Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Thanh Trạch (2 Đề có - Có đáp án)

Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Thanh Trạch (2 Đề có - Có đáp án)

Câu 3: Thực hiện phép tính:

 a/

 b/

Câu 4 : Tìm x biết:

 a/ b/ | 3x - 2| = 1

Câu 5 : Lớp 6B có 45 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại hạnh kiểm theo 3 mức: Tốt, khá, trung bình. Biết số học sinh loại tốt chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh xếp loại trung bình của lớp 6B.

Câu 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Ot sao cho:

 xOy = 600; xOt = 1200.

a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính yOt ?

c) Tia Oy có là phân giác của xOt không? Giải thích.

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Thanh Trạch (2 Đề có - Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thanh Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
 NĂM HỌC 2008 - 2009
 ĐỀ SỐ 1 Môn: TOÁN - Lớp: 6
 Thời gian: 90 phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau :
a) Số nghịch đảo của là :
	A. 	-3 B. C. D. 	
b) Cho hai góc phụ nhau, trong đó số đo một góc là 250, số đo góc còn lại là:
	A. 	650	 B. 750 C. 1550 D. 900
c) Nếu x – 2 = -7 thì x bằng:
	A. 	9	 B. -5 C.	5 D. -9
Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
Nếu Oy là tia phân giác của xOz thì xOy = yOz
Số đo góc tù nhỏ hơn số đo góc vuông.
(-2)4 = - 16
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 3: Thực hiện phép tính:
	a/ 
	b/ 
Câu 4 : Tìm x biết:
	a/ 	b/ | 2x + 1| = 3
Câu 5 : Lớp 6A có 42 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực theo 3 mức: Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh loại giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh xếp loại trung bình của lớp 6A.
Câu 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ 2 tia Oc và Ob sao cho:
 aOc = 400; aOb = 800.
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính cOb ?
Tia Oc có là phân giác của aOb không? Giải thích.
--------------------- HẾT ---------------------
Trường THCS Thanh Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
 NĂM HỌC 2008 - 2009
 ĐỀ SỐ 2	 Môn: TOÁN - Lớp: 6
 Thời gian: 90 phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau :
a) Cho hai góc kề bù, trong đó số đo một góc là 250, số đo góc còn lại là:
	A. 	650 B. 750 C. 1550 D. 900 
b) Nghịch đảo của số là :
	A. 	 B. C. D. -5	
c) Nếu x + 2 = -7 thì x bằng:
	A. 	9	 B. -5 C.	5 D. -9
Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
Số đo góc nhọn lớn hơn 900.
Nếu Ot là tia phân giác của xOy thì xOt = 
(-2)3 = 8
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 3: Thực hiện phép tính:
	a/ 
	b/ 
Câu 4 : Tìm x biết:
	a/ 	b/ | 3x - 2| = 1
Câu 5 : Lớp 6B có 45 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại hạnh kiểm theo 3 mức: Tốt, khá, trung bình. Biết số học sinh loại tốt chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh xếp loại trung bình của lớp 6B.
Câu 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Ot sao cho:
 xOy = 600; xOt = 1200.
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính yOt ?
Tia Oy có là phân giác của xOt không? Giải thích.
--------------------- HẾT ---------------------
Trường THCS Thanh Trạch 
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2008 - 2009
 ĐỀ SỐ 1 Môn: TOÁN - Lớp: 6
Thời gian: 90 phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm): Mỗi câu đúng: 0,5 điểm.
Câu
a
b
c
Đáp án
C
A
B
Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
Nếu Oy là tia phân giác của xOz thì xOy = yOz
X
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
X
(-2)4 = - 16
X
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm)
Câu 3: Thực hiện phép tính:(2,0 điểm).
	Mỗi ý đúng: 1,0 điểm.
	a/ = 
	b/ = 
Câu 4 : Tìm x biết: (1,0 điểm).
 a)	 	
	0,25 điểm
	 0,25 điểm
b/ 2x + 1 = 3 => x = 1 (0,25 điểm)
	 x = -2 (0,25 điểm)
Câu 5 : ( 2,0 điểm).
Số học sinh loại giỏi: (Học sinh) 	0,5 điểm
Số học sinh loại khá: (Học sinh)	0,5 điểm
Số học sinh loại trung bình: 45 – (15 + 3) = 27 (Học sinh)	0,5 điểm
Vậy số học sinh loại trung bình là 27 học sinh. 	0,5 điểm
Câu 6: - Vẽ hình đúng: 0,5 điểm.	b
	 	c
	 800
	 400
	A
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Oa có: aOc < aOb (400 < 800)	 0,25 đ	
 nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob.	0,25 đ	
b) Theo câu a, ta có tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Oc 
 	0,25 đ
 => aOc + cOb = aOb 
 	0,25 đ
 400 + cOb = 800 => cOb = 400
c) Tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob (câu a)
aOc = cOb = 400 (câu b)	0,5 đ
	=> Tia Oc là tia phân giác của aOb	
Trường THCS Thanh Trạch 
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2008 - 2009
 ĐỀ SỐ 2 Môn: TOÁN - Lớp: 6
Thời gian: 90 phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm): Mỗi câu đúng: 0,5 điểm.
Câu
a
b
c
Đáp án
C
A
B
Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
Nếu Oy là tia phân giác của xOz thì xOy = yOz
X
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
X
(-2)4 = - 16
X
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm)
Câu 3: Thực hiện phép tính:(2,0 điểm).
	Mỗi ý đúng: 1,0 điểm.
	a/ = 
	b/ = 
Câu 4 : Tìm x biết: (1,0 điểm).
 a)	 	
	0,25 điểm
	 0,25 điểm
b/ 2x + 1 = 3 => x = 1 (0,25 điểm)
	 x = -2 (0,25 điểm)
Câu 5 : ( 2,0 điểm).
Số học sinh loại giỏi: (Học sinh) 	0,5 điểm
Số học sinh loại khá: (Học sinh)	0,5 điểm
Số học sinh loại trung bình: 45 – (15 + 3) = 27 (Học sinh)	0,5 điểm
Vậy số học sinh loại trung bình là 27 học sinh. 	0,5 điểm
Câu 6: - Vẽ hình đúng: 0,5 điểm.	b
	 	c
	 800
	 400
	A
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Oa có: aOc < aOb (400 < 800)	 0,25 đ	
 nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob.	0,25 đ	
b) Theo câu a, ta có tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Oc 
 	0,25 đ
 => aOc + cOb = aOb 
 	0,25 đ
 400 + cOb = 800 => cOb = 400
c) Tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob (câu a)
aOc = cOb = 400 (câu b)	0,5 đ
	=> Tia Oc là tia phân giác của aOb	
§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm- ®Ò 1
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu 0,5 đ
C©u
1
2
3
4
5
6
§¸p ¸n
A
C
A
A
C
D
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Mỗi câu 1đ
a/ 
Thiếu một phần tử trừ 0,25đ
b/
Chia khoảng cách không đều trừ 0,25.
Thiếu một số trừ 0,25
Câu 2 : (2 điểm) Mỗi câu 1đ
a/
16.25 + 16.75
= 16(25 + 75)
= 16. 100
= 1600
(0,5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
b/ 
220 – [ 32.32 – (60 – 72)]
= 220 – [ 32.32 – (60 – 49)]
= 220 – [ 32.32 – 11]
= 220 – [81 – 11]
= 220 – 70 = 150
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Câu 3 : (2 điểm) Mỗi câu 1đ
a/ 124 - 2x = 246
 2x = 246 – 124 
 2x = 122
 x = 122 : 2
 x = 61
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
b/
	3x – 25 = 125
 3x = 125 + 25
 3x = 150
 x = 150 : 3
 x = 50 
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Câu 4 : (1 điểm)
Gọi r là số dư khi chia a cho 3 ( r < 3, r N), ta có:
 a = 3.24 + r
Vì a chia cho 3 còn dư nên r =1 hoặc r = 2:
+ Khi r = 1:
 a = 3.24 + 1 = 72 + 1 = 73
+ Khi r = 2:
 a = 3.24 + 2 = 72 + 2 = 74
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Lưu ý: Mọi cách làm khác đúng đều cho điểm tối đa
Họ và tên:..................................................... KIỂM TRA SỐ HỌC 6
Lớp:......... Thời gian: 45 phút
___________________________ §Ò 2 ____________________________________
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau :
Câu 1: Với a = 10; b = 3 thì tích a0 . b3 bằng:
	A/ 	10	C/ 30
	B/ 27	D/ 3
Câu 2 : Cho tập hợp A = { 5 } ; thì :
	A/ 	A là tập hợp có một phần tử.	C/ 	A là tập hợp có năm phần tử
	B/ 	A là tập hợp rỗng	D/ A là tập hợp không có phần tử nào.
Câu 3: 
	A/ 	23. 24 = 212	C/	75 . 7 =75
	B/ 	36 . 34 = 310	D/ 54 . 52 = 52
Câu 4 : 
 A/	73 . 72 = 77	C/ 64 . 63 = 67
	B/ 43 . 42 = 46	D/ 23. 25 = 27
Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số :
 A/ am : an = am : n C/ am : an = a n - m 
 B/ am : an = am – n D/ am : an = am+n 
Câu 6: Số phần tử của tập hợp M = {xÎ N | 3 ≤ x < 8 } là:
 A/ 5. C/ 4.
 B/ 3. D/ 2. 
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu1: (2 điểm)
	a/ Viết tập hợp B các số tự nhiên lẻ không vượt quá 8 bằng cách liệt kê các phần tử.
	b/ Biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số.
Câu 2 : (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
	a/ 	14.35 + 14.65	b/ 	210 – [ 32.32 – (57 – 62)]
Câu 3 : (2 điểm) Tìm x, biết :
	a/ 133 + 3x = 259	b/ 2x – 23 = 127
Câu 4: (1 điểm)
	Tìm các số tự nhiên b, biết rằng khi đem b chia cho 3 thì có thương là 32 và thấy vẫn còn dư.
-----------------------------------------------
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm - ®Ò 2
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu 0,5 đ
C©u
1
2
3
4
5
6
§¸p ¸n
B
A
B
C
B
A
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Mỗi câu 1đ
a/ B = {1, 3, 5, 7}
Thiếu một phần tử trừ 0,25đ
b/ - Vẽ được tia số, biểu diễn chính xác: 1 đ
Thiếu một số : Trừ 0,25đ.
Chia mỗi khoảng không đều: Trừ 0,25đ.
Câu 2 : (2 điểm) Mỗi câu 1đ
a/
14.35 + 14.65
= 14(35 + 65)
= 14. 100
= 1400
(0,5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
b/ 
210 – [ 32.32 – (57 – 62)]
= 210 – [ 32.32 – (57 – 36)]
= 210 – [ 32.32 – 21]
= 210 – [81 – 21]
= 210 – 60 = 150
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Câu 3 : (2 điểm) Mỗi câu 1đ
a/ 133 + 3x = 259 
 3x = 259 - 133 
 3 x = 126
 x = 126 : 3
 x = 42
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
b/
	2x – 23 = 127
 2x = 127 + 23
 2x = 150
 x = 150 : 2
 x = 75
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Câu 4 : (1 điểm)
Gọi r là số dư khi chia b cho 3 ( r < 3, r N), ta có:
 a = 3.32 + r
Vì a chia cho 3 còn dư nên r =1 hoặc r = 2:
+ Khi r = 1:
 b = 3.32 + 1 = 96 + 1 = 97
+ Khi r = 2:
 b = 3.32 + 2 = 96 + 2 = 98
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Lưu ý: Mọi cách làm khác đúng đều cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docThi hoc ki II Toan 6 co the rat hay.doc