II. Đề bài:
I. Trắc nghiệm: (2,0đ)
Câu 1: Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
a) Tập hợp có 3 phần tử là :
A. {0;1} B. {0; a; b} C. {Thước,cam,chanh,táo} D. {6A;6B}
b) Cho tập hợp M = { 0; 1;3; 5} kết luận nào sau đây là đúng:
A. 0 M B. {1; 0} M C. {1; 2; 3} M D. {0} M
c)Cách tính đúng là :
A.22 . 23 = 25 B.22 . 23 = 45 C.22 . 23 = 2 D.22 . 23 = 26
d) Kết quả phép tính (– 5) . (- 6) là:
A. 30 B. -30 C. -1 D. -11 e) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm :
A.Nằm ngoài AB C.Nằm giữa A,B và cách đều A,B
B.Nằm giữa A,B D.Cách đều A,B
f) Trong hình bên có bao nhiêu đoạn thẳng:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
g) Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 3 và 5?
A. 6 B. 24 C. 17 D. 15
h) Tổng sau chia hết cho số nào trong các số sau (12 + 4 + 10)
A. 2 B. 5 C.4 D.12
II. Tự luận :(8,0đ)
Câu 3(1,0đ): Tìm số đối của : +1 ; -2 ; 5 ; -16.
Câu 4(2,0đ):
a)Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
25.7.4 ; 30.65 + 30.35
b) Tìm x, biết : 18 .( x – 5 ) = 18
Câu 5 (2,0đ ): Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?
Câu 6 (3,0đ ):
a) Vẽ tia Ox . Trên tia Ox, lấy các điểm A,B sao cho : OA= 3 cm;OB= 6cm;
b) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
c) Vì sao A là trung điểm của đoạn thẳng OB?
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NÔ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐẮK DRÔ MÔN: TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Ma trận đề: Chủ đề Mức độ yêu cầu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp N 2 0,5đ 2 0,5đ 1 2.0đ 5 3,0đ Các dấu hiệu chia hết.Ước và Bội 2 0,5đ 1 1,5đ 3 2,0đ Số nguyên 1 1.0đ 1 1,0đ Điểm.Đường thẳng.Tia.Đoạn thẳng 2 0,5đ 1 1,0đ 1 1,5đ 4 3,0đ Tổng 5 2.0đ 6 4,0đ 2 3,0đ 13 10,0đ II. Đề bài: I. Trắc nghiệm: (2,0đ) Câu 1: Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a) Tập hợp có 3 phần tử là : A. {0;1} B. {0; a; b} C. {Thước,cam,chanh,táo} D. {6A;6B} b) Cho tập hợp M = { 0; 1;3; 5} kết luận nào sau đây là đúng: A. 0 M B. {1; 0} M C. {1; 2; 3} M D. {0} M c)Cách tính đúng là : A.22 . 23 = 25 B.22 . 23 = 45 C.22 . 23 = 2 D.22 . 23 = 26 d) Kết quả phép tính (– 5) . (- 6) là: A. 30 B. -30 C. -1 D. -11 e) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm : A.Nằm ngoài AB C.Nằm giữa A,B và cách đều A,B B.Nằm giữa A,B D.Cách đều A,B f) Trong hình bên có bao nhiêu đoạn thẳng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 g) Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 3 và 5? A. 6 B. 24 C. 17 D. 15 h) Tổng sau chia hết cho số nào trong các số sau (12 + 4 + 10) A. 2 B. 5 C.4 D.12 II. Tự luận :(8,0đ) Câu 3(1,0đ): Tìm số đối của : +1 ; -2 ; 5 ; -16. Câu 4(2,0đ): a)Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: 25.7.4 ; 30.65 + 30.35 b) Tìm x, biết : 18 .( x – 5 ) = 18 Câu 5 (2,0đ ): Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật? Câu 6 (3,0đ ): Vẽ tia Ox . Trên tia Ox, lấy các điểm A,B sao cho : OA= 3 cm;OB= 6cm; b) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? c) Vì sao A là trung điểm của đoạn thẳng OB? III. Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Biểu điểm 1 a) B b) D c) A d) A e) C f) B g) D h) A Mỗi đáp án đúng 0,25đ 2 Số đối của : +1 ; -2 ; 5 ; -16 lần lượt là : -1 ; 2 ; -5 ; 16 Mỗi đáp án đúng 0,25đ 3 a)25.7.4 = (25 .4). 7 = 100.7 = 700 30.65 + 30.35 = 30.(65 + 35) = 30.100 = 3000 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b)18 .( x – 5 ) = 18 x – 5 = 1 x = 1 + 5 x = 6 0,5 đ 0,25đ 0,25đ 4 Gọi số ngày sau đó ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a. Theo đề ra, ta có: a là BCNN( 10,12) 10 = 2.5; 12 = 22.3 => BCNN( 10,12) = 60 Vậy số ngày sau đó ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là 60 (ngày) 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 5 A 6 B x O ° ° ° 3 b) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B Vì : OA < OB( 3 < 6 ) c) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B nên OA + AB = OB => AB = OB – OA AB = 6 – 3 = 3(cm) Vậy OA = AB Vì điểm A nằm giữa và cách đều O, B nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB. 1,0đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: