Câu 1: (1điểm)
a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: -15; 3; -200; 0; +10.
b) Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB?
Câu 2: (1điểm)
Cho các số: 240; 1539; 234; 123;16. Hỏi trong các số đã cho:
a) Số nào chia hết cho 2.
b) Số nào chia hết cho 3.
c) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3.
Câu 3: (3điểm)
Thực hiện phép tính:
a) (-18) + 18 ; b) (-75) + (-105)
c) 102 – 272 ; d) |-15| + (-23)
e) 95: 93 – 32. 3 ; f) 46. 32 + 54. 32
Câu 4: (1điểm)
Tìm x, biết:
a) x 18 ; x 30 và 0 < x=""><>
b) 120 x ; 90 x và 10 < x=""><>
Câu 5: (2đ) Khoảng từ 50 đến 70 học sinh tham gia lao động trồng cỏ sân trường. Tính số học sinh đó, biết rằng nếu xếp thành các nhóm đều nhau: mỗi nhóm 4 học sinh, 5 học sinh, 6 học sinh thì đều thừa 3 học sinh.
Câu 6: (2điểm)
Cho đoạn thẳng AB = 20cm. Trên tia AB lấy điểm C, sao cho AC = 10cm.
a) Tính CB.
b) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
TRƯỜNG PTDT NT KRÔNG PAK HỌTÊN: LỚP: 6A KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2010-2011 Môn: Toán 6; Thời gian 90 phút ( Học sinh trình bày bài trong giấy thi, không làm trong đề) Câu 1: (1điểm) Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: -15; 3; -200; 0; +10. Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Câu 2: (1điểm) Cho các số: 240; 1539; 234; 123;16. Hỏi trong các số đã cho: a) Số nào chia hết cho 2. b) Số nào chia hết cho 3. c) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3. Câu 3: (3điểm) Thực hiện phép tính: a) (-18) + 18 ; b) (-75) + (-105) c) 102 – 272 ; d) |-15| + (-23) e) 95: 93 – 32. 3 ; f) 46. 32 + 54. 32 Câu 4: (1điểm) Tìm x, biết: a) x 18 ; x 30 và 0 < x < 100. b) 120 x ; 90 x và 10 < x < 20. Câu 5: (2đ) Khoảng từ 50 đến 70 học sinh tham gia lao động trồng cỏ sân trường. Tính số học sinh đó, biết rằng nếu xếp thành các nhóm đều nhau: mỗi nhóm 4 học sinh, 5 học sinh, 6 học sinh thì đều thừa 3 học sinh. Câu 6: (2điểm) Cho đoạn thẳng AB = 20cm. Trên tia AB lấy điểm C, sao cho AC = 10cm. a) Tính CB. b) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? BÀI LÀM ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: a) |-15| = 15; |3| = 3; |-200| = 200; |0| = 0; |+10| = 10 (0,5 điểm). b) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB (0,5 điểm). Câu 2: a) Số chia hết cho 2: 240; 234; 16 (0,25 điểm). b) Số chia hết cho 3: 1539; 234; 123 (0,25 điểm). c) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3: 234 (0,5 điểm). Câu 3: a) (-18) + 18 = 0 (0,5 điểm). b) (-75) + (-105) = -(75 +105) = -180 (0,5 điểm). c) 102 – 272 = 102 + (-272) = -(272 – 102 ) = -170 (0,5 điểm). d) |-15| + (-23) = 15 + (-23) = -(23 – 15 ) = -8 (0,5 điểm). e) 95: 93 – 32. 3 = 92 – 33 = 81 – 27 = 54 (0,5 điểm). f) 46. 32 + 54. 32 = 32. (46 + 54) = 32. 100 = 3200 (0,5 điểm). Câu 4: a) x 18 ; x 30 => x BC(18, 30) 18 = 2. 32; 30 = 2. 3. 5 => BCNN(18, 30) = 2. 32.5 = 90 => BC(18, 30) = {0; 90; 180; 270;} Vì 0 < x < 100 nên x = 90. b) 120 x ; 90 x => xƯC(120, 90) 90 = 2. 32.5; 120 = 23. 3. 5 => ƯCLN(120, 90) = 2. 3. 5 = 30 => ƯC(120, 90) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vì 10 < x < 20 nên x = 15. Câu 5: Gọi x là số HS theo đề ra ta có (x-3) 4; (x-3) 5; (x-3) 6 ( 0,5 điểm) Như vậy ( x- 3) là BC( 4,5,6) và 50< x < 70 ( 0,5 điểm) Ta tìm được: ( x- 3) = 60 ( 0,5 điểm) Vậy ta tìm được x = 63. ( 0,5 điểm) Câu 6 : A C B a) Điểm C nằm giữa hai điểm A, B Vì điểm C nằm trên tia AB và AC < AB. Do điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên AC + CB = AB 10 + CB = 20 => CB = 20 – 10 = 10 cm b) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB Vì: Điểm C nằm giữa hai điểm A, B Và CA = CB = 10cm. (Chú ý: Một số bài, học sinh có thể giải cách khác)
Tài liệu đính kèm: