I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau và sự chuyển thể của các chất;
- Phân biệt và so sánh được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế. Phân biệt được sự chuyển thể của các chất.
Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. So sánh sự chuyển thể của các chất. Đổi và tính được 0C ->0F, 0K -> 0C;
- Có kĩ năng phân tích tổng hợp để làm bài kiểm tra.
Sở GD&ĐT Yên Bái Phòng GD&ĐT Văn Chấn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÝ LỚP 6 Thời gian làm bài 45’ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau và sự chuyển thể của các chất; - Phân biệt và so sánh được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế. Phân biệt được sự chuyển thể của các chất. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. So sánh sự chuyển thể của các chất. Đổi và tính được 0C ->0F, 0K -> 0C; - Có kĩ năng phân tích tổng hợp để làm bài kiểm tra. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và có ý thức làm bài thi. Có thái độ yêu thích bộ môn. II.Phạm vi kiến thức: Từ tiết 21 đến tiết 33 theo phân phối chương trình III, Nội dung kiến thức: IV. Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL) V. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: ND Kthức Tổng số tiết Lý Thuyết Tỉ lệ Trọng số các chủ đè Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD 1.Sự nở vì nhiệt -ứng dụng... 4 4 2,8 1,2 70,0 30,0 21,6 9,2 2. Nhiệt độ, nhiệt kế, nhiệt giai. 3 1 0,7 2,3 23,3 76,7 5,4 17,7 3. Sự chuyển thể 6 6 4,2 1,8 70,0 30,0 32,3 13,8 Tổng 13 11 7,7 5,3 163,3 136,7 59,3 40,7 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) 1.Sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng, khí 46,7 4,7≈5 3(1,5đ; 8’) 2(4đ ; 10') 5,5đ (18’) 2.Nhiệt kế- nhiệt giai 23,3 2,3≈2 2( 1đ ; 6’) 0 1 đ (6 ’) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) 1.Sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng, khí 20 2 ≈2 1(0,5đ; 2’) 1(2,0đ; 9’) 2,5 đ (11’) 2Nhiệt kế- nhiệt giai 10 1,0≈1 0 1(1,0đ; 10’) 1 đ (10’) Tổng 100 10 4 (3,0đ; 16’) 4 (7đ; 29’) 10(45') 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 : Sự nở vì nhiệt Phân biệt và so sánh được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu 1 0,5đ 5 % Câu 5 2,đ 20 % 2 câu 2,5 đ 25 % Chủ đề 2. Nhiệt kế - Nhiệt giai Phân biêt được các loại nhiệt kế và công dụng của các loai nhiệt kế. Nhận biết được 1 số NĐ thường gặp theo thang chia độ Xen-xi-út Số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu 2 0,5 đ 5 % câu 6 3 đ 30 % 2 câu 3,5 đ 35 % Chủ đề 3. Sự chuyển thể. (6 tiết) 2. Nhận biết được sự chuyển thể của các chất 7 Biết so sánh sự chuyển thể của các chất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu 3; 4 1 đ 10% Câu 7 3 đ 30 % 3 câu 4 đ 40 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 1 10% Số câu:2 Số điểm: 1, 10% Số câu: 3 Số điểm: 8 80% 10 câu 10,0 đ 100 % IV. NỘI DUNG ĐỀ: TRẮC NGHIỆM (2 ®): Phần A: Khoanh trßn ch÷ ®øng tríc c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ ®óng: Câu 1. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lấp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở để: A. Dễ uốn cong đường ray. B. Tiết kiệm thanh ray. C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế. D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng. Câu 2: Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là: A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế rượu D. Nhiệt kế dầu Câu 3. Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì A. nhiệt độ của băng phiến tăng. B. nhiệt độ của băng phiến giảm. C. nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. D. nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đó giảm Câu 4. Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi ? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. C. Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ. D. Chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng. TỰ LUẬN (8 ®): Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau Câu 5.( 2 đ) Băng kép là gì? Khi hơ nóng 1 băng kép thì băng kép cong về phía nào? C©u 6: (3 ®) H·y tÝnh: (viÕt râ c¸ch tÝnh) a, 680C øng víi bao nhiªu ®é F ? b, 2090 K øng víi bao nhiªu ®é C ? Câu 7: (3đ ) Sự bay hơi và sự sôi khác nhau ở điểm nào ? Em hãy cho biết ứng dụng của sự sôi trong cuộc sống như thế nào ? Híng dÉn chÊm -thang ®iÓm TRÁC NGHIỆM : Mỗi ý đúng được : 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án D A C A TỰ LUẬN : Câu 5 : ( 2 điểm) Băng kép là 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt với nhau dọc theo chiều dài . Khi hơ nóng băng kép cong về phía thanh nở vì nhiệt nhiều hơn. Nếu băng kép bằng thép và đồng thì khi hơ nóng băng kép cong về phía thanh thép. Câu 6: ( 3 điểm ) Mỗi ý đúng được: 1,5 điểm: a, 680C øng víi bao nhiªu ®é F ? 680C = 00C+ 68 . 1,8 0F = 32 0F + 122,4 0F = 154,4 0F b, 209 0K øng víi bao nhiªu ®é C . 209 0K = 273 + t -> t = - 64 0C Câu 7: (3 điểm): Sự bay hơi sảy ra ở bất kì nhiệt độ nào và chỉ sảy ra trên bề mặt chất lỏng, còn sự sôi sảy ra ở nhiệt độ nhất định và sảy ra ở cả trong lòng chất lỏng. Trong thực tế cuộc sống hàng ngày ta vận dụng sự sôi vào việc vệ sinh an toàn thực phẩm ăn chín uống sôi nhằm bảo vệ sức khỏe.
Tài liệu đính kèm: