Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ II - Vũ Ngọc Giới

Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ II - Vũ Ngọc Giới

Câu 1: (1,5 điểm)

 Trình bày phép tương phản trong bài ‘’Sống chết mặc bay’’ của Phạm Duy Tốn.

Câu 2: (1,5 điểm )

 Tại sao Phạm Duy Tốn lại đặt tên cho tác phẩm của mình là ‘’Sống chết mặc bay’’ ?

Câu 3: (1,0 điểm).

Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ?

Câu 3: (1 điểm)

Thế nào là liệt kê? Cho ví dụ.

Câu 5: (5 điểm)

 Chứng minh rằng : nhân dân ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí :

‘’Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ II - Vũ Ngọc Giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Môn: Ngữ Văn 6 
Thời gian : 90 phút
(Khung đề tự luận 100%)
 Mức độ 
 tư duy
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
I.Đọc văn:
- Văn hiện đại
 Trình bày phép tương phản trong bài ‘’Sống chết mặc bay’’ của Phạm Duy Tốn.
Tại sao Phạm Duy Tốn lại đặt tên cho tác phẩm của mình là ‘’Sống chết mặc bay’’?
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ: % 
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
II. Tiếng Việt:
- Câu bị động.
- Phép liệt kê.
 Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? 
 Thế nào là liệt kê? 
Cho ví dụ.
Cho ví dụ.
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ: % 
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20% 
III. Tập làm văn
- Chứng minh câu tục ngữ.
 Chứng minh rằng : nhân dân ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí : 
‘’Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”.
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ: % 
Số câu:1
Số điểm: 5 
Tỉ lệ: 50 % 
Số câu:1
Số điểm: 5 
Tỉ lệ: 50% 
Tổng số :
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ: % 
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu : 5
Số điiểm : 10
Tỉ lệ : 100%
 PHÒNG GD & ĐT ĐẮK HÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Môn: Ngữ Văn 7 
Thời gian : 90 phút
Câu 1: (1,5 điểm)
	 Trình bày phép tương phản trong bài ‘’Sống chết mặc bay’’ của Phạm Duy Tốn.
Câu 2: (1,5 điểm )
	Tại sao Phạm Duy Tốn lại đặt tên cho tác phẩm của mình là ‘’Sống chết mặc bay’’ ?
Câu 3: (1,0 điểm).
Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ?
Câu 3: (1 điểm)
Thế nào là liệt kê? Cho ví dụ.
Câu 5: (5 điểm)
	 Chứng minh rằng : nhân dân ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí : 
‘’Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”.
	Ngày 28 tháng 4 năm 2012
	NGƯỜI RA ĐỀ
	 Vũ Ngọc Giới
HƯỚNG DẪN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: 
Phép tương phản thể hiện rõ trong bài là hai cảnh dân ngoài đê và quan trong đình.
- Dân ngoài đê: (0,75 điểm)
+ Trời mưa to, nước sông dâng cao, đê làng X có nguy cơ bị vỡ, đêm tối, cảnh hộ đê nhốn nháo, tiếng kêu vang trời dậy đất (đê vỡ).
→ Thiên tai đe dọa cuộc sống người dân.
- Quan trong đình : (0,75 điểm)
+ Đình ở chổ cao vững chãi, đê vỡ cũng không việc gì, đèn sáng, không khí tỉnh mịch nghiêm trang, nhàn nhã, nguy nga, quan điềm nhiên ngồi đánh bài có nhiều người hầu hạ.
→ Niềm vui hưởng lạc của quan phủ.
Câu 2: Truyện nói về một tên quan huyện giữ trách nhiệm là hộ đê. Trong lúc dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió để bảo vệ đê thì quan huyện lại tổ chức đánh bài và hưởng lạc với đầy đử tiện nghi sang trọng. Dân báo đê vỡ, ngài còn đòi bỏ tù và tiếp tục vì sắp ù ba ván bài to, sau đó là cảnh vỡ đê diễn ra dân phải chịu cảnh thảm sầu. Truyện có ý nghĩa tố cáo bọn quan lại long lang dạ thú, vô trách nhiệm trước tính mạng người dân.
Câu 3:
Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (hoặc ngược lại) nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất. (0,5 điểm)
Ví dụ : mọi người yêu mến em. 
→ Chuyển đổi thành ‘’Em được mọi người yêu mến’’. (0,5 điểm)
Câu 4 : 
Liệt kê là sắp xếp, nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm.(0,5 điểm).
Ví dụ: Trong buổi cắm trại, trường em tổ chức nhiều trò chơi như : kéo co, đá bóng, chơi cờ, bắn nỏ, đi cà kheo.(0,5 điểm).
Câu 5: 
a) Đáp án:
* Mở bài:
	- Chịu ơn và biết ơn là đạo lý làm người.
	- Dân tộc Việt Nam là dân tộc sống theo đạo lý đó.
* Thân bài:
	- Giải nghĩa câu tục ngữ.
	- Biểu hiện của đạo lý ‘’ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây’’.
	- Con cháu kính trọng ông bà cha mẹ.
	- Học sinh biết ơn thầy giáo cô giáo.
	- Nhân dân biết ơn các anh hùng thương binh, liệt sĩ.
	- Biểu hiện của lòng biết ơn (Thờ cúng tổ tiên, xây dựng Đài tưởng niệm, tổ chức tốt ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày Quốc tế phụ nữ,...Chăm sóc các gia đình thương binh, liệt sĩ, xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc các bà mẹ Việt Nam anh hùng,..)
* Kết bài:
	Khẳng định lại vấn đề và nêu bài học cho bản thân.
b) Biểu điểm :
	5 điểm : Bài viết đảm bảo nội dung đáp án, có sáng tạo, diễn đạt lưu loát, trình bày rõ ràng, không sai lỗi chính tả.
	4 điểm : Bài viết đúng nội dung bố cục, thiếu một vài ý nhở, sai 1 đến 2 lỗi chính tả.
	3 điểm : Bài viết cơ bản đúng về nội dung, bố cục đầy đủ, thiếu một vài ý, sai 4 đến 5 lỗi chính tả.
	2 điểm : Bài viết sơ sài, được một vài ý, sai nhiều lỗi chính tả.
	1 điểm : Bài viết quá sơ sài, bố cục lộn xộn, sai nhiều lỗi chính tả.
	0 điểm : Bài lạc đề, bỏ giấy trắng.
Lưu ý: Trên đây chỉ là những định hướng, khi chấm giáo viên cần linh hoạt cho điểm phù hợp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HOC KY 2 NGU VAN 7.doc