Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2007-2008

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2007-2008

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2.5đ).

Khoanh tròn chữ cái chỉ kết quả mà em cho là phù hợp trong các câu sau:

Câu 1: Cho tập hợp A= số phần tử của tập hợp A là:

 A. 2 B. 3 C. 4 D. vô số phần tử.

Câu 2: K= cách ghi nào đúng:

A. 145 B. 139 C. 43 D. 140

Câu 3: Số tự nhiên liền trước m (với ) là:

A. 1–m B. m – 1 C. m+1 D. 0

Câu 4: Chọn câu sai. Mối quan hệ giữa tập hợp số tự nhiên N, N* với tập hợp số nguyên Z là:

 A. N* Z = Z B. Z N* = N* C. N Z D. N Z = N.

Câu 5: Biết m Ư(75) và m B(15), ta có:

 A. m {15, 45} B. m {15, 75} C. m {15} D. m {15, 45, 75}

Câu 6: Các số tự nhiên x sao cho 10(x – 1) là:

 A. x= 2, 6,11, 5 B. x= 3, 9, 11

C. x= 11, 5, 6 D. x= 2, 3, 6, 11

Câu 7: Giá trị của x khi 2x = 1024 là:

 A. 8 B. 16 C. 10 D. 512

Câu 8: Trên tia Ox lấy 3 điểm phân biệt A, B, C sau cho: OA = 1 cm; OB = 3 cm; OC = 2 cm. Khi đó điểm:

 A. B nằm giữa A và C B. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại

 B. A. nằm giữa B và C D. C nằm giữa A và B

Câu 9: Chọn câu sai. Hình vẽ cho ta biết:

A. C là trung điểm của đoạn thẳng AB B. CD = AC = CB =

C. AC = BC D. C nằm giữa hai điểm A, B

Câu 10: Điền vào chỗ trống vào câu sau cho đúng.

 Nếu AC = BC = thì của đoạn thẳng AB.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS 	
Họ tên HS:	
HS Lớp:	
Năm học: 200  - 200 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn học: TOÁN
Khối 6
Thời gian: 120 phút
Chữ ký giám thị
Chữ ký giám khảo
Điểm
Lời phê của giám khảo
TN:
TL:
TS điểm:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2.5đ).
Khoanh tròn chữ cái chỉ kết quả mà em cho là phù hợp trong các câu sau:
Câu 1: Cho tập hợp A= số phần tử của tập hợp A là:
	A.	2	B.	3	C.	4	D. 	vô số phần tử.
Câu 2: K= cách ghi nào đúng:
A. 145	B. 139	C. 43	D. 140
Câu 3: Số tự nhiên liền trước m (với ) là:
A. 1–m 	B. m – 1 	C. m+1	D. 0
Câu 4: Chọn câu sai. Mối quan hệ giữa tập hợp số tự nhiên N, N* với tập hợp số nguyên Z là:
	A. N* Z = Z	B. Z N* = N*	C. N Z	D. N Z = N.
Câu 5: Biết m Ư(75) và m B(15), ta có:
	A. m {15, 45}	B. m {15, 75}	C. m {15}	D. m {15, 45, 75}
Câu 6: Các số tự nhiên x sao cho 10(x – 1) là:
	A. x= 2, 6,11, 5	B. x= 3, 9, 11
C. x= 11, 5, 6	D. x= 2, 3, 6, 11
Câu 7: Giá trị của x khi 2x = 1024 là:
	A. 8	B. 16	C. 10	D. 512
Câu 8: Trên tia Ox lấy 3 điểm phân biệt A, B, C sau cho: OA = 1 cm; OB = 3 cm; OC = 2 cm. Khi đó điểm: 
	A. B nằm giữa A và C	B. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
	B. A. nằm giữa B và C	D. C nằm giữa A và B 
Câu 9: Chọn câu sai. Hình vẽ cho ta biết:	
A. C là trung điểm của đoạn thẳng AB	B. CD = AC = CB = 	
C. AC = BC	D. C nằm giữa hai điểm A, B
Câu 10: Điền vào chỗ trống vào câu sau cho đúng.
	Nếu AC = BC = thì 	 của đoạn thẳng AB.
B. TỰ LUẬN.(7.5 đ)
Bài 1. Một đơn vị bộ đội có khoảng từ 100 đến 150 người. Khi xếp hàng 3, 4, 5 đều vừa vặn. Số bộ đội của đơn vị đó là bao nhiêu?
Bài 2. Thực hiện phép tính:
5 . 42 – 81 : 34
2: 
Bài 3. Tìm x biết: 
x – 36 : 18 = 12
(3.x – 24).73 = 2. 74
Bài 4. Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy hai điểm M, B thuộc tia Oy sao cho: OA = 2 cm; OB = 4 cm; OM = 1 cm.
So sánh AM với AB.
Chứng minh M là trung điểm của AB.
Đáp án
A. Trắc nghiệm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Kết quả
C
A
B
A
B
D
C
D
B
C là trung điểm
B. Tự luận.
Bài 1. (1 đ)
Gọi x là số bộ đội cần tìm.	0,25 đ
Theo đề bài ta có: nên x là BC (3,4,5)	0,25 đ
BC (3,4,5) = 3.4.5 = 120	
Vậy: Số bộ đội của đơn vị là 120 người	0,5 đ
Bài 2. (2 đ)
5 . 42 – 81 : 32 	
= 5. 16 – 81 : 9	0,25 đ
= 80 – 9	
= 71	0,5 đ
2: 
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Bài 3. Tìm x biết: (2 đ)
x – 36 : 18 = 12
x – 2 	 = 12	0,25 đ
	x	 = 12 + 2	0,25 đ
	x	 = 14	
Vậy: x = 14	0,25 đ
(3.x – 24).73 = 2. 74
(3.x – 16)	 = 2. 74:73	 	0,25 đ
(3.x – 16) = 2 . 7	0,25 đ
3. x	 = 14 + 16	0,25 đ
	x = 30 : 10
	x = 3
Vậy: x = 	10	0,5 đ
Bài 4. (2,5 đ)
	0,25 đ
a) Vì AOx ; MOy (Ox, Oy đối nhau) nên O nằm giữa A, M
Ta có: AM= AO+OM	0,25 đ
	AM = 2 + 1 = 3 (cm)	0,25 đ
Tương tự ta cũng có O nằm giữa A, B nên:
	AB = AO + OB
	AB = 2 + 4 = 6 (cm)	0,5 đ
Suy ra: AM < AB và AM = 	0,25 đ
b) Vì AM < AB nên M nằm giữa A, B
Ta có:	 AB = AM+MB
hay 	MB = AB – AM = 6 – 3 = 3 (cm)	0,5 đ
suy ra: AM = MB = 
Vậy : M là trung điểm của AB	0.5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docThi HKI.doc