Câu 1:Điểm tựa của đòn bẩy được kí hiệu bằng chữ:.
a. O b. O1 c. O2 d. F
Câu 2: Máy cơ đơn giàn nào sau đây có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo?
a. Ròng rọc động b. Ròng rọc cố định
c. Đòn bẩy d. Mặt phẳng nghiêng
Câu 3: Sắp xếp các chất nở ra vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây cách nào đúng?
a.Lỏng, khí, rắn b. Khí,lỏng, rắn
c. khí, rắn,lỏng d. Rắn,lỏng, khí
ĐỀ ĐỀ NGHỊ Phòng GD-ĐT Thanh Sơn Trường THCS Cự Thắng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Vật Lý 6 Năm: 2010-2011 A/ MA TRẬN: Nội dung Mức độ Tổng cộng Biết Hiểu Vận dụng TN Tự luận TN Tự luận TN Tự luận Máy cơ đơn giản 2TN 0,5đ 1 TL 1đ 1,5đ Sự nở vì nhiệt của các chất 2TN 0,5đ 1TN 0,25đ 1TN 0,25đ 1TL 2đ 3đ Nhiệt kế - Nhiệt giai 2TN 0,5đ 1 TL 2đ 1TL 1đ 3,5đ Sự chuyển thể 2TN 0,5đ 1TL 1đ 2TN 0,5đ 2đ Tổng cộng 8TN 2đ 2TL 3đ 3TN 0,75đ 1TL 1đ 1TN 0,25 2TL 3đ 12TN-5TL 10đ B/ ĐỀ KIỂM TRA: I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn ý đúng nhất cho các câu sau: (3 điểm) Câu 1:Điểm tựa của đòn bẩy được kí hiệu bằng chữ:............... a. O b. O1 c. O2 d. F Câu 2: Máy cơ đơn giàn nào sau đây có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo? a. Ròng rọc động b. Ròng rọc cố định c. Đòn bẩy d. Mặt phẳng nghiêng Câu 3: Sắp xếp các chất nở ra vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây cách nào đúng? a.Lỏng, khí, rắn b. Khí,lỏng, rắn c. khí, rắn,lỏng d. Rắn,lỏng, khí Câu 4: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt............. a. Khác nhau b. Giống nhau c. Nóng lên d. Lạnh đi Câu 5: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt............. a. Khác nhau b. Giống nhau c. Nóng lên d. Lạnh đi Câu 6: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? a. Hơ nóng nút b. Hơ nóng cổ lọ c. Hơ nóng cả nút và cổ lọ d. Hơ nóng đáy lọ Câu 7: Nhiệt độ nóng chảy của chì là 3270C. Hỏi nhiệt độ đông đặc của chì là bao nhiêu? a. 00C b. 320C c.1000C d. 3270C Câu 8: Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ nào? a. Cân b. Lực kế c. Thước d. Nhiệt kế. Câu 9: Nhiệt kế y tế dùng để đo:............. a.Nhiệt độ cơ thể b. Nhiệt độ của nước sôi c. Nhiệt độ của khí quyển d. Nhiệt độ của nước đá đang tan Câu 10: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là:......... a. Sự ngưng tụ b. Sự bay hơi c. Sự nóng chảy d. Sự đông đặc Câu 11: Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là:........ a. 600C b. 700C c. 800C d. 900C Câu 12: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi nào? a. Nước trong cốc càng ít b. Nước trong cốc càng lạnh c. Nước trong cốc càng nhiều d. Nước trong cốc càng nóng II/ TỰ LUẬN ( 7đ) Câu 1:( 1đ) Cho 4 ví dụ về ứng dụng của đòn bẩy Câu 2: ( 2đ) Tại sao khi lắp cái khâu dao vào cán, người thợ rèn phải đun nóng khâu rồi mới tra vào cán ? Câu 3: ( 2đ) a) Nhiệt kế dùng để làm gì? b) Kể tên và nêu công dụng của các loại nhiệt kế đã học. Câu 4: (1đ) Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự ngưng tụ? Câu 5: ( 1đ) Hãy tính xem 350C bằng bao nhiêu 0F? C/ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ VẬT LÝ 6 Câu Yêu cầu cần đạt Điểm I. Tr.nghiệm 1a 2b 3d 4b 5a 6b 7d 8d 9a 10b 11c 12d Mỗi ý đúng 0,25đ II. Tự luận Câu 1 - Y/c Hs lấy đúng ví dụ Mỗi VD đúng 0,20đ Câu 2 - Khi đung nóng, khâu nở ra, dễ lắp vào cán - Khi khâu nguội đi, khâu co lại, xiết chặt vào cán (1 điểm) 1đ 1đ Câu 3 a) Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. b) - Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể. - Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. - Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4 - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. - Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. 0,5đ 0,5đ Câu 5 350C = 00C+ 350C = 320F+ (35x180F) = 320F + 630F = 950F 0,5đ 0,5đ Người lập Nguyễn Thị Hồng Nhung
Tài liệu đính kèm: