27 Bài 3: Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô. Khi xếp 40 em hay 36 em vào một xe thì không dư một ai. Tính số học sinh đó, biết rằng số học sinh trong khoảng 700 đến 800. Bài 4: Tìm số bị chia và số chia biết rằng: thương bằng 6, số dư bằng 49, tổng số bị chia với số chia và số dư bằng 595. Đề B ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn: Số Học 6 Thời gian 45’ (không kể thời gian phát đề) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: (1đ) 1) Trong các tập hợp sau tập hợp có các phần tử đều là các số nguyên tố là: A. {7;9;11;13} B. {7;11;13} C. {7; 9;11} D. {11;13;9} 2) Ư(10) Ư(15) = A. {10;15} B. {5} C. {1;2;3;5} D. {1;5} 3) Số 22.3 chia hết cho: A. 2;3;12 B. 1;2;3;4;12 C. 2;4;5 D. 1;2;3;4;6;12 4) ƯCLN(27,25) = A. 27 B. 25 C. 1 D. 675 Bài 2: Điền dấu X vào ô thích hợp: (1đ) Câu Đúng Sai 1/ Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7 2/ Nếu một thừa số của tích chia hết cho 4 thì tích chia hết cho 4 3/ Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 4/ Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 5/ 128 : 124 = 124 I/ PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) Bài 1: Thực hiện phép tính (2đ) a) 1449 – {[(216 + 184) : 8] . 9} b) 198.12 + 435.12 + 3.4.367 c) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 d) 12500.16.3 Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết (2đ) a) 32 + ( 48 – x ) = 55 b) [( x + 32) – 17] . 2 = 42 c) 2x6 = 128 d) (25.x – 941) . 23 = 27 Bài 3: Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô. Khi xếp 40 em hay 36 em vào một xe thì không dư một ai. Tính số học sinh đó, biết rằng số học sinh trong khoảng 700 đến 800. Bài 4: Tìm số bị chia và số chia biết rằng: thương bằng 6, số dư bằng 49, tổng số bị chia với số chia và số dư bằng 595. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn: Số Học 6 Thời gian 45’ (không kể thời gian phát đề) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: (1đ) 1) Trong các tập hợp sau tập hợp có các phần tử đều là các số nguyên tố là: A. {1;2;3;5;7} B. {2;3;5;7;9} C. {3;5;7} D.{5;7;9;11} 2) Ư(12) Ư(16) = A. {1;2;3;4} B. {1;2;4} C. {12;16} D.{4} 3) Số 22.5 chia hết cho: A. 2;5;10 B. 1;2;4;5;10 C. 2;4;5 D. 1;2;4;5;10;20 4) ƯCLN(11,8) = A. 11 B. 8 C. 1 D. 88 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: (1đ) Số Phân tích ra TSNT ƯCLN(a,b,c) ƯC(a,b,c) BCNN(a,b,c) a = 60 b = 90 c = 135 33.5 I/ PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) Bài 1: Thực hiện phép tính (2đ) a) 1449 – {[(216 + 184) : 8] . 9} b) 196.12 + 6.437.2 + 3.367.4 c) 83 + 82 – 82.9 d) 12500.16.3 Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết (2đ) a) [( x + 32) – 17] . 2 = 42 b) (25.x – 941) . 23 = 27 c) 2x + 3x + 24 = 99 d) [(x2 + 54) – 32 ] . 2 = 244 Bài 3: nếu xếp một số sách vào từng túi 10 cuốn, 12 cuốn, 18 cuốn thì đều dư 1 cuốn. Biết rằng số sách trong khoảng từ 915 đến 1000, tính số sách đó ? Bài 4: Tìm kết qủa của phép nhân: (1đ) A = Họ và tên Lớp Điểm ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 Thời gian: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: (1đ) Điền vào chở trống các câu trả lời đúng: a) Hình gồm điểm và một phần đường thẳng là một tia b) Nếu thì AM + MB = AB c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì d) Hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giũa được gọi là đoạn thẳng HK. Hai điểm gọi là hai mút của hai đoạn thẳng HK. Bài 2: (1đ) Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng , mệnh đề nào sai ? 1) Cho ba điểm A ,B , M biết AM = 3,7cm; MB= 2,3cm; AB= 5cm thì trong 3 điểm đó thì: a. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. b. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. c. Điểm A nằm giữa hai điểm M và B. d. Điểm B nằm giữa hai điểm M và A. 2) N là trung điểm của đoạn thẳng PQ khi: a. PN = QN ; b. PN + NQ = PQ ; c. PN = NQ = 3) Trong hình vẽ bên thì: a. M nằm giữa P và Q. b. N nằm giữa M và Q. c. P nằm giữa M và N . d. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. 4) Xét ba điểm A, B, C: a. Hai tia AB và AC trùng nhau nếu B nằm giữa A và C b. Hai tia AB và AC đối nhau nếu A nằm giữa B và C c. Hai tia AC và AB trùng nhau nếu C nằm giữa A và B d. Cả ba câu trên đều đúng. Bài 3: (1đ) Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai 1) Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 2) Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không có điểm chung nào 3) Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc 4) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau B. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 4: (2đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. M là trung điểm của AB. a. Tính AM ? b. Nêu cách vẽ trung điểm M của AB. Bài 5: (5đ) Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 5cm; ON = 2,5cm a. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b. So sánh ON và MN c. Hãy chứng tỏ N là trung điểm của OM. d. Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy, lấy điểm P sao cho OP = 2,5cm. Hỏi O là trung điểm của đọan thẳng nào ? Vì sao ? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – TOÁN 6 I/ Phần trắc nghiệm: Bài 1: Các câu sau đúng hay sai (2đ) 1) Tập hợp các số tự nhiên là tập hợp con của tập hợp số nguyên. 2) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. 3) Giá trị tuyệt đối của một số tự nhiên là chính số đó. 4) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó cũng chia hết cho 3. Bài 2: Điền vào chỗ trống để được câu đúng (1đ) 1) Hình gồm điểm và một phần đường thẳng gọi là một tia 2) Nếu điểm O nằm giữa hai điểm R và S thì 3) đoạn thẳng MN là hình gồm 4) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm II/ Phần tự luận: Bài 1: Thực hiện phép tính (1,5đ) a) 16 : { 400 : [ 200 – ( 37 + 46.3 ) ] } b) 12345 . 100001 c) 4657 + ( -6003) + 3003 + (-657) d) 73 + 72 – 8.72 Họ và tên: Lớp KIỂM TRA 15’ Môn Số Học 6 A) TRẮC NGHIỆM : 1) Khi nào thì rÔt + tÔs = rÔs a/ Khi tia Or nằm giữa 2 tia còn lại; b/ Khi tia Os nằm giữa 2 tia còn lại c/ Khi tia Ot nằm giữa 2 tia còn lại d/ Khi tia rÔs lớn hơn rÔt 2) Hai góc phụ nhau là 2 góc a/ Có số đo là 900 ; b/ Có tổng số đo là1800 c/ Kề nhau và có tổng số đo là 900 3) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy ta có a/ xÔy + zÔy = xÔy b/ xÔz = zÔy c/ xÔz = zÔy= xÔy : 2 d/ cả 3 câu trên đều đúng 4) Biết xÔy = 200 , yÔz =400 ta có : a/ Tia Ox là tia phân giác của góc yÔz b/ Tia Oz là tia phân giác của góc yÔz c/ Tia Oy là tia phân giác của góc yÔz d/ Cả 3 câu trên đều sai B) BÀI TẬP : Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot vẽ 2 tia Ox, Oy sao cho tÔx = 500, tÔy = 1000 a/ Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại b/ Tính góc xOy c/ Tia Ox có phải là tia phân giác của góc tOy không ? vì sao ? ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn Số Học 6 Thời gian 45’ (không kể thời gian phát đề) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: (1đ) 1. Số phần tử của tập hợp M = {75; 77; 79; ; 2003; 2005} là: A. 981 phần tử B. 980 phần tử C. 1960 phần tử D. 1961 phần tử 2. ( a – b ) : c bằng: A. a – b : c B. ac – bc C. a: c – b: c D. ab + ac 3. 43 .44 bằng : A. 412 B. 47 C. 162 D. 87 4. 20050 bằng: A. 2005 B. 1 C. 0 D. Kết qủa khác Bài 2: Điền vào chỗ trống để được câu đúng (1đ) 1/ Tập hợp A các số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 và bé hơn hoặc bằng 8 được viết là: 2/ Tập hợp con của cả hai tập hợp A = {2;4;6} và tập hợp B = {4;7;5} là 3/ Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể 4/ Dạng tổng quát của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số là: II/ PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) Bài 1: Thực hiện phép tính hợp lý ( 3,5đ) a) 200 – [ 2.24 + (32 – 12) ] : 22 b) 2.325.12 + 4.69.24 + 3.399.8 c) 12345 . 100001 d) 407 + 409 + + 811 + 813 Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết (3,5đ) a) 23. (42 – x) = 23 b) (3x – 24) . 73 = 2 . 74 c) 2x3 = 54 d) 4x - 5 = 64 Bài 3: So sánh các số sau ( nhưng không cần tính cụ thể ): (1đ) A = 2004 . 2004 và B = 2002 . 2006 Họ và tên: Điểm Lớp : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn Số Học 6 Thời gian 45’ (không kể thời gian phát đề) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: (1đ) 1. Số phần tử của tập hợp M = {75; 77; 79; ; 2003; 2005} là: A. 981 phần tử B. 980 phần tử C. 1960 phần tử D. 1961 phần tử 2. ( a – b ) : c bằng: A. a – b : c B. ac – bc C. a: c – b: c D. ab + ac 3. 43 .44 bằng : A. 412 B. 47 C. 162 D. 87 4. 20050 bằng: A. 2005 B. 1 C. 0 D. Kết qủa khác Bài 2: Điền vào chỗ trống để được câu đúng (2đ) 1/ Tập hợp A các số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 và bé hơn hoặc bằng 8 được viết là: 2/ Tập hợp con của cả hai tập hợp A = {2;4;6} và tập hợp B = {4;7;5} là 3/ Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể 4/ Dạng tổng quát của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số là: II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: Thực hiện phép tính hợp lý ( 3đ) a) 225 + 633 + 775 + 377 b) 200 – [ 2.24 + (32 – 12) ] : 22 c) 12345 . 100001 d) 2.325.12 + 4.69.24 + 3.399.8 Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết (3đ) a) 23. (42 – x) = 23 b) (5x -20) +15 = 15 c) (3x – 24) . 73 = 2 . 74 d) 2x3 = 54 Bài 3: So sánh các số sau ( nhưng không cần tính cụ thể ): (1đ) A = 2004 . 2004 và B = 2002 . 2006 Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 _ Thời gian: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: (1đ) Điền vào chỗ trống để được các câu đúng: a) Hình gồm điểm và một phần đường thẳng là một tia b) Nếu thì AM + MB = AB c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì d) Hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa được gọi là đoạn thẳng HK. Hai điểm gọi là hai mút của hai đoạn thẳng HK. Bài 2: (2đ) Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng , mệnh đề nào sai ? Câu 1: Cho ba điểm A ,B , M biết AM = 3,7cm; MB= 2,3cm; AB= 5cm thì trong 3 điểm đó thì: a. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. b. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. c. Điểm A nằm giữa hai điểm M và B. d. Điểm B nằm giữa hai điểm M và A. CÂU 2: N là trung điểm của đoạn thẳng PQ khi: a. PN = QN ; b. PN + NQ = PQ ; c. PN = NQ = Câu 3: Trong hình vẽ này thì: a. M nằm giữa P và Q. b. N nằm giữa M và Q. c. P nằm giữa M và N . d. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 4: Xét ba điểm A, B, C: a. Hai tia AB và AC trùng nhau nếu B nằm giữa A và C b. Hai tia AB và AC đối nhau nếu A nằm giữa B và C c. Hai tia AC và AB trùng nhau nếu C nằm giữa A và B d. Cả ba câu trên đều đúng. Bài 3: đánh dấu X vào ô thích hợp (1đ) Câu Đúng Sai 1) Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 2) Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không có điểm chung nào 3) Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc 4) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau B. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 4: (2đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. M là trung điểm của AB. a. Tính AM ? b. Nêu cách vẽ trung điểm M của AB. Bài 5: (4đ) Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 5cm; ON = 2,5cm a. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b. So sánh ON và MN c. Hãy chứng tỏ N là trung điểm của OM. d. Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy, lấy điểm P sao cho OP = 2,5cm. Hỏi O là trung điểm của đọan thẳng nào ? Vì sao ? Bài làm
Tài liệu đính kèm: