Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Cổ Bi

Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Cổ Bi

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm )

 HÃY TRẢ LỜI ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG NHỮNG CÂU DƯỚI ĐÂY

 Cho câu văn sau : “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”

1. Câu văn trên có mấy vị ngữ ?

 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

2. Vị ngữ của câu văn trên có cấu tạo như thế nào ?

 A. Là 1 danh từ. C. Là 1 động từ.

 B. Là 1 tính từ. D. Là cụm động từ.

3. Vị ngữ của câu văn trên trả lời cho câu hỏi nào ?

 A. Làm sao ? B. Làm gì ? C. Như thế nào ? D. Là gì ?

 4. Câu văn trên có phải là câu trần thuật đơn hay không ?

 A . Có B. Không

 5 . Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?

 A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn , sáng long lanh.

 B.CầuThê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn .

 C. Vầng trăng như một cái đĩa vầng ai ném lên trời.

 D. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ.

6.Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp?

 A. Một kiểu . C. Ba kiểu .

 B. Hai kiểu . D. Bốn kiểu.

7. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?

 A. Người Cha mái tóc bạc ; C. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

 B. Bóng Bác cao lồng lộng ; D. Chú cứ việc ngủ ngon .

8.Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ?

 Bàn tay ta làm nên tất cả

 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;

B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng;

PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 8 điểm )

 Câu 1 : ( 4 điểm )

 Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của những câu sau :

a. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời .

b. Dưới bóng tre xanh ,người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

c. Cây tre xanh , nhũn nhặn , ngay thẳng , thuỷ chung , can đảm .

d. Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam , tre là người nhà , tre khăng khít trong cuộc sống hằng ngày .

Câu 2 : ( 4 điểm )

 “ Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”.

Hãy triển khai câu chủ đề trên thành một đoạn văn ngắn khoảng từ 7- 10 câu, trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh , và một câu trần thuật đơn .

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Cổ Bi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
Lớp: kiểm tra ngữ văn 8 ( 45ph)
Điểm
Lời phê của cô giáo
phòng Gd & đt gia lâm đề kiểm tra 45 phút 
trườngthcs cổ bi tiếng việt – lớp 6c
Năm học : 2009- 2010 Tiết: 115
 đề 1
phần 1: trắc nghiệm ( 2 điểm )
 hãy trả lời đáp án đúng trong những câu dưới đây
 Cho câu văn sau : “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”
Câu văn trên có mấy vị ngữ ?
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
2. Vị ngữ của câu văn trên có cấu tạo như thế nào ?
 A. Là 1 danh từ. C. Là 1 động từ.
 B. Là 1 tính từ. D. Là cụm động từ.
3. Vị ngữ của câu văn trên trả lời cho câu hỏi nào ? 
 A. Làm sao ? B. Làm gì ? C. Như thế nào ? D. Là gì ?
 4. Câu văn trên có phải là câu trần thuật đơn hay không ?
 A . Có B. Không 
 5 . Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?
 A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn , sáng long lanh.
 B.CầuThê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn .
 C. Vầng trăng như một cái đĩa vầng ai ném lên trời.
 D. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ.
6.Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp?
 A. Một kiểu . C. Ba kiểu .
 B. Hai kiểu . D. Bốn kiểu.
7. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?
 A. Người Cha mái tóc bạc ; C. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
 B. Bóng Bác cao lồng lộng ; D. Chú cứ việc ngủ ngon .
8.Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ?
 Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng;
phần 2: Tự luận ( 8 điểm )
 Câu 1 : ( 4 điểm )
 Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của những câu sau :
Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời . 
Dưới bóng tre xanh ,người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Cây tre xanh , nhũn nhặn , ngay thẳng , thuỷ chung , can đảm .
Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam , tre là người nhà , tre khăng khít trong cuộc sống hằng ngày .
Câu 2 : ( 4 điểm ) 
 “ Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”.
Hãy triển khai câu chủ đề trên thành một đoạn văn ngắn khoảng từ 7- 10 câu, trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh , và một câu trần thuật đơn .
phòng Gd & đt gia lâm đề kiểm tra 45 phút 
trườngthcs cổ bi tiếng việt – lớp 6c
Năm học : 2009- 2010 Tiết: 115
 đề 2 
phần 1: trắc nghiệm ( 2 điểm )
 hãy trả lời đáp án đúng trong những câu dưới đây
 Cho câu văn sau : “ Dưới bóng tre xanh , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng , khai hoang” .
1. Câu văn trên có mấy vị ngữ ?
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
 Vị ngữ của câu văn trên có cấu tạo như thế nào ? 
 A. Là 1 danh từ. C. Là 1 động từ.
 B. Là 1 tính từ. D. Là cụm động từ.
3.Câu văn trên có mấy chủ ngữ ? 
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
 4. Chủ ngữ của câu văn trên có cấu tạo như thế nào ?
 A. Đại từ C. Cụm danh từ 
 B. Danh từ D. Động từ 
5 . Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?
 A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn , sáng long lanh.
 B.CầuThê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn .
 C. Vầng trăng như một cái đĩa vầng ai ném lên trời.
 D. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ.
6.Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp?
 A. Một kiểu . C. Ba kiểu .
 B. Hai kiểu . D. Bốn kiểu.
7. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?
 A. Người Cha mái tóc bạc ; C. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
 B. Bóng Bác cao lồng lộng ; D. Chú cứ việc ngủ ngon .
8.Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ?
 Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng;
phần 2: Tự luận ( 8 điểm )
 Câu 1 : ( 4 điểm )
 Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của những câu sau :
Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít trong cuộc sống hằng ngày.
Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta .
Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp .
Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
Câu 2 : ( 4 điểm ) 
 “ Cây tre là bạn thân của người nông dân Việt Nam ”.
Hãy triển khai câu chủ đề trên thành một đoạn văn ngắn khoảng từ 7- 10 câu, trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh , và một câu trần thuật đơn .
phòng Gd & đt gia lâm Biểu điểm - đáp án bài kiểm tra
trườngthcs cổ bi tiếng việt – lớp 6c
Năm học : 2009- 2010 Tiết: 115
 Đề 1
phần 1: trắc nghiệm ( 2 điểm )
Câu 
 1
 2 
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Đáp án
 D
 D
 B
 A
 D
 C
 A 
 A
phần 2 : tự luận ( 8 điểm )
 Câu 1 : ( 4 điểm )
 Phân tích đúng cấu trúc ngữ pháp : 4 x 1 điểm 
 Câu 2 : ( 4 điểm ) 
Nội dung : ( 2 điểm )
 Phải tập trung làm sáng tỏ ý của câu chủ đề : “ Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”.
Hình thức ( 2 điểm )
- Diễn đạt mạch lạc, biết đưa các hình ảnh so sánh . ( 0,5 điểm )
- Đảm bảo hình thức của một đoạn văn, có đủ số câu. ( 0,5 điểm )
- Các câu trong đoạn phải có tính liên kết .	 ( 0,5 điểm )
-Có câu trần thuật đơn .	 ( 0,5 điểm )
phòng Gd & đt gia lâm Biểu điểm - đáp án bài kiểm tra
trườngthcs cổ bi tiếng việt – lớp 6c
Năm học : 2009- 2010 Tiết: 115
 Đề 2
phần 1: trắc nghiệm ( 2 điểm )
Câu 
 1
 2 
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Đáp án
 D
 D
 A
 C
 D
 C
 A 
 A
phần 2 : tự luận ( 8 điểm )
 Câu 1 : ( 4 điểm )
 Phân tích đúng cấu trúc ngữ pháp : 4 x 1 điểm 
 Câu 2 : ( 4 điểm ) 
Nội dung : ( 2 điểm )
 Phải tập trung làm sáng tỏ ý của câu chủ đề : “ Cây tre là bạn thân của người nông dân Việt Nam ”.
Hình thức ( 2 điểm )
- Diễn đạt mạch lạc, biết đưa các hình ảnh so sánh . ( 0,5 điểm )
- Đảm bảo hình thức của một đoạn văn, có đủ số câu. ( 0,5 điểm )
- Các câu trong đoạn phải có tính liên kết .	 ( 0,5 điểm )
-Có câu trần thuật đơn .	 ( 0,5 điểm )

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi lop 6(2).doc